Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 24

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 24

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “ Tìm một thừa số chưa biết”

+ Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: bộ dụng cụ dạy toán

- HS: dụng cụ học môn toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động (1’): Hát vui.

2. Bài kiểm (3’): gọi 3 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Nhận xét.

3. Bài mới (1’): Luyện tập.

a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.

 

doc 16 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “ Tìm một thừa số chưa biết”
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bộ dụng cụ dạy toán 
- HS: dụng cụ học môn toán. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): gọi 3 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Nhận xét. 
Bài mới (1’): Luyện tập. 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* HĐ 1: HD làm BT 
+ MT: biết giải BT ‘Tìm một thừa số chưa biết’
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
+ Bài tập 1: Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. 
- Cho hs thực hiện và trình bày vào vở.
+ Bài tập 2: Yêu cầu hs nhắc lại và phân biệt 
“ Tìm 1 thừa số của một tích” “ Tìm một số hạng của một tổng”. 
- Nhận xét cho điểm.
+ Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét chữa bài.
+ Bài tập 4: Gọi 1 em đọc đề tóm tắt – giải
- Gợi ý cho lớp làm tóm tắt.
- Nhận xét chữa bài.
+ Bài tập 5: chọn phép tính – trình bày bài giải 
- Nhận xét chữa bài.
+ Vài hs nêu: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia
- HS trình bày: X x 2 = 4 2 x X = 12
 X = 4 : 2 X = 12 : 2
 X = 2 X = 6
+ Nêu qui tắc tìm số hạng trong một Tổng
a. Y x 2 = 10 b. 2 x Y = 10
 Y = 10 : 2 Y = 10 : 2
 Y = 5 Y= 5
+ HS đọc, viết số thích hợp vào ô trống
Thừa số
2 
6
2
3
5
3
Thừa số
6
2
3
2
3
5
Tích 
12
12
6
6
15
15
+ Tóm tắt đề theo hướng dẫn và làm bài vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng sửa. Lớp nhận xét.
+ Tóm tắt và làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Bảng chia 4’. 
TẬP ĐỌC
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU: 
+ Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật
+ Hiểu nghĩa: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò,
+ Hiểu những kẻ bội bạc, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn. 
GDKNS: 
Kĩ năng ra quyết định. 
Ứng xử căng thẳng. 
Tư duy sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): 
Bài kiểm (3’): gọi 3 em lên đọc và TLCH bài ‘Nội quy đảo khỉ’. Nhận xét ghi điểm. 
Bài mới (1’): Quả tim khỉ 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* HĐ 1: hướng dẫn đọc
+ MT: đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
* Đọc mẫu lần 1.
+ Luyện đọc từng câu, phát âm từ khó. 
- Theo dõi uốn nắn cách đọc.
+ Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét uốn nắn cách đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
+ Luyện đọc phát âm câu có từ gợi cảm, gợi tả
 Một con vật da sần sùi / dài thượt / nhe hàm
răng lưỡi cưa sắt / trườn lên bãi cát / Nó nhìn  mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài/ 
* Lắng nghe – đọc thầm theo
+ Nối tiếp đọc từng câu, đọc phát âm từ khó: quẩy mạnh, dài thượt, hoảng sợ, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất,
+ Nối tiếp đọc từng đoạn, đọc nghĩa từ. 
- Trong nhóm nối tiếp nhau đọc một đoạn
- Đại diện nhóm thi đọc. Lớp nhận xét 
+ Luyện đọc cá nhân, đồng thanh từ gợi cảm, gợi tả. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài. TIẾT 2
+ MT: Hiểu được tình bạn giữa khỉ và cá sấu
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
+ Cho lớp đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng mỗi đoạn.
- Nhận xét đúc kết ý trả lời đúng từng câu hỏi.
 . Qua câu chuyện này em hiểu gì về tình bạn? 
+ Lớp đọc thầm từng đoạn và TLCH của mỗi đoạn. 
- Nhận xét bổ sung.
(Tình bạn phải chân thật, không dối trá)
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
Về luyện đọc lại bài và TLCH. Chuẩn bị bài tới ‘Voi nhà’. 
Thứ ba, ngày 19 tháng 02 năm 2013
TOÁN 
BẢNG CHIA 4
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Hs đọc và viết được bảng chia 4
* Kĩ năng:Thực hành bảng chia 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các mảnh bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn
HS: xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? ( Lấy tích trừ đi số hạng kia). Gọi 2 em lên bảng 
- Nhận xét và ghi điểm
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hình thành bảng chia 4
+ Giới thiệu phép chia 4
a) Ôn tập phép chia 4
 - GV gắn lên bảng 3 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn và hỏi
 + Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn?
 - GV cho HS nhận xét sửa sai 
b) Giơi thiệu phép chia 4
- Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
c) GV nhận xét : từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3
 Lập bảng chia 4
GV cho HS thành lập bảng chia 4
Từ kết quả của phép nhân tìm đựơc phép chia tương ứng
Từ 4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1
 4 x 2 = 8 8 : 4 = 2
Cho HS đọc và học thuộc bảng chia 4
* Hoạt động 2: Thực hành 
+ Mục tiêu: Hs đọc và viết được bảng chia 4
+ Bài 1: Tính nhẩm – gọi HS nêu kết quả. 
- Nhận xét chữa bài.
+ Bài 2: gọi 1 em đọc tóm tắt và giải
- Nhận xét chữa bài.
+ Bài 3: Tương tự – 1 em lên bảng giải – lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài.
+ HS trả lời – mỗi tấm có 4 chấm tròn – 3 tấm có 12 chấm tròn
 Viết phép tính
 4 x 3 = 12 chấm tròn
- HS trả lời và viết. Có 3 tấm bìa
 12 : 4 = 3 tấm bìa
 Vài em nhắc lại. 
- Bảng nhân 4
4 : 1 = 4 24 : 4 = 6 
8 : 4 = 2 28 : 4 = 7
12 : 4 = 3 32 : 4 = 8
16 : 4 = 4 36 : 4 = 9
20 : 4 = 5 40 : 4 = 10
- HS đọc bảng chia
+ 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 16 : 4 = 4 
 40 : 4 = 10 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7
+ HS đọc đề tóm tắt à Giải
Số HS trong mỗi hàng :
32 : 4 = 8 ( HS)
ĐS : 8 HS
+ Tóm tắt à Giải
Số hàng xếp được là:
32 : 4 = 8 (hàng)
ĐS: 8 hàng
4. Củng cố: Hôm nay các em học bài gì? HS xung phong đọc bảng chia 4. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà xem lại bài và học bài. Chuẩn bị bài sau. 
CHÍNH TẢ
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU:
+ Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Quả tim khỉ”
+ Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : s/ x ; ut/uc
+ Hiểu biết thêm về con các loài Khỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: chép bài bảng lớp
- HS: dụng cụ học môn chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): 
Bài kiểm (3’): lớp viết bảng con các chữ Tây Nguyên, Ê – đê, Mơ – nông. Nhận xét. 
Bài mới (1’): Quả tim khỉ 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* HĐ 1: hướng dẫn nghe viết.
+ MT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng. 
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
+ Đọc bài 1 lần, cho hs tìm hiểu nội dung bài.
 . Các chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
 . Lời nói của Sói được ghi trong dấu gì?
- Cho hs viết từ khó ở bản con.
- Đọc cho hs viết bài vào vở.
+ Chấm sửa bài, nhận xét chữ viết của hs. 
+ 2 HS đọc lại, lớp đọc đồng thanh.
- Ngựa, Sói vì têtn riêng của loài vật.
- Lời của sói được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm. 
- HS viết: chữa, giúp, trời giáng, 
- Lớp nghe viết bài vào vở.
* HĐ 2: HD làm BT
+ MT: phân biệt từ có vần dễ lẫn: s/ x, ut/ uc
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
+ GV chọn BT
 - Gọi lên bảng gắn âm đầu s/x hay vần uc/ ut
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 a) Say sưa , xay lúa
 xông lên , dòng sông
 Chúc mừng , chăm chút
 Lụt lội , lục lọi
+ Bài tập 3: HS làm vào VBT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Con vật bắt đầu bằng s: sẽ, sứa, sư tử, sóc,
HS đọc: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
HS làm cá nhân vào vở. 
Lúa, lao động, làm lụng 
Nồi, niêu, nóng, nương rẫy 
Trước sau, mong ước, vững bước
Tha thướt, mượt mà, sướt mướt 
BT 3b : HS làm vào bảng con - GV chốt lại lời giải đúng
a) Rút b) Xúc c) Húc
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
Về viết lại các từ sai. Chuẩn bị bài tới ‘Voi nhà’. 
KỂ CHUYỆN
QUẢ TIM KHỈ 
I. MỤC TIÊU: 
+ Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chyện.
+ Biết dựng lại câu chuyện, thể hiện đúng giọng người kể, giọng khỉ, cá sấu.
+ tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: tranh minh hoạ
- HS: đọc trước truyện ở nhà. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui. 
Bài kiểm (3’): Gọi 3 HS phân vai kể lại câu chuyện “ Bác sĩ sói”. Nhận xét.
Bài mới (1’): Quả tim khỉ 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* HĐ 1: hướng dẫn hs kể chuyện 
+ MT: xem tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
* Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
+ Treo tranh, HDHS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh.
+ Ghi bảng: 
 . Tranh 1: Khỉ kết bạn với cá sấu
 . Tranh 2: Cá sấu vờ mời khỉ về nhà chơi
 . Tranh 3: Khỉ thoát nạn
 . Tranh 4: bị khỉ mắng cá sấu tẽn tò lũi mất
- Chỉ định 4 em kể từng đoạn trước lớp. 
* HS quan sát kĩ từng tranh, 2 em nói vắn tắt nội dung tranh.
- HS nối tiếp nhau kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 4 em nối tiếp kể từng đoạn
- Cả lớp nhận xét bổ sung
* HĐ 2: Phân vai diễn lại câu chuyện. 
+ MT: Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
+ HDHS trong nhóm phân vai kể lại chuyện.
- Khuyến khích hs kể chuyện bằng chính ngôn ngữ của mình, kết hợp với động tác, điệu bộ.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay. 
+ HS trong nhóm phân vai dựng lại câu chuyện (dựa theo nội dung từng tranh) bằng chính ngôn ngữ, cử chỉ của mình.
- Từng nhóm kể theo vai trước lớp
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất.
Củng cố: 
Nhận xét tiết học tuyên dương. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài tới ‘Sơn Tinh – Thuỷ Tinh’. 
Thứ tư, ngày 20 tháng 02 năm 2013
TẬP ĐỌC
VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, tự nhiên.
 2. Kĩ năng: Biết chuyển giọng và đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
 3. Thái độ: Hiểu Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người. 
GDKNS: 
Ra quyết định. . 
Ứng phó với căng thẳng. 
Các kĩ năng cơ bản được gióa dục. 
II. ĐỒ DÙN ... h xác, trình bày đúng một đoạn bài chính tả “Voi nhà”
+ Làm đúng bài tập phân biệt s/ x , ut/ uc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bài dạy, bút dạ ..
- HS: dụng cụ môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): cho cả lớp viết bảng con 6 tiếng có âm s/ x; ut/ uc. Nhận xét chữ viết. 
Bài mới (1’): Voi Nhà.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động 1: HDHS viết chính tả
+ Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài chính tả “Voi nhà”.
+ HDHS chuẩn bị. Đọc mẫu 1 lần. Hỏi: 
. Câu nào có dấu gạch ngang đầu dòng? Chấm than? 
+ Cho HS viết chữ khó vào bảng con
- Đọc cho HS viết bài vào vở. Nhắc nhở 1 số yêu cầu khi viết. Chấm chữa bài, nhận xét chữ viết.
* Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập. 
+ Mục tiêu: làm đúng BT phân biệt s/ x , ut/ uc
+ Bài tập 2: (lựa chọn) 
- Mời đại diện các nhóm lên ghi kết quả. 
- Nhận xét chốt lời giải
2.a) Sâu bọ, xâu kim. Củ sắn, xắn tay áo
2.b) 
 Âm 
Đầu
Vần
l
r
s
th
nh
Ut
Lụt
Lút đầu
Rút, rụt tay
Sút, 
Sụt lở..
Thụt đầu
Nhụt, nhúc 
Uc
Lúc
Lục lọi
Rúc đầu
chín rục
Súc miệng
Thúc thục tay 
Nhục 
+ HS đọc lại đoạn viết. 
- “ Nó đập tan xe mất” – có dấu gạch ngang đầu dòng. Câu “phải bắn thôi” có dấu chấm than.
+ HS viết từ khó : huơ, quặp 
- HS viết bài vào vở. 
+ HS làm vào VBT
- 3, 4 nhóm HS thi làm – lớp nhận xét – bổ sung
- Sinh sống , xinh đẹp
 Xát gạo , sát bên cạnh
Củng cố: Hôm nay các em học bài gì? Nhận xét tiết học. 
Dặn dò: Về xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau ‘Sơn Tinh – Thủy Tinh’. 
TẬP VIẾT 
U – Ư – ƯƠM CÂY GÂY RỪNG 
I. MỤC TIÊU: 
+ Rèn luyện kĩ năng viết. Biết viết chữ U, Ư (hoa) theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 
+ Biết cụm từ “Ươm cây gây rừng” theo cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
+ Thích viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: chữ mẫu. HS: vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát vui. 
2. Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ môn học của HS. Nhận xét. 
3. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
+ Mục tiêu: Biết viết chữ U, Ư(hoa) theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
1. HDHS quan sát và nhận xét chữ U. Hỏi: 
. Chữ U cỡ vừa cao mấy ô li? Chữ U gồm mấy nét? Được kết hợp bởi những nét nào?
+ Cách viết chữ U:
+ Nét 1: ĐB giữa ĐK, viết nét móc 2 đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hứơng ra ngoài, ĐB trên ĐK2.
+ Nét 2: từ điểm ĐB của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK6 rồi đổi chiều bút viết nét móc ngựơc (phải) từ trên xuống dước, DB ở ĐK2
- Viết mẫu U trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
+ Chữ Ư: như chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét 2.
+ Cách viết: Trước hết, viết như chữ U. Sau đó từ điểm DB của nét 2, viết một dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét 2.
- Viết mẫu chữ Ư lên bảng vừa viết vừa nói lại cách viết. 
+ Hướng dẫn viết bảng con. 
- Nhận xét, uốn nắn. Có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng
* HDHS viết câu ứng dụng. 
+ Giới thiệu câu ứng dụng. Gọi HS đọc.
. Em hiểu thế nào là “Ươm cây gây rừng” ?
+ Quan sát câu ứng dụng và nhận xét.
. Độ cao các chữ cái u, g, y cao mấy li?
. Chữ r cao mấy ô li? Các chữ còn lại cao mấy ô li? Đặt dấu thanh như thế nào?
. Khoảng cách giữa các con chữ ghi tiếng? 
- Viết mẫu chữ ươm trên dòng kẻ
+ HDHS viết mẫu cụm từ ứng dụng
- Thu chấm 1 số vở. Nhận xét. 
- 5 ô li. 2 nét móc hai đầu (trái, phải) và nét móc ngược phải. 
+ HS viết chữ U hai đến ba lần trên không. 
+ HS viết chữ Ư hai đến ba lần trên không. 
+ HS viết bảng con theo hướng dẫn. 
* HS nêu “ Ươm cây gây rừng”
- Là những việc làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt bảo vệ môi trường cảnh quang.
- 2,5 ô li
- 1,25 ô li
- 1 ô li. Dấu huyền đặt trên chữ ư
- Bằng khoảng cách viết chữ o
- HS víết bảng con chữ ươm 2 lần
 U Ư
 Ươm ươm
 Ươm cây gây rừng
* HS viết vào vở.
4. Củng cố: Cho HS thi viết chữ U, Ư – Từ ứng dụng. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau ‘Chữ V’. 
Thứ sáu, ngày 22 tháng 02 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH - NGHE
 và TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
+ Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.
+ Nghe kể lại một mẫu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng câu hỏi.
+ Học sinh biết dùng những từ ngữ khi trả lời câu hỏi. 
GDKNS: 
Giao tiếp: Ứng xử văn hóa. 
Lăng nghe tích cực. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh các tình huống giao tiếp.
- HS: xem trước bài. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui. 
Bài kiểm (3’): chấm vở bài tập tiết 23. Nhận xét ghi điểm. 
Bài mới (1’): ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH - NGHE và TRẢ LỜI CÂU HỎI 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* Hoạt động 1: hướng dẫn làm bài tập.
+ Mục tiêu: hiểu và làm đúng các bài tập. 
+ Bài 1: (miệng) gọi 1 em đọc yêu cầu bài.
- Nhắc HS không nhất thiết phải nói nhanh chính xác từng câu lời chữ của 2 nhân vật. Khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn
+ Bài tập 2: (miệng) gọi HS đọc yêu cầu bài. 
- Cho HS hỏi đáp theo từng tình huống.
- Khuyến khích các em đáp lời phủ định theo những cách diễn đạt khác nhau.
- Nhận xét chốt lại lời giải. 
+ Bài tập 3: (miệng) gọi HS đọc yêu cầu. 
* Treo tranh: Gọi 2 HS nhận xét về tranh
+ Kể nội dung câu chuyện (kể 3 lần): Một lần cô bé về quê chơi. Thấy cái gì cũng lạ. Thấy 1 con vật đang ăn cỏ cô hỏi anh họ.
 Sao con bò này không có sừng hả anh?
 Anh họ đáp: 
 Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng, có con còn non chưa có sừng. Riêng con này có sừng vì nói là con ngựa. 
- Nhận xét – chốt lại lời giải đúng.
+ 1 HS đọc – lớp đọc thầm
HS thực hành nói:
+ Chú bé (lễ phép): Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ. Cháu chào cô. Thưa cô bạn Hoa có nhà không ạ?
+ Người phụ nữ (nhã nhặn): Ở đây không có ai là Hoa đâu cháu ạ! / .
+ Chú bé (lịch sự): Vậy cháu xin lỗi
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm từng mẫu đối thoại để có lời đáp phù hợp
- HS thảo luận từng đôi ( hỏi – đáp lời phủ định). Lớp nhận xét, bổ sung. 
* 1 em đọc – lớp đọc thầm theo
- HS quan sát mô tả: Tranh vẽ cảnh đồng quê một cô bé ăn mặc kiểu thành thị đang hỏi cậu bé ăn mặc kiểu nông thôn điều gì đó. Đứng bên cậu bé là một con ngựa
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi
- HS thi nhau trả lời trước lớp. 
	4. Củng cố: Gọi 1, 2 HS khá kể lại câu chuyện theo gợi ý câu hỏi. Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau ‘Đáp lời đồng ý – Quan sát tranh TLCH’. 
TOÁN
BẢNG CHIA 5 
I. MỤC TIÊU:
+ Lập được bảng chia 5. 
+ Thực hành bảng chia 5.
+ Học sinh tính được bảng chia 5 trong phạm vi 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bài dạy, các tấm bìa, mỗi tấm bìa 2 chấm tròn
- HS : dụng cụ học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui. 
Bài kiểm (3’): chấm VBT tiết trước. Nhận xét ghi điểm. 
Bài mới (1’): Bảng chia 5. 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Mục tiêu: Hình thành bảng chia 5
* G. thiệu bảng chia 5 (Ôn phép nhân 5)
- Dán 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn
 . Mỗi tấm có 5 chấm tròn. 4 tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ Giới thiệu phép chia 5: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
+ Nhận xét: Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20
Ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4
* Lập bảng chia 5: HS lập bảng chia 5
- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng: 
 5 x 1 = 5 5 : 5 = 1
 5 x 10 = 50 50 : 5 = 10
- Yêu cầu HS đọc và HTL bảng chia 5
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: biết Thực hành bảng chia 5
+ Bài 1: tính nhẩm viêt thương vào ô trống ở dưới. 
- Nhận xét chữa bài. 
+ Bài 2, 3 : gọi hs đọc đề – tóm tắt và giải (hai tổ làm một bài)
- Gợi ý cho hS tóm tắt.
- Nhận xét chữa bài.
* HS quan sát trả lời có 20 chấm tròn.
- Viết 5 x 4 = 20
+ HS trả lời
 20 : 5 = 4 (tấm bìa)
* HS lặp lại Bảng chia 5
5 : 5 = 1 30 : 5 = 6
10 : 5 = 2 35 : 5 = 7
15 : 5 = 3 40 : 5 = 8
20 : 5 = 4 45 : 5 = 9
25 : 5 = 5 50 : 5 = 10
- HS đọc bảng chia 5
+ HS tính nhẩm (điền số) đọc kết quả. 
SBC
10
20
30
40
45
35
25
15
SC
5
5
5
5
5
5
5
5
Thương
2
4
6
8
9
7
5
3
+ HS đọc đề, tóm tắt à 
 Giải Giải 
Số bông hoa trong 1 bình là: Số bình hoa là:
15 : 3 = 5 (bông) 15 : 5 = 3 (bình)
 ĐS: 3 bông. ĐS: 3 bình 
	 4. Củng cố: Gọi vài em đọc lại bảng chia 5. Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: Về xem lại bài tập và HTL bảng chia 5. Chuẩn bị bài sau ‘Một phần năm’. 
THỦ CÔNG
Ôn tập chương II: PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN HÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
+ Củng cố lại cách cắt, gấp, thiệp và phong bì.
+ Đánh giá đúng sản phẩm gấp, cắt, dán đã học.
+ Biết công dụng của phong bì
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Các hình mẫu của các bài 7,8,9..
- HS : Các hình đã gấp. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui. 
Bài kiểm (3’): Kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét. 
Bài mới (1’): Ôn tập chương II: PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN HÌNH (Tiết 2)
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* Hoat động 1: Để kiểm tra “ em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học”
+ Mục tiêu: Củng cố gấp, dán thiệp, phong bì
- Gọi 1 học sinh nêu lại 1 số nội dung đã học 
- Cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II. 
* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá sản phẩm
+ Mục tiêu: Biết gấp đúng đẹp.
- Yêu cầu chung sản phẩm trên là xếp, gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp.
- Quan sát gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt,dánhình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng để làm KT.
- Quan sát lại các mẫu đã học, HS thực hành cắt các mẫu theo ý thích.
- HS nêu từng sản phẩm của mình sau khi các em đã thực hiện .
- HS trình bày sản phẩm. 
Củng cố: Đánh giá kết quả KT sản phẩm theo 2 mức
 * Hoàn thành: Nếp gấp đường cắt thẳng. Thực hịên đúng quy trình. Dán cân đối, phẳng. 
 * Chưa hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt không thẳng. Thực hiện không đúng quy trình. Chưa
	làm ra sản phẩm. Nhận xét tiết học. 
Dặn dò: Về xem lại bài – chuẩn bị dụng cụ học bài “ làm dây xúc xích trang trí”. 
KT DUYỆT 	 	BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2B T24.12-13.doc