TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA
I. Mục tiêu:
+ Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó.
+ Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ HS biết nhân và chai với số 1
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: bài dạy. HS: dụng cụ môn học.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát vui.
2. Bài kiểm (3’): Kiểm tra VBTT của HS.
3. Bài mới (1’): Số 1 trong phép nhân và chia.
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài lên bảng.
Tuần 27 Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013 TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA I. Mục tiêu: + Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó. + Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. + HS biết nhân và chai với số 1 II. Đồ dùng dạy học: + GV: bài dạy. HS: dụng cụ môn học. III. Hoạt động dạy học: Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Kiểm tra VBTT của HS. Bài mới (1’): Số 1 trong phép nhân và chia. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài lên bảng. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập + MT: Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + Phép nhân có thừa số 1. 1 × 2 = 1 + 1 = 2 ( Chuyển thành tổng ) Vậy 1 × 2 = 2. 2 × 1 = 2. + Nêu qui tắc: 1 nhân với số nào cũng = chính số đó và số nào nhân với 1 cũng = chính số đó. + Gọi HS đọc lại qui tắc. 2. Phép chia cho 1 (1 là số bị chia) 1 × 2 = 2 Vậy 2 : 1 = 2 1 × 3 = 3 Vậy 3 : 1 = 3 + Nêu: số nào chia cho 1 cũng = chính số đó. + HS đọc phép tính. + HS đọc lại qui tắc. - Số nào nhân với 1 cũng = chính số đó. - 1 nhân với số nào cũng = chính số đó. + HS đọc lại qui tắc. * HĐ 2: Thực hành. + MT: biết nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tính nhẩm. 1 × 2 = 1 × 3 = 1 × 5 = 2 × 1 = 3 × 1 = 5 × 1 = 2 : 1 = 3 : 1 = 5 : 1 = Số? 1 × 2 = 2 5 × 1 = 5 2 : 1 = 2 5 : 1 = 5 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 Tính. 4 × 2 × 1 = 8 × 1 ; 4 : 2 × 1 = 2 × 1 ; 4 × 6 : 1 = 24 : 1; + Chấm bài, nhận xét. 2. HS lặp lại: số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó - HS thực hành - Nộp bài làm. Củng cố: Số 1 nhân với số nào ( hay số nào nhân với số 1 ) thì kết quả ra sao? Số nào chia cho số 1 thì kết quả như thế nào? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học tuyên dương. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài tới “Luyện tập”. TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng ( từ tuần 19 -26) - Mở rộng vốn từ về muông thú. - Biết kể chuyện về các con vật mình biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - HS: vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui. Bài kiểm (3’): Sông Hương Bài mới (1’): Ôn tập giữa kỳ II. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập + Mục tiêu: Ôn lại các bài đã học 1. Kiểm tra học thuộc lòng: Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. - Nhận xét ghi điểm. 2. Trò chơi mở rộng vốn từ về muôn thú (miệng) - Gọi HS nêu yêu cầu cách chơi. + Chia lớp 2 nhóm A – B tổ chức cách chơi như sau: - Đại diện nhóm A nói tên con vật ( con hổ): các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó + Ghi lại lên bảng những ý kiến đúng. + (đổi lại): đại diện của nhóm B nói tên con vật, các thành viên nhóm A phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. + Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt 1. 10 -> 12 em - HS đọc khổ, cả bài 2. Nghe phổ biến trò chơi và thực hiên chơi mẫu. - HS nêu cách chơi - cả lớp đọc thầm. - HS thực hiện trò chơi, các bạn còn lại cổ vũ cho các bạn. - Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Kết thúc trò chơi HS đọc lại tên con vật và các từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài tới. Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013 TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA Mục tiêu: + Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. + HS biế Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. + HS biết Không có phép chia cho 0. Đồ dùng dạy học: + GV: bài dạy. HS: Dụng cụ môn học. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : 2. KT bài cũ: Số 1 trong phép nhân và chia. Gọi HS đọc lại qui tắc lên bảng làm BT. 3. Bài mới: Số 0 trong phép nhân và chia. a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài “số 0 trong phép chia”. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Hình thành phép nhân có thừa số 0 + MT: Biết số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. 1. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. + HDHS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau (dựa vào ý nghĩa của phép nhân). - 0 cô lấy 2 lần thì ta phải làm sao? + Viết lên bảng 0 × 2 = 2 + 0 = 0 Ta công nhận 2 × 0 = 0 - Gọi HS nhận xét bằng lời (Vài em nhắc lại). + Tương tự GV ghi bảng và hỏi. - 0 lấy 3 lần thì ta lảm như thế nào? Ghi bảng: 0 × 3 = 0 + 0 + 0 = 0. - Gọi HS nêu bằng lời. - Vài em nhắc lại. 2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. + Hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu: Ghi bảng và nói: 0 : 2 = 0 vì 0 × 2 = 0 ( thương nhân số chia bằng số bị chia ). - Tương tự Y/c HS làm. - Vậy số 0 chia cho số nào khác 0 thì ntn? - Cho * GV nêu: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0. + chú ý: “ không thể chia cho 0”. * Hoạt động 2: Thực hành. + MT: Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. + Bài 1, 2, 3: Tính nhẩm. - Gọi: 2 em lên bảng – lớp làm bảng con. + Bài 4: Gọi HS nêu Y/ c BT. - Gọi 2 em lên bảng – lớp làm vào vở BT. 1. HS quan sát, nhớ. - 0 × 2 = 0 + 0 = 0. Vậy 2 × 0 = 0. 0 × 2 = 0. - Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không. + Ta lấy 3 số 0 cộng lại 0 × 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 × 3 = 0 3 × 0 = 0 - HS nêu: Ba nhân không bằng không, không nhân ba cũng bằng 0. + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. + HS thực hiện theo HD. - HS tự làm phép chia cho 0. - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 ( vài em nhắc lại bài học). * Nhiều HS nhắc lại. + B.1,2,3: HS tính nhẩm nêu kết quả - HS lên bảng, lớp lảm bảng con. + B.4: HS nêu Y/c bài tập. - HS làm bài. Củng cố: Số 0 nhân với số nào ( hay số nào nhân với 0 ) thì kết quả ra sao? Số 0 chia cho số nào khác 0 thì kết quả ra sao? Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T3) I. MỤC TIÊU: + Kiểm tra lấy điểm tập đọc. + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " như thế nào?" + Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy + HS: vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới: Ôn tập giữa HKII. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết hoc, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập. + MT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 1. Kiểm tra tập đọc ( như tiết 1) 2. Tìm bộ phận câu hỏi trả lời câu hỏi " như thế nào? " (miệng) + Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 1 + Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" a. Đỏ rực; b. Nhởn nhơ. 3. Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm ( viết) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Chim đậu như thế nào trên cành cây? b. Bông cúc sung sướng như thế nào? 4. Nói đáp lời của em ( miệng) + GV nói: Các em đáp lời khẳng định, phủ định - Cho HS thảo luận từng đôi các tình huống - Gọi HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại. - Nhận xét, kết luận. + 1 em đọc yêu cầu bài tập 1. - 2 em lên bảng - lớp làm nháp. - Lớp nhận xét bộ phận trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" 3. 1 em nêu yêu cầu - 2 em lên bảng - lớp làn vào vở bài tập. 4. 1 em đọc 3 tình huống trong bài. - HS thảo luận từng đôi. + HS1 (vai ba) Tối nay ti vi chiếu bộ phim em thích. - Thắng này, giờ tối nay ti vi sẽ chiếu bộ phim " Hãy đợi đấy" + HS 2 (vai con) đáp: Hay quá! Cảm ơn bố/ cám ơn ba * Tình huống b: Thật ư? Cảm ơn bạn nhé! Mình mừng quá! Rất cảm ơn bạn. * Tình huống c: Thưa cô thế ạ! Tháng sau chúng em sẽ có gắng nhiều hơn Tiếc quá! Tháng sau, nhất định chúng em sẽ cố gắng hơn/. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. IV HOẠT ĐỘNG TIẾP: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau " Ôn tập". KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T2) I. Mục tiêu: + Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc. + Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?” + Ôn đáp lời xin lỗi của người khác. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Phiếu ghi tên các bài tập. - HS: VBT. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát vui. 2. KT bài cũ: KT VBT của HS. Nhận xét. 3. Bài mới: Kiểm ta tập đọc và HTL ( như tiết 1). - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu? ” ( Bài miệng ) - Gọi 1 em đọc thành tiếng y/c BT – lớp theo dõi. - 2 Em lên bảng làm bài ( bảng quay ) – gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? Cả lớp làm nhẩm vào giấy nháp. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? + Hai bên bờ sông. + Trên những cành cây. a. Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm. + GV nêu Y/c – 2 em lên bảng – lớp làm vào VBT. - Cả lớp và GV nhận xét làm bài trên bảng – chốt ý đúng. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? + Ở đâu hoa khoe sắc thắm? Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu. b. Đáp lời của em. ( miệng ) + Gọi 1 HS đọc y/c BT. + GV nói: Cần đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ thế nào? ( Cần đáp với lời lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi ) – gọi HS thực hànhtừ đôi ở tình huống a. c. HS1: Xin lỗi bạn/ mình trót làm bẩn quần áo của bạn. d. HS2 đáp: Thôi không sao, mình sẽ giặt ngay/ lần sau bạn đừng chạy qua vũng nước khi có người đi bên cạnh. đ. Thôi cũng không sao ạ! Bây giờ chị hiểu em là được/ lần sau chị đừng trách vội nhé. e. Tình huống c: Dạ không có chi/ Dạ không sao đâu bác ạ/ không sao đâu lần sau có gì bác cứ gọi/ 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Về xem lại bài – chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày 13 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng. + Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi " vì sao?" + Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy. HS: vở bài tập TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui. 2. Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới (1’): Ôn tập GKII. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập + MT: Biết cách đặt câu và TLCH " vì sao ... i tập 1 - GV nói thêm các loài gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim . - GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi mở rông vốn từ. - Chia lớp thành 4 nhóm( Mỗi nhóm tự chọn cho mình một loài chim hay gia cầm. - Con vịt long màu gì? - Mỏ vịt màu gì? + Chân vịt như thế nào? + Con vịt đi như thế nào? + Con vịt cho con người cái gì? - Yêu cầu nhóm trưởng viết nhanh vào giấy và dán lên bảng? + Tương tự các nhóm hỏi đáp nhanh dần về các con vật mình chọn , thư ký ghi những con vật dán lên bảng. 3. Viết đoạn ngắn khoảng 3 , 4 câu về loài chim hoặc gia cầm. - Yêu cầu học sinh tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết để viết. - GV yêu cầu học sinh nêu miệng. - GV nhận xét sửa sai, chấm điểm 1 số vở. - 7 , 8 em lên bóc thăm ( như tiết 1 ) - 1 Học sinh nêu yêu cầu. - Nhóm trưởng yêu cầui bạn trong nhóm trả lời câu hỏi : VD: Vàng ươn, óng như tơ lúc nhỏ, trắng , đen , đốm trắng khi trưởng thành - Vàng - Chân có màng để bơi - Đi lạch bà lạch bạch - Thịt và trứng - Nhóm 1: Con vịt + Lông trắng, đen, đốm . + Mỏ vàng – đi lạch bà lạch bạch. + Chân có màng + Cho thịt - trứng - Cả lớp tìm loài chim để phát biểu ý kiến. 4.Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài tới. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: + Học thuộc lòng bảng nhân, chia. Tìm thừa số, tìm số bị chia. + Giải bài toán có phép chia. + Ham thích học toán II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui. 2. Bài kiểm: Kiểm tra VBTT của HS. 3. Bài mới: Luyện tập chung. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 Hướng dẫn làm bài: * Mục tiêu: Tìm thừa số, tìm số bị chia. Bài 1: Tính nhẩm ( theo cột) Bài 2: - GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả của phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẫm như mẫu. Bài 3: a) Yêu cầu HS nhắc lại tìm thừa số chưa biết. b) Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Bài 4: HS đọc yêu cầu và chọn phép tính. 1 em lên bảng - lớp làm vào vở Bài 5: Y/cầu 1 em đọc yêu cầu bài tập HS lên ghép. Bài 1/135 2 x 3 = 6 ; 3 x 4 = 12 . 6 : 2 = 3 ; 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 ; 12 : 4 = 3 . Bài 2: a) 30 x 3 = 90 . 20 x 4 = 80 . 40 x 2 = 80 . b) 60 : 2 = 30 . 80 : = 40 90 : 3 = 30.. Bài 3 a) - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số kia. x x 3 = 15 ; 4 x x = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 x = 5 x = 7 - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. y : 2 = 2 ; y : 5 = 15 y = 2 x 2 y = 15 x 5 y = 4 y = 75 - 1 em đọc yêu cầu bài toán Giải Số tờ báo của mỗi tổ là 24 : 4 = 6 (tờ) ĐS: 6 tờ - Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau " LTC " (Tiếp). TẬP VIẾT ÔN TẬP GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ (như tiết 1). Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi + Viết được một đoạn văn ngắn về loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Phiếu ghi các bài tập. HS: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. KT bài cũ: KT dụng cụ môn học của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập giữa kỳ II. a. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta ôn tiết 4 b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn tập. 1 . Kiểm tra đọc , học thuộc lòng. 2. Trò chơi mở rông vốn từ về chim chóc. - HS nêu yêu cầu bài tập 1 - GV nói thêm các loài gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim . - GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi mở rông vốn từ. - Chia lớp thành 4 nhóm( Mỗi nhóm tự chọn cho mình một loài chim hay gia cầm. -Con vịt long màu gì? - Mỏ vịt màu gì? + Chân vịt như thế nào? + Con vịt đi như thế nào? + Con vịt cho con người cái gì? - Yêu cầu nhóm trưởng viết nhanh vào giấy và dán lên bảng? + Tương tự các nhóm hỏi đáp nhanh dần về các con vật mình chọn , thư ký ghi những con vật dán lên bảng. 3. Viết đoạn ngắn khoảng 3 , 4 câu về loài chim hoặc gia cầm. - Yêu cầu học sinh tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết để viết. - GV yêu cầu học sinh nêu miệng. - GV nhận xét sửa sai - Gv chấm điểm 1 số vở. - 7 , 8 em lên bóc thăm ( như tiết 1 ) - 1 Học sinh nêu yêu cầu. - Nhóm trưởng yêu cầui bạn trong nhóm trả lời câu hỏi : VD: Vàng ươn, óng như tơ lúc nhỏ, trắng , đen , đốm trắng khi trưởng thành - Vàng - Chân có màng để bơi - Đi lạch bà lạch bạch - Thịt và trứng - Nhóm 1 Con vịt + Lông trắng, đen, đốm . + Mỏ vàng – đi lạch bà lạch bạch. + Chân có màng + Cho thịt - trứng - Cả lớp tìm loài chim để phát biểu ý kiến. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau ( ôn tập) Thứ sáu, ngày 15 tháng 03 năm 2013 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA KỲ II ( TIẾT 8) I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng + Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. + HS biết áp dụng vào đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + GV: bài dạy. HS: làm theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. bài kiểm: KT VBTT của HS. 3. Bài mới: Ôn tập giữa kỳ II. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài bảng lớp. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập + Mục tiêu: Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. 1. Trò chơi ô chữ: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nói: đây là kiểu bài các em đã làm quen từ KHI chỉ khác ở nội dung. - GV treo bảng 1 tờ phiếu khổ to đã kẻ ô chữ chỉ bảng; nhắc lại cách làm. - Bước1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì. . Người cưới công chúa Mị Nương có 7 chữ cái - Bước 2: GV ghi từ vào các cột ô trống ở hàng ngang - mỗi ô viết một chữ cái. - Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào. - GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ ô chữ - mời 3, 4 nhóm HS lên bảng tiếp sức. - Nhận xét, sửa chữa kết luận nhóm thắng cuộc. Dòng 1: Sơn tinh Dòng 2: Đông Dòng 3: Bưu điện Dòng 4: Trung thu Dòng 5: Thư viện Dòng 6: Vịt Dòng 7: Hiền Dòng 8: Sông Hương - Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước? - Giảng : Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong 2 nhánh lớn của sông Me Công chảy vào VN ( nhánh còn lại là sông Hậu) năm 2000 cầu Mỹ Thuận to đẹp được bắc qua sông Tiền được khánh thành. 1. HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 em đọc - cả lớp đọc thầm quán át và điền - HS quan sát. - Sơn Tinh - HS trao đổi theo cặp - nhóm các em làm vào vở bài tập - nháp. - HS lên bảng mỗi em mang theo tờ giấy đã ghi lời giải điền nhanh 1 từ vào 1 dòng ngang sau đó chuển bút cho bạn khác trong nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - HS đọc ô chữ hàng dọc: Sông Tiền - Miền Nam 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sao " luyện tập CT -TLV". THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: + Biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. + Làm được đồng hồ đeo tay. + Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Mẫu đồng hồ, mô hình đồng hồ. HS: Dụng cụ môn học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. Bài cũ: KT dụng cụ môn học của học sinh. 3. Bài mới: Làm đồng hồ đao tay. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài bảng lớp. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét. + Mục tiêu: Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát gợi ý để HS nhận xét: + Vật liệu đồng hồ. + Các bộ phận của đồng hồ: - Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối, lá dừađể làm đồng hồ đeo tay. a) Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô để làm mặt dồng hồ. + Cắt nối thành 3 nan giấy màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 30 cắt vác 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ. + Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. b) Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Gấp đôi 1 nan đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô li. - Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3. Bước 3: Gài 1 đầu nan giấy làm dây kéo giữa dây đeo ( H5). Dán nối 2 đầu của nan giấy * Bước 4: Vẽ số và kim lên đồng hồ. - HD lấy dấu 3 điểm chính để ghi số 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác ( H6). * HĐ 2: Thực hành làm đồng hồ. (Tiết2 ) + Mục tiêu: Làm được đồng hồ đeo tay. - Gọi HS nhắc lại 4 bước làm dây đồng hồ. - Gọi HS nhắc lại cách làm đồng hồ theo qui trình. - GV quan tâm giúp đỡ. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS quan sát và nhận xét. - HS nêu các mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành gấp nan giấy. - HS nhắc lại các bước và thực hành làm đồng hồ. - Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. - Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. HS thực hành làm đồng hồ. 4. Củng cố – dặn dò: Đánh giá chung về sự chuẩn bị, kĩ năng thực hành và sản phẩm của mình TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: + Củng cố cộng trừ số có ba chữ số, không nhớ. Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. + Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. + Giải bài được các bài toán liên quan đến " nhiều hơn" " ít hơn". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy. HS: làm theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát vui 2. Bài kiểm: KT VBTT của HS. 3. Bài mới: Luyện tập chung a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1Hướng dẫn ôn tập * Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng cộng trừ các số có ba chữ số, không nhớ. + BT 1: cho HS tự làm rồi chữa bài - khi chữa cho HS nhận xét. + Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tạp - HS tính từ trái sng phải. + Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài toán chọn phép tính rồi tính. + BT1: Tính nhẩm a) 2 x 4 = 8 ; 3 x 5 = 15 ; 4 x 3 = 12 8 : 2 = 4 ; 15 : 3 = 5 ; 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 ; 15 : 5 = 3 ; 12 : 3 = 4 b)2cm x 4 = 8 cm ; 10dm : 5 = 2dm5dm x 3 = 15dm ; 12 cm : 4 = 3cm 4l x 5 = 20l ; 18l : 3 = 6l + 1 em đọc yêu cầu Tính a) 3 x4 = 12 12 + 8 = 20 Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6 + a. Giải Số Hs trong mõi nhóm là: 12 : 4 = 3 (HS) ĐS: 3 HS b. Giải Số nhóm HS là: 12 : 3 = 4 (nhóm) ĐS: 4 nhóm. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. KT DUYỆT BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: