Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 27 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 27 năm 2013

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP (Tiết 1).

I.Mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm đọc, chủ yếu đọc thành tiếng. HS đọc thông qua các bài tập đọc – HTL của tuần 19,20.

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Ôn cách đáp lại lời cảm ơn của người khác.

II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC: 
ÔN TẬP (Tiết 1).
I.Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc, chủ yếu đọc thành tiếng. HS đọc thông qua các bài tập đọc – HTL của tuần 19,20.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- Ôn cách đáp lại lời cảm ơn của người khác.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra lấy điểm đọc 
* Ôn đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
* Nói lời đáp của em.
*.Củng cố dặn dò: 
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Chuyện bốn mùa -Mùa xuân đến
-Thư trung thu. - Ông mạnh thắng thần gió
-Nhận xét đánh giá từng H
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: 
-Những từ ngữ nào trong hai câu được viết in đậm?
Bài 4: Gọi H đọc đề bài.
- “Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn” Em sẽ nói gì?
-Tình huống b, c Yêu cầu H thêm lời thoại để tập đóng vai.
-Khi nói đáp lời cảm ơn em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
-Từng H lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-2H đọc bài.
-Tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào?
-Làm vào vở.
a) Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực.
b) Hoa phương nở đỏ rực khi hè về.
a)Những đêm trăng sáng
b) Suốt cả mùa hè.
-Đặt câu hỏi theo cặp đôi.
a) Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
b) Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
-2-3H đọc.
-Nhiều H nối tiếp nói
+Có gì đâu! Không có chi/ chuyện nhỏ ấy mà
-Thảo luận. 3-4 nhóm H đóng vai.
-Bình chọn cặp có đối đáp hay nhất.
-Lời lẽ thái độ lịch sự đúng nghi thức.
TẬP ĐỌC: 
ÔN TẬP(Tiết 2).
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc, chủ yếu đọc thành tiếng. HS đọc thông qua các bài tập đọc – HTL của tuần 21,22.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2.Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
3.Ôn luyện về cách dùng dấu chấm để tách câu.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra lấy điểm đọc 
* Trò chơi mở rộng từ ngữ về bốn mùa 
* Sử dụng dấu chấm 
3.Củng cố dặn dò: 
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 21,22.
Bài 2:
-HD và phổ biến luật chơi
-Các mùa có thời tiết thế nào?
Bài 3: Gọi H đọc.
-Thu chấm bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập 2.
- 6-8 H lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-2-3H đọc.
-Nghe.
-Các tổ lựa chọn mùa, hoa quả.
-Các thành viên trong tổ tự giới thiệu của tổ mình vào mùa nào và kết thúc vào tháng nào?
-Tổ hoa nêu tên các loài hoa và tổ khác đoán mùa.
-Tổ quả nêu tên các loài quả và tổ khác đoán xem mùa đó có quả gì?
-Các tổ thực hiện chơi.
-Các tổ lần lượt nêu.
+Mùa xuân, hoa đào, mai, vú sữa, quýt, cam
+Mùa Hạ: hoa phượng, măng cụt, xoài.
+Đông: Hoa mận, dưa hấu.
+Thu: cúc, bưởi, cam, na.
2-3H đọc cả lớp đọc.
-Làm vào vở bài tập.
-3-4HS đọc bài ngắt nghỉ đúng.
TOÁN: 
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
3: Thực hành 
3.Củng cố dặn dò: 
-Chấm vở bài tập ở nhà của H.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nếu chuyển phép nhân thành phép cộng 1 x 2 =?
-Nếu 1 x 3; 1 x4; 1x 5
- Nêu kết quả các phép tính sau:
2 x1; 3 x 1; 4 x 1
-Em có nhận xét gì về những số nhân với 1?
- Nêu ví dụ
-Nêu 4 x 1 = 4 Em hãy chuyển sang phép chia cho 1?
-Em nhận xét gì về phép chia cho 1?
Bài 1: Yêu cầu H nhẩm 
Bài 2: Điền số.
Bài 3: Hd mẫu 4 x 2 x 1 = 8 x 1 
 = 8
-Nhận xét giao bài về nhà.
-Nêu quy tắc tính chu vi tam giác, hình tứ giác.
1 x 2 =1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2; 
1 x 3 =1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3; 
1 x 4 =1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4; 
-Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
6 x 1 = 6 7 x 1 = 7 8 x 1 = 8
4 : 1 = 4
-Nêu:
5 x 1 = 5 5 : 1 = 5
7 x 1 = 7 7 : 1 = 7
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Nhiều H nhắc lại.
1 x 2 = 2. 1 x 3 = 3 1 x 1 = 1
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1: 1 = 1
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 
-Làm vào vở.
-Thực hiện các phép tính còn lại.
4 : 2 x 1 = 2 x 1 4 x 6 : 1 = 24 : 1 
 = 2 = 24
LTOÁN: 
CỦNG CỐ VỀ VAI TRÒ SỐ 1 TRONG CÁC PHÉP NHÂN CHIA
I. Mục tiêu
- Củng cố , khắc sâu cho HS vai trò của số 1 và số 0 trong phép nhân, phép chia.
- Vận dụng để làm thành thạo các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Bài cũ: 5’
 2/ Thực hành
 27’
3/ Củng cố- dặn dò 3’
 - GV ghi bảng: 3 x 1 = 5 x 1 =
 3 : 1 = 5 : 1 =
 1 x 3 = 1 x 5 =
H dẫn H làm các BT ở VBT (T46)
 Bài 1:Tính nhẩm
- Nhận xét chung
 Bài 2: Số?
HD học sinh dựa vào kết luận về vai trò của số 1 trong phép nhân, phép chia để điền.
 Bài 3: Tính?
GV hướng dẫn trường hợp:
4 x 5 : 1 = 20 : 1 
 = 20
- Yêu cầu HS nhận xét các phép tính trong dãy, nói cách thực hiện.
Bài 4: Bài tập yêu cầu gì?
X
:
 ? HD học sinh dùng thử chọn để tìm kết kết quả
- Tổ chức cho HS chơi thi đua giữa các tổ.
- Theo dõi, nhận xét chung
-Thu vở tổ 2 chấm và nhận xét.
- Nêu kết quả.
- Nêu các kết luận về vai trò của số 1 trong phép nhân, phép chia.
- Nhẩm nhanh kết quả BT sau đó thực hành hỏi - đáp theo cặp.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 3HS chữa bài ở bảng lớp
 1
 1
 4 x = 4 4 : = 4
 4
1 x = 4
- Nhắc lại cách tính(Tính từ trái sang phải)
- Vận dụng để làm các trường hợp còn lại vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
2 x 3 x 1 = 6 x 1 ; 4 : 1 x 5 = 4 x 5 
 = 6 = 20
12 : 3 : 1 = 4 : 1 ; 8 x 1 : 4 = 8 : 4
 = 4 = 2
- Điền dấu x hoặc dấu chia vào ô trống
- Thảo luận nhóm 4 để lựa chọn phép tính thích hợp. 
- Mỗi tổ cử 2 đại diện tham gia chơi.
:
x
Kết quả:
4 2 1 = 8
x
x
Hoặc 4 2 1 = 8
PĐ TIẾNG VIỆT	
Luyện từ và câu
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố, mở rộng vốn từ cho H về sông biển một số loài vật sống dưới nước.
- Tiếp tục luyện cho H kỹ năng sử dụng dấu phẩy.
- Bồi dưỡng khả năng dùng từ và làm giàu vốn từ cho HS.
II. Các hoạt dộng dạy học 
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Bài cũ: 4’
2/ Thực hành:
 10’
 10’ 
 3/ Củng cố - dặn dò
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của tiết học
 Hướng dẫn H làm các bài tập.
 Bài 1: Tìm và viết tiếp tên các loài cá vào chỗ trống cho phù hợp:
a. Những loài cá sống ở biển: cá thu, cá nục,
b. Những loài cá sống ở sông, hồ, ao : cá chép, cá rô,
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước tên các con vật chỉ sống ở dưới nước.
a- tôm ; b- sứa ; c- ba ba ; d- vịt ; e- rùa
g- sò ; h- rắn ; i- trai ; k- gà ; l- mực ; 
m- sóc ; n- ngao ; o- cóc.
 Bài 3: Hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Đi giữa Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc mờ mờ ảo ảo.
- Yêu cầu học sinh xác định chỗ cần điền dấu phẩy có trong câu.
 Dấu phẩy được dùng trong trường hợp nào?
- Kể tên một số loài cá mà em biết
- Làm vào vở, nối tiếp nêu tên các loài cá theo nơi sống của chúng.
a.cá thu, cá nục, cá ngừ, cá cháo, cá chuồn, cá cam
b. cá chép, cá rô, cá trắm, cá tràu, cá mè, cá thát lát, cá ba sa
- Thảo luận nhóm 4 để lựa chọn những đáp án đúng.
- Thi đua khoanh nhanh, khoanh đúng giữa các tổ
Đáp án: tôm ; sứa ; ba ba ; sò ; trai ; mực ; ngao
- Đọc câu văn (cá nhân, đồng thanh)
- Làm bài vào vở và nêu kết quả
Đi giữa Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ ,vừa quen thuộc, mờ mờ, ảo ảo.
- Ngăn cách các cụm từ, các bộ phận ngang bằng nhau ở trong câu.
Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2013
TOÁN: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu.
-Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhânvới so á0 cũng bằng không.
-0 Chia cho số nào khác không cũng bằng không.
-Không có phép chia cho 0
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
2 Bài mới
*Phép nhân có thừa số là 0
Phép chia có số bị chia là 0
* Thực hành 
3)Củng cố dặn dò 
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-HD mẫu
0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = 0
 2 x 0 = 0
-Nhận xét về phép nhân có thừa số 0?
-Nêu: 0 x 2 = 0 em hãy viết phép chia có số bị chia là 0
-Vậy kết quả là bao nhiêu?
0 chia cho bất cứ số nào khác0 thì kết quả là bao nhiêu?
-Nêu: không có phép chia cho 0
-Không thể chia cho 0
-Bài1; 3: yêu cầu nêu miệng
-Bài 3 điền số
-Bài 4 cho H làm vào vở
-Cho HS nhắc lại sô ù0 trong phép chia và phép nhân
-Nhận xét về chia cho 1
0 x 6 = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0
6 x 0 = 0
10 x 0 = 0 x 10 = 0
-Nêu
-Nhắc lại
0 : 2 = 0
0
0 x 3 = 0 0 : 3 = 0
0 x 10 = 0 0 : 10 = 0
0
Nhắc lại
-Nối tiếp nhau nêu
-Nêu nhận xét về số â0 trong phép nhân và phép chia
-Làm VBT 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 
 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 
2 : 2 x 0 =1 x 0 0 : 3 x 3 = 0 x 3
 =0 = 0
5 : 5 x 0 =5 x 0 0 : 4 x 1 = 0 x 1
 =0 = 0
-Về làm lại bài tập ở nhà
KỂ CHUYỆN: 
ÔN TẬP (Tiết 3)
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc tuần 23-24
-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu
-Ôn cách đáp lại lời xin lỗi của người khác.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra đọc 
2. Ôn luyện từ và câu: trả lời câu hỏi vì sao?
Ôn đáp lời xin lỗi 
3)Củng cố dặn dò 
-Đưa ra phiếu các tên các bài tập đọc tuần 23-24
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2
-Gợi ý HD
- Hãy đặt câu hỏi có sử dụng từ: ở đâu?
-Vậy bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu trong câu b là từ nào?
Bài 3
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bộ phận được in đậm trong bài là từ nào?
Bài 4:
-Yêu cầu H thảo luận theo cặp và đưa ra lời thoại để bạn xin lỗi
-Khi nói đáp lời xin lỗi cần nói với thái độ như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá
-Nhắc nhở H về ôn lại bài
-Lần lượt lên bốc thăm
-Chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1- 2 câu hỏi SGK
-Nhận xét bổ sung
-2 H đọc đề bài
-Ở đâu hoa phượng nở đỏ rực
+ 2 bên bờ sông
+ Trên những cành cây
-2 H đọc đề
-Đặt câu hỏi “Vì sao?” cho bộ phận in đậm
-hai bên bờ sông 
-Trong vườn
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau đọc câu hỏi
+Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu?
-Ở đâu, trăm hoa đua nở
-2 H đọc đề
-Thực hiện thảo luâïn theo cặp
- H lên thực hiện đóng vai
-Nhận xét bình chọn lời nói hay của H
-Lịch sự
CHÍNH TẢ: 	 
ÔN TẬP (Tiết 4)
I.Mục đích – yêu cầu.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc tuần 25-26
-Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi
-Viêt được 1 đoạn văn ngắn 3-4 câu nói về 1 loà ...  : 1 = 2
-Số nào nhân (hoặc chia) với 1 cũng bằng chính số đó.
-Nêu nhận xét nhân với 0
-Tự nêu miệng bài tập.
-Làm vào vở bài tập toán,
- Đọc thầm
- Nêu Kq
- Về học thật thuộc bảng, nhân,chia.
CHÍNH TẢ: 
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiểm tra học thuộc lòng các bài tập đọc tuần 19 – 26.
- Mở rộng vốn từ về muông thú.
- Biết kể chuyện về các con vật mà em yêu thích.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra HTL 
2. Ôn từ ngữ về muông thú 
3.Củng cố 
-Đưa ra các thăm tên các bài HTL tuần 19 – 26 và gọi H lên đọc trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-Nhận xét – ghi điểm
Bài 2: HD cách chơi để mở rộng vốn từ về muông thú.
-Chia lớp thành 2 nhóm. Cho thi đua viết tên hết các con thuộc về muông thú sau đó chia ra thú dữ và thú không nguy hiểm
-Nhận xét đánh giá.
- yêu cầu H dựa vào đặc điểm của chúng tìm các thành ngữ nói về muông thú.
Bài 3: Nêu yêu cầu
-Tổ chức cho H trình bày tranh ảnh về các con vật mà các em đã sưu tầm theo 4 nhóm.
-Đánh giá tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều tranh.
-Cần làm gì để bảo vệ các động vật quý hiếm.
-Nhận xét giờ học.
-8 – 10H lần lượt lên bốc thăm và đọc.
-Nhận xét bổ sung
-Nghe.
-2-3H đọc 
-Thực hiện thi đua giữa hai nhóm
-Thi đua tìm.
Nhắc lại.
-Thi đua dán tranh.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhiều H nêu.
L. TVIỆT 
Luyện đọc: CÁ RÔ LỘI NƯỚC
I. Mục tiêu
1/ Rèn kỹ năng đọc trôi chảy, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi giữa các cụm từ dài và sau các dấu câu. Biết nhấn giọng các từ gợi tả.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:- Nắm được nghĩa các từ mới: mốc thếch; lực lưỡng
- Nắm được nội dung của bài: Tả vẻ đẹp của đàn cá rô.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ G thiệu bài
 2/ Luyện đọc 
 15’ 
3/ Tìm hiểu bài
 8’ 
4/ Luyện đọc lại 
5/ Củng cố -dặn dò 
- Đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- Hướng dẫn cách đọc các câu 
Những bác rô già,/ rô cụ/ lực lưỡng,/ đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn.//
- Theo dõi chung, hướng dẫn H bình chọn nhóm đọc hay.
- Cá rô có màu như thế nào?
- Những cậu rô đực có đặc điểm gì?
- Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
- Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào?
a. Như cóc nhảy
b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
c. Nô nức lội ngược trong mưa.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài văn tả cảnh gì?
- Lắng nghe
-1H khá đọc lại. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo
+ Đọc tiếp sức câu
- Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi ở câu dài (cá nhân - đồng thanh)
+ Đọc đoạn trong nhóm
+Thi đọc giữa các nhóm 
+ Đồng thanh toàn bài
- giống màu bùn.
- cường tráng, mình dài mốc thếch
- trong bùn ao.
- Thảo luận nhóm 4 để lựa chọn đáp án đúng.
Các nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung (Đáp án : b)
- Đọc toàn bài (4- 5 em)
- Tả vẻ đẹp của cá rô khi lội nước.
LUYỆN TOÁN 
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia; một phần hai, một phần năm.
- Rèn luyện kỹ năng tìm thừa số, số bị chia và giải toán có lời văn
- Vận dụng nhanh, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Giới thiệu bài: 5’
2/ Thực hành:
 27’
3/ Củng cố - dặn dò 3’
- Nêu yêu cầu giờ học
H dẫn H làm các BT ở VBT (T49)
 Bài 1:Tính
HD học sinh nhận xét:
- Từ một phép nhân, ta lập được hai phép chia tương ứng.
 Bài 2: Tìm x
Trong bài tập, x là thành phần gì?
- Muốn tìm thừa số em làm thế nào?
Theo dõi, nhận xét và ghi điểm.
 Bài 3: Tìm y 
HD tương tự như bài tập 2
- Theo dõi, nhận xét chung
 Bài 4:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?
 Tóm tắt:
 3 đĩa : 15 cái
 1 đĩa : ? cái
 Bài 5: Tô màu
-Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- Dựa vào các bảng nhân, bảng chia đã học để tìm kết quả.3HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Thừa số chưa biết.
 Vận dụng cách tìm thừa số để làm vào vở và chữa bài trước lớp.
x x 3 = 21 4 x x = 36
 x = 21 : 3 x = 36 : 4
 x = 7 x = 9 
- 3H chữa bài ở bảng lớp. Lớp đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
y: 4 = 1 y : 5 = 5
 y = 1 x 4 y = 5 x 5
 y = 4 y = 25
- Đọc bài toán (3 em)
- xếp 15 cái bánh vào 3 đĩa.
- Tìm số bánh ở mỗi đĩa. 
Giải vào vở - đọc bài giải
 Số bánh mỗi đĩa là:
 15 : 3 = 5 (cái)
 Đáp số: 5 cái
- Thực hành tô màu số hình vuông và số hình tam giác.
Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2013
TOÁN: 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 - Học thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
- Tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
- Giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
* Ôn nhân chia trong bảng.
* Tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 
* Giải toán 
*Ôn cách tìm 
3.Củng cố dặn dò: 
-Chấm một số vở H 
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: -HD nhẩm.
2chục x 2 = 4 chục.
20 x 2 = 40
4 chục : 2 = 2chục
Bài 3: 
Yêu cầu HS nhắc cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết?
Bài 4:
Yêu cầu H tự tóm tắt và giải.
4 tổ: 24 tờ báo
Mỗi tổ: ? tờ báo
Bài 5 yêu cầu H đọc và quan sát
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn H.
-Nhẩm theo cặp.
2 x 5 = 10 3 x 4 = 1 4 x5 =20
10 : 2 =5 12 : 3 = 4 20 :4 = 5
10 : 5 = 2 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
30 x 3 = 90 60 : 2 = 30
20 x 4 = 80 80 : 2 = 40
40 x 2 = 80 90 : 3 = 30
-2-3HS nêu.
-Làm bài tập vào vở.
x × 3 = 15 y : 2 = 2
 x = 15 : 3 y = 2 x 2
 x = 5 y = 4
-Đổi vở sửa lỗi cho nhau.
-2H đọc đề bài.
-Giải vào vở.
Số báo mỗi tổ nhận được là:
24 : 4 = 6 ( tờ)
Đáp số: 6 tờ báo.
-2H đọc đề.
- Xếp hình
- Nêu cách xếp.
-Tự đánh giá lẫn nhau
-Về làm lại các bài tập.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: vì sao
-Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra học thuộc lòng 
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
3.Nói lời của em
3.Củng cố dặn dò: 
-Đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc tuần 19 – 26
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: Yêu cầu đọc đề và thảo luận.
Bài 4:
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-10 – 12H đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-2H đọc bài.
-Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao?
-Thảo luận theo cặp.
-Sơn Ca khát khô cả họng vì sao?
- Vì sao Sơn ca khát khô cả họng?
-2H đọc.
-Thảo luận theo cặp.
-Nối tiếp nhau nói.
-2H đọc đề.
-Nói lời đáp của em khi người khác đồng ý.
-Thảo luận theo cặp.
-Các cặp lên đóng vai xử lí các lời đáp của bạn.
	TẬP VIẾT:	KIỂM TRA
(Đề của chuyên môn ra.)
LUYỆN TOÁN 
ÔN TẬP NHÂN, CHIA
I. Mục tiêu
-Củng cố cho HS tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân, phép chia. Rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhân, chia.
- Củng cố giải toán có lời văn có liên quan đến phép nhân, phép chia.
- Vận dụng nhanh, chính xác; bồi dưỡng cho HS niềm say mê học Toán.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Giới thiệu bài: 2’
2/ Thực hành:
 30’
 3/ Củng cố- dặn dò 3’
- Nêu yêu cầu của tiết học
Hướng dẫn H làm các bài tập
 Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Trong phép tính 4 x 7 = 28, số 28 được gọi là:
a. tổng b. hiệu c. tích d. thương
2.Hai số có thương là 10, số chia là 2 thì số bị chia sẽ là:
a.20 b. 8 c. 5 d.12
 Bài 2: Tính
Ghi bảng 2 ví dụ:
3 x 10 - 13 = 28 : 4 x 5 = 
- Yêu cầu H nêu cách thực hiện
Vận dụng để làm tiếp các trường hợp khác vào vở
45 : 5 + 38 = 4 x 5 : 2 =
37 x 1 + 46 = 5 x 1 x 0 =
 Bài 3: Mỗi học sinh giỏi được nhận 4 quyển vở, lớp 2A có 9 học sinh giỏi. Hỏi lớp 2A nhận được bao nhiêu quyển vở?
 Bài 4: Điền dấu x hoặc dấu : vào ô trống để có kết quả đúng :
 4  3 1 = 12 5 10 = 0 
- Khuyến khích H điền nhiều cách khác nhau. 
-Chấm bài và nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Thảo luận N2 để tìm kết quả. Các nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét, kết luận: Đáp án đúng là: 
- câu 1: c- tích
- câu 2: a - 20
- H làm miệng.
3 x 10 - 13 = 30 - 13
 = 17
28 : 4 x 5 = 7 x 5 
 = 35
- Làm vào vở và nêu kết quả trước lớp.
- Đọc bài toán, xác định yếu tố cần tìm và giải vào vở
- Thi điền nhanh, điền đúng giữa các tổ 
 4 x 3 x 1 = 12
 4 x 3 : 1 = 12
 5 : 1 x 0 = 0 5 x 1 x 0 = 0
 5 : 1 : 0 = 0 5 x 1 : 0 = 0
Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt, học tập của lớp trong tuần 27. Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 28.
- Giáo dục HS tính kỷ luật, tinh thần tập thể và ý thức tự giác.
II. Các hoạt dộng dạy học
1/ Ổn định : Sinh hoạt văn nghệ
2/ Nội dung
 a. Nhận xét tuần 27
* Ưu điểm: . - Đi học chuyên cần, đúng giờ
 - Học bài và làm bài ở nhà khá đầy đủ.
 - Hăng say phát biểu xây dựng bài trong các giờ học.
 - Tích cực chăm sóc hoa ở các bồn.
* Hạn chế: - Nói chuyện riêng trong giờ học
 - Chưa tự giác làm vệ sinh	 
+ Lớp bình chọn tuyên dương và đề nghị phê bình.
 b. Kế hoạch tuần 28
- Duy trì tốt các hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
- Tiếp tục rèn luyện chữ viết, viết liền nét.
- Tăng cường vệ sinh lớp học và khu vực tự quản.
- Tiếp tục trồng bổ sung hoa vào các bồn hoa trước lớp.
Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013
TOÁN: 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Rèn luyện kĩ năng.
Học thuộc bảngnhân, chia vận dụng vào việc tính toán.
Giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
* Ôn nhân chia 
* Thực hiện biểu thức 
*Giải toán 
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS chữa bài tập về nhà.
- Nhận xét đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: Nêu: 
3 x 4 + 8 có mấy phép tính?
-Ta thực hiện như thế nào?
Bài 3: Gọi H đọc bài.
a) 4 nhóm: 12 học sinh
 1 nhóm: ? học sinh
b) 1 nhóm: 3 học sinh
 12 học sinh: ? nhóm
-yêu cầu H tự giải vào vở.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Thực hiện.
-8 H đọc bảng nhân chia 2, 3, 4, 5.
-Nhẩm theo nhóm 3.
-Vài H đọc lại bài.
- 2 phép tính chia, cộng
-Chia trước, cộng sau.
-Làm VBT
3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 20 = 0
3 x 10 - 14 = 30 - 14 0 : 2 + 6 = 0 + 6
 = 16 = 6
-2H đọc.-Cả lớp đọc bài.
H tự giải vào vở:
a) Số học sinh của mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số : 3 học sinh
b) Số nhóm học sinh được chia là:
12 : 4 = 3 (nhóm)
Đáp số : 3 nhóm
-Đổi vở và chấm bài lẫn nhau.
-Ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
TẬP LÀM VĂN: 
KIỂM TRA
(Đề của chuyên môn ra.)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 27.doc