TẬP ĐỌC: BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I.Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Đọc đúng các từ ngữ :loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghiụ, tết
-Hiểu được nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn.Rút ra được bài học:Cần đối xử tốt với các bạn gái.
II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc
-Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Kiểm tra học thuộc lòng bài: Gọi bạn
TUAÀN 4: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012. TẬP ĐỌC: BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I.Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Đọc đúng các từ ngữ :loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghiụ, tết -Hiểu được nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn.Rút ra được bài học:Cần đối xử tốt với các bạn gái. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra học thuộc lòng bài: Gọi bạn 2.Bài mới: Gtb,ghi đề bài NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/ sinh Hoạt động 1 Luyện đọc Hoạt động 2 Tìm hiểu bài Hoạt động 3 Luyện đọc lại Hoạt động 4 Tổng kết -Gv đọc mẫu toàn bài -Luyện đọc câu : Đọc nối tiếp - Đưa bảng phụ h/d ngắt giọng cáccâu khó. ? Bài này có mấy đoạn? -H đọc đoạn . - Luyện đọc trong nhóm. - Cho hs thi đọc giữa các nhóm. Bím tóc đuôi sam: giới thiệu vật thật Loạng choạng nghĩa là thế nào? ? Em đã bị phê bình bao giờ chưa? Theo em phê bình là gì? - Đọc toàn bài. TIẾT 2 -Gọi H đọc các đoạn và tìm hiểu bài. ? Hà có gì khác mọi ngày ? ?Các bạn gái khen Hà thế nào? ?Vì sao Hà khóc? ? Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? ?Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay? ? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? *Luyện đọc lại ? Truyện có mấy nhân vật?Đó là những nhân vật nào? -L1: G đóng vai người dẫn truyện L2: Hãy tự phân vai và đọc lại câu chuyện. -Theo dõi H đọc, h/d những nhóm còn lúng túng. - Gọi đại diện các nhóm đọc trước lớp. -Gv nhận xét tuyên dương . ? Qua câu chuyện em thấy Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen? ? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? G chốt: Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ các em không được đùa dai,nghịch ác. Khi biết mình sai phải chân thành nhận lỗi. Là học sinh ngay từ nhỏ các em phải học cách cư xử đúng. - Nhận xét tiết học. * Dặn: Đọc trước bài: Trên chiếc bè. Đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Hs theo dõi -HS đọc câu nối tiếp Đọc cá nhân nối tiếp Theo dõi và đọc CN 4 H đọc 4 đoạn N4 4 nhóm đọc 2 H nêu, lớp theo dõi Theo dõi giải nghĩa từ khó 1H,lớp ĐT 1 H đọc to các đoạn,lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi 2 HS nêu tên các nhân vật và đọc theo N4 Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp Hoạt động CN HS Theo dõi TOÁN : 29 + 5 I . Mục tiêu : Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dạng tính viết ) Củng cố những hiểu biết về tổng , số hạng , về nhận dạng hính vuông H biết quá trình tìm kết quả của 29 + 5 đã sử dụng các thao tác của 9 + 5 II . Chuẩn bị : Que tính và bảng cài III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Học thuộc lòng bảng cộng 9 cộng với một số 2. Bài mới: Gtb NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/ sinh Hoạt động 1 Hướng dẫn thực hiện phép cộng 29+5 -H/d H thực hiện trên que tính: Trên tay cô có bao nhiêu bó que tính? ?Mỗi bó có bao nhiêu que tính? ?Vậy 2 bó có bao nhiêu que tính? ?Thêm 9 que tính nữa là bao nhiêu que tính? ?Đã có 29 que tính thêm 5 que tính nữa.Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? -Hướng dẫn các thao tác với các que tính để tự tìm ra kết quả phép cộng Lấy que tính theo y/c và thực hiện tính Hoạt động 2 Thực hành Hoạt động 3 Tổng kết 29+5 ? Em làm bằng cách nào? - G chốt cách làm đúng. ? Khi đặt tính ta đặt thế nào? - Nhận xét cách đặt tính của H Bài 1:Tính Y/c H nhắc lại cách đặt tính Bài 2: đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là: Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông -Theo dõi H làm bài. -Chấm bài,nhận xét bài làm của H - Tổng kết tiết học . Nêu cách làm Đặt tính và tính vào bảng con Làm vào bảng con Làm vào vở Làm vào SGK BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I .Mục đích yêu cầu : -Nghỉ hơi sau đúng các dấu câu , giữa các cụm từ , ngắt nhịp đúng các câu thơ -Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật -Hiếu nối dung của câu chuyện : Mít yêu các bạn , muốn làm thơ tặng các bạn nhưng do không hiếu biết về thơ nên thơ của Mít ngộ nghĩnh , vụng về khiến các bạn hiếu lầm .Bước đầu cảm nhận được tính hài hước của chuyện II . Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập đọc . III . Hoạt động dạy học : NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/ s Hoạt động 1 Luyện đọc -H/d H quan sát tranh vẽ.Gv đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu .(T theo dõi, rút tiếng HS đọc sai để luyện) - Luyện đọc đoạn - Chia bài thành 4 đoạn Cho học sinh đọc theo nhóm - Gọi H đọc đoạn kết hợp giải từ mới - Đọc toàn bài - Gọi đại diện các nhóm đọc trước lớp. - Gv nhận xét tuyên dương . Q/ snêu ND tranh Theo dõi G đọc CN,L Đọc nối tiếp Đọc CN nối tiếp Dùng bút chì ngắt đoạn H đọc bài và trả lời Hoạt động 2 Tìm hiểu bài Hoạt động 3 Tổng kết ? Qua câu chuyện em thấy Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen? ? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? G chốt: Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ các em không được đùa dai,nghịch ác. Khi biết mình sai phải chân thành nhận lỗi. Là học sinh ngay từ nhỏ các em phải học cách cư xử đúng. - Đọc toàn bài theo dạng phân vai. -Tổng kết tiết học. N2 Bình chọn nhóm đọc tốt. ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN DẠNG 29 + 5 I. Mục tiêu: - Củng cố dạng toán 29 + 5. H làm đúng các dạng bài tập có liên quan. - Rèn thói quen đặt tính thẳng hàng và tính các phép tính có nhớ đúng. -Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận khi làm bài . II.Hoạt động lên lớp: NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Làm bài tập Bài 1: Điền số vào ô trống ( theo mẫu ) và tính nhẩm. M: 8 + 5 = 13 8 + 2 + 3 = 13 9 + 8 = 8 + 7 = 9 + + = 8 + + = 9 + 6 = 9 + 1 + 4 = 9 + + = 9 + 5 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 25 + 39 6 + 49 29 + 22 79 + 12 Bài 3: Tính nhẩm 19 + 16 = 24 + 29 = 16 + 19 = 29 + 24 = Viết tiếp vào chỗ chấm: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì.. Bài 4:Hai số có tổng bằng 35.Nừu tăng số thứ nhất lên 3 đơn vị thì tổng sẽ thay đổi như thế nào? Đọc yêu cầu bài ra Đọc bài mẫu và suy nghĩ Làm miệng Làm bài vào bảng con Làm miệng Nhiều H nhắc lại Nêu bài toán: K,G Giải bài toán vào vở Hoạt động 2 Tổng kết Gọi H đọc bài toán. Theo dõi H làm bài . Chấm bài,nhận xét bài làm của học sinh. Tổng kết tiết học. ĐẠO ĐỨC : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2) I . Mục tiêu : - Học sinh hiểu khi có lối thì nên nhận lỗi và xin lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý . Như thế mới là người dũng cảm chân thật. - Học sinh biết tự nhận lỗi và sữa lỗi mỗi khi có lỗi,biết nhắc bạn nhận lỗi và sữa lỗi. - Học sinh biết ủng hộ,cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II .Chuẩn bị: -Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai. -Vở bài tập đạo đức 2 III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ? Cần làm gì sau khi có lỗi? ? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? 2. Bài mới: Gtb. NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Đóng vai Hoạt động 2 Thảo luận Hoạt động 3 Tự liên hệ *Đóng vai theo tình huống -Giáo viên phát phiếu và giao việc T.h 1:Lan đang trách Tuấn”Sao bạn hẹn mình cùng đi học mà lại đi một mình” - Các tình uống trong bài tập 3 - Theo dõi các nhóm xử lí tình huống và KL *Thảo luận Giáo viên phát phiếu giao việc T.h1:Vân viết chính tả bị xấu vì em nghe không rõ,lại ngồi bàn cuối.Vân muối viết đúng nhưng không biết làm thế nào.Theo em Vân nên làm gì?*Tự liên hệ Giáo viên cùng hs phân tích tìm ra lời giải quyết đúng Gv khen những hs biết nhận và sửa lỗi. - Tổng kết tiết học. Đóng vai theo N2 Đại diện các nhóm lên trình bày Lớp nhận xét bổ sung Xử lí tiønh huống theo N4 Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết Đại diện 1 nhóm lên đóng vai -Theo dõi Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012. TOÁN : 49 + 25 I Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 ( tự đặt tính rồi tính ). - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II Chuẩn bị: 7 bó 1 chục que tính và 14 que rời -Bảng gài que tính III Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ: Kiểm tra các phép tiùnh cộng trong bảng cộng 9 2. Bài mới: Gtb NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 H/d thực hiện 29 + 25 Hoạt động 2 Thực hành Hoạt động 3 Tổng kết * Gv nêu bài toán :Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa.Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Hướng dẫn hs thao tác với que tính và tìm ra kết quả( tương tự bài 29 + 5) ? Vậy 49+25 bằng bao nhiêu?Em làm như thế nào? ? Nêu cách đặt tính dọc? Ta thực hiện tính cộng này thế nào? Bài 1:Tính ? Nêu các chú ý khi đặt tính? ? Nêu cách tính? - Gọi H chữa bài và giải thích từng bước tính. Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) -Gọi 1 H làm bài mẫu và giải thích cách làm. -G chốt cách làm đúng và h/d H tự làm bài Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Chấm bài,nhận xét bài làm của H. -H thao tác trên que tính và nêu kết quả và cách tính của mình( Hoạt động cá nhân) 1 H nêu Lớp làm vào bảng con 2 H nêu các chú ý khi đặt tính Lớp tính vào bảng con theo nhóm H nêu các bước làm của mình khi chữa bài 1H làm bài mẫu và giải thích cách ... ỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN CẢM ƠN, XIN LỖI I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục làm các bài tập về nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi phù hợp. - Có thói quen cảm ơn và xin lỗi phù hợpï trong cuộc sống hàng ngày. II. Hoạt động lên lớp: NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 Làm bài tập Bài 1: Sắp xếp các câu văn sau theo ND bức tranh 2( SGK- 38) A ,Hôm qua, chẳng rõ thế nào mà cậu làm vỡ lọ hoa của mẹ. B, Mẹ đang nấu cơm dưới bếp vội chạy lên. C ,Khắp nhà đầy những mảnh thủy tinh. D,Tú là một cậu bé hiếu động và nghịch ngợm. Viết vào vở Đọc đoạn văn hoàn chỉnh vừa xếp. Hoạt động 2 Tổng kết Đ,Tú hoảng quá,vội chạy đến bên mẹ khoanh tay nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!” Bài 2: Nối lời cảm ơn hoặc xin lỗi với tình huống phù hợp: 1.Cô giáo cho em mượn quyển sách. 2.Em lỡ bước giẫm vào chân bạn. 3. Mẹ phê bình em rửa chén không sạch. 4. Bố mua quà tặng em. A . Tớ vô ý, xin lỗi bạn! B .Con cám ơn bố ạ. C . Em rất thích quyển sách này. Em cảm ơn cô nhiều! D. Con xin lỗi mẹ. Lần sau con sẽ rửa sạch hơn. - Gọi H đọc lại các tình huống theo N2 - Gọi H đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh vừa xếp. - Nhận xét bài làm của học sinh. Nối vào phiếu bài tập Nói theo N2: 1 em nêu tình huống,1 em nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi phù hợp. ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8 + 5 I.Mục tiêu: - Củng cố và học thuộc các phép tính dạng 8 cộng với một số. - Yêu cầu H thành thạo kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 8 cộng với một số. - Học sinh yêu thích môn học. II. Hoạt động lên lớp: NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm 8 + 3 = 8 + 4= 8 + 5 = 8 + 6 = 8 + 7 = 8 + 9 = - Phổ biến trò chơi: - Theo dõi H tham gia chơi. Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng: 8 + 14 36 + 8 24 + 9 45 33 51 22 44 43 + 8 9 + 32 8 + 37 Theo dõi G phổ biến TC Tham gia chơi cho đến hết lớp Hoạt động 2 Tổng kết Bài 3: Thanh gỗ thứ nhất dài 23dm,thanh gỗ thứ 2 dài 18dm. Hỏi cả hai thanh gỗ dai bao nhiêu dm? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? -Y/c H tóm tắt bài toán trước khi giải. - Chấm bài, nhận xét bài làm của học sinh. - Tổng kết tiết học. Làm vào VB Tóm tắt và giải bài toán vào vở BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I.Mục đích yêu cầu : - Học sinh biết viết chữ hoa C theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng “ Chia ngọt sẽ bùi “ cỡ nhỏ . - Rèn học sinh viết chữ đúng mẫu , điều nét và nối chữ đúng quy định . - Trình bày sạch đẹp . II Chuẩn bị :-Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ . III Hoạt động dạy học : 1Bài cũ: Viết chữ B,Bạn. 2Bài mới: Gtb NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/sinh Hoạt động 1 H/d quan sát nhận xét Hoạt động 2 H/d viết vào vở Hoạt động 3 Tổng kết ? Chữ C hoa cao mấy li ? ? Gồm những nét nào ? -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại - H/d H viết bảng con. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng GV giới thiệu cụm từ ứng dụng ? Em hiểu cụm từ này như thế nào ? ?Nêu độ cao của các con chữ ? ? Nêu cách đặt dấu giữa các chữ ? -Hướng dẫn học sinh viết vào vở . - Lưu ý viết khoảng cách giữa các con chữ đúng với điểm mẫu. Gv theo dõi giúp đỡ học sinh khi viết Gv chấm chữa bài nhận xét Quan sát và nhận xét Hoạt động Viết vào bảng con 2H nêu Viết bài vào vở Tham khảo bài viết đẹp của bạn. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011. TOÁN: 28 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5 (- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Giáo dục các em tính cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị: GV và học sinh 2 bó chục que tính và 13 que tính rời. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra bảng cộng 8 cộng với một số 2.Bài mới: Gtb NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/ sinh Hoạt động 1 Giới thiệu phép cộng 28+5 Hoạt động 2 Thực hành Hoạt động 3 Tổng kết -Gv nêu đề toán dẫn ra phép tính 28+5=? Có 28 que tính thêm 5 que nữa.Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - H thao tác trên que tính và nêu kết quả,giải thích cách làm. - G chốt cách làm đúng. - Yêu cầu H đặt tính và tính vào bảng con. - Nhận xét cách đặt tính và tính của HS -Gv h/d đặt tính và gọi nhiều H nhắc lại các bước tính Bài 1:Yêu cầu gì?Tính -Lưu ý học sinh đặt tính thẳng hàng và tính đúng theo thứ tự từ trái sang phải. Bài 2: Nối Bài 3: Hướng dẫn tìm hiểu đề. H:Bài toán cho biết gì? H:Bài toán hỏi gì? H:Muốn tính cả gà và vịt bao nhiêu con ta làm thế nào? Bài 4: Vẽ đoạn thẳng dài 5cm ? Nêu các bước vẽ đoạn thẳng? -Chấm bài và nhận xét bài làm của H -Tổng kết tiết học. Hs có thể tự tìm ra kết quả phép tính qua thao tác trên que tính. Đại diện 3 em nêu cách thực hiện Đặt tính và tính vào bảng con 3 H nêu các thứ tự tính Nhiều em nhắc lại Làm bài vào bảng con Làm bài vào SGK Giải bài toán vào vở Nêu thứ tự các bước vẽ đoạn thẳng: 3H Vẽ vào vở MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN DẠY CHÍNH TẢ : TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác một đoạn văn trong bài “ Trên chiếc bè “ . Biết trình bày bài : Biết viết hoa chữ cái đầu bài , đầu câu , đầu đoạn , tên nhân vật ( Dế Trũi ) xuống dòng khi hết đoạn . - Củng cố quy tắc viết chính tả iê , yê , làm đúng các bài tập phân biệt. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài và trình bài bài cho sạch đẹp . II Chuẩn bị :- Bảng phụ viết bài tập 3 -Vở bài tập III Hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Đọc cho H viết: nghi ngờ, nghe ngóng 2.Bài mới: Gtb NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/ sinh Hoạt động 1 H/d nghe viết Hoạt động 2 H/d làm bài tập Hoạt động 3 Tổng kết - Gv đọc bài viết 1 lần ? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi chơi bằng cách nào ? ? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao ? ? Sau dấu chấm xuống dòng , chữ đầu câu viết như thế nào ? - H/d viết các từ khó: Dế Mèn,Dế Trũi, thiên hạ, - Đọc cho H viết bài - Đọc cho H dò bài. - Chấm bài, nhận xét bài làm của H. Bài 2: Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê ? Khi nào thì viết yê? Bài 3: Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu sau: dỗ- giỗ; dòng- ròng Dân- dâng; vần – vầng - Theo dõi HS làm bài. - Chấm bài nhận xét bài làm của học sinh - Tổng kết tiết học: Theo dõi 1 H đọc lại bài Hoạt động cá nhân Hs viết ra bảng con Viết bài vào vở HS nhắc lại đề bài Làm bài vào vở 3 H nêu quy tắc viết yê Đọc cá nhân Tham khảo bài viết đẹp của bạn TẬP LÀM VĂN: CẢM ƠN, XIN LỖI I.Mục đích yêu cầu: - HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết nói 3,4 câu về nội dung mỗi bức tranh,trong đó có dùng lời cảm ơn xin lỗi thích hợp. - Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. - Qua đó giáo dục HS biết sử dụng lời cảm ơn và xin lỗi trong giao tiếp hàng ngày. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập 3 sgk -Vở bài tập III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Đọc lại truyện: Kiến và chim Cu Gáy 2. Bài mới: Gtb NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Nói lời cảm ơn Hoạt động 2 Nói lời xin lỗi Hoạt động 3 Tổng kết Bài 1:Cho 1hs đọc yêu cầu Gv nêu tình huống a)Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa b)Cô giáo cho em mượn quyển sách. c)Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi? ? Trong mỗi tình huống đó em sẽ nói gì? Bài 2:Làm miệng Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau a)Em lỡ bước giẫm vào chân bạn b)Em mãi chơi,quên làm việc mẹ đã dặn c)Em đùa nghịch va phải cụ già. Bài 3:Nói về nội dung mỗi bức tranh có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi. Theo dõi H làm bài. Chốt các ý kiến đúng *DặnVận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày để trở thành người tốt Nói lời cảm ơn -Hs thảo luận theo nhóm nói lới cảm ơn phù hợp với tình huống A , B , C Cảm ơn cậu nhé ! May quá chứ không bọn mình ướt hết .. Em xin cảm ơn cô . Hoạt động N2 Đại diện các nhóm nêu câu trả lời Lớp nhận xét bổ sung Làm bài vào vở Đại diện đọc bài Lớp nhận xét bổ sung Theo dõi và ghi nhớ BUỔI CHIỀU: MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN DẠY ÂM NHẠC: GV BỘ MÔN DẠY SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình trong tuần; từ đó có hướng khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại. -Tiếp tục sinh hoạt Sao theo chủ điểm: An toàn giao thông. -Nêu phương hướng trong tuần tới. II.Nội dung: *Các anh chị phụ trách điều khiển giờ sinh hoạt: -Sao trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng sao viên – Các thành viên khác đóng góp ý kiến. Sao trưởng tổng kết chung. *GV nhận xét -Học tập: Đa số các em học và làm bài đầy đủ, đi học chuyên cần. -Hạnh kiểm: Các em ngoan, lễ phép, không có hiện tượng nói tục chửi thề. -Nề nếp: Thực hiện đầy đủ mọi quy định của trường lớp đề ra: Mặc quần áo đồng phục, ra vào lớp đúng giờ. +Bên cạnh đó vẫn còn một số em lơ là trong học tập: Hương , Trương Việt , Nhã. +Chữ viết xấu: Tất , Huyền , Hiếu .... - Các sao bình chọn sao viên xuất sắc trong tuần * Sinh hoạt sao theo chủ điểm: An toàn giao thông *Phương hướng tuần tới: -Rèn chữ, giữ vở. -Đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. -Học và làm bài đầy đủ. -Sinh hoạt văn nghệ tập thể.
Tài liệu đính kèm: