TẬP ĐOC: CHIẾC BÚT MỰC
I Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, phân biệt giọng của nhân vật trong bài ( người dẫn chuyện , Lan , Mai , cô giáo )
- Hiểu nội dung bài : Cô giáo khen ngợi bạn Mai vì em là một cô bé ngoan, chăm chỉ, tốt bụng , biết giúp đỡ bạn .
II.Đồ dùng dạy- học :
- Gv: Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 3 em lên bảng đọc bài Mít làm thơ.
2. Bài mới:Giới thiệu bài-giới thiệu chủ điểm
TUẦN 5: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012. TẬP ĐOC: CHIẾC BÚT MỰC I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, phân biệt giọng của nhân vật trong bài ( người dẫn chuyện , Lan , Mai , cô giáo ) - Hiểu nội dung bài : Cô giáo khen ngợi bạn Mai vì em là một cô bé ngoan, chăm chỉ, tốt bụng , biết giúp đỡ bạn . II.Đồ dùng dạy- học : - Gv: Tranh minh hoạ sgk III.Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ : 3 em lên bảng đọc bài Mít làm thơ. 2. Bài mới:Giới thiệu bài-giới thiệu chủ điểm NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/ sinh Hoạt động 1 Luyện đọc Hoạt động 2 Tìm hiểu bài Hoạt động 3 Luyện đọc lại Hoạt động 4 Tổng kết -Gv đọc mẫu toàn bài ?Trong bài này những từ nào khó đọc? Đọc thầm phát hiện từ khó - - H/d H phát âm các từ khó: trắng tinh, buồn, H: .Đọc từng câu: Hs nối nhau đọc Gv theo dõi sửa phát âm cho hs b.Đọc đoạn kết hợp với giảng từ Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ.: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên,. c.Đọc đoạn trong nhóm:Hướng dẫn đọc nhóm, gv theo dõi kiểm tra giúp đỡ nhóm yếu. d.Thi đọc giữa các nhóm :Mời đại TIẾT 2 -Gọi H đọc các đoạn và tìm hiểu bài. . Tìm hiểu bài : Yêu cầu học sinh hiểu nội dung bài , trả lời câu hỏi . - H. Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì ? H: Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? H: Thế là trong lớp còn mấy bạn viết bút chì ? H: Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan? H . Lúc này bạn Mai loay hoay với hộp bút như thế nào ?? . H: Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy? Cuối cùng Mai đã làm gì ? H: Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực ? H: Mai đã nói với cô thế nào H: Vì sao cô giáo khen Mai H . Theo em bạn Mai có đáng khen không ? V ì sao ? H: Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ? H: Em thấy Mai là người thế nào ? +Luyện đọc lại : ? Truyện có những nhân vật nào? Cho hs đọc phân vai ( nhóm 4 em). -Yêu cầu học sinh . ( Vai : Người dẫn chuyện , Lan , Mai , cô giáo ) . -Giáo viên theo dõi – nhận xét – khen ngợi . H?:Câu chuyện này khuyên em điều gì * Dặn : Học thuộc truyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện hôm sau. Hs theo dõi 1 hs đọc bài và đọc phần chú giải Đọc thầm và nêu từ Đọc CN,DT Đọc cá nhân nối tiếp Theo dõi và đọc CN 2 H nêu, loép theo dõi Đọc nối tiếp 2 lượt Theo dõi giải nghĩa từ khó Đọc trong N4 Đại diện các nhóm thi đọc 1H,lớp ĐT 1 H đọc to các đoạn,lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi 2 HS nêu tên các nhân vật và đọc theo N4 Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp Hoạt động CN HS Theo dõi TOÁN: 38 + 25 I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25. -Aùp dụng phép cộng trên để giải bài toán có liên quan -Củng cố tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5 -Học sinh ham thích học toán II.Đồ dùng dạy – học : Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy – học : 1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính: 28+5, 49+8. ? Nêu cách đặt tính, rồi nêu cách tính. - Hs nx- gvnhận xét – cho điểm 2. Bài mới : NDHĐ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động của giáo viên *Phép cộng 38 + 25 : -Gv nêu : có 38 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu ? -H?:Để tìm được tất cả bao nhiêu que tính em làm thế nào? Yc hs lấy 38 que tính và 25 que tính. Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. Bài1: Tính Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu H giải thích cách làm Bài 3: Cho hs đọc đề bài. -Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa bài. - Chấm bài nhận xét bài làm của học sinh. -Tổng kết tiết học. Hoạt động của học sinh -Hs nghe phân tích. Hs thực hiện. Thao tác trên que tính và trả lời. Hs tự đặt tính Hs đặt tính rồi tính vào bảng con Hs nêu yc Tự làm bài, Nói lại cách tính. Tự làm bài. 2 em lên bảng 2em khác nêu kết quả. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC THÊM :CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM. I. Mục tiêu -Đọc trơn cả bài -Đọc đúng các từ khó và các từ mới : trống trường , suốt , ngẫm nghĩ , lặng im. -Ngắt , nghỉ , đúng nhịp, nhấn ở 1 số từ gợi tả, gơi cảm. -Có ý thức luyện đọc thường xuyên.-Học thuộc bài thơ - Viết khổ thơ thứ nhất trong bài II. Đồ dùng dạy – học : -Gv: Tranh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy – học : .Bài mới : Giới thiệu bài: Cái trống trường em. NDHĐ Hoạt động 1 Luyện đọc Hoạt động 2 Luyện viết Hoạt động 3 Củng cố Hoạt động của giáo viên -Giáo viên đọc mẫu –tóm tắt nội dung. -Đọc chú giải. -Gv hướng dẫn phát âm từ khó: trường, ngẫm nghĩ, buồn, a.Đọc từng câu – Hs đọc nối tiếp. b.Đọc từng đoạn trước lớp: c.Đọc bài theo nhóm: -Gv theo dõi giúp đỡ nhóm đọc yếu. d.Thi đọc giữa các nhóm e.Cả lớp đọc bài. g. H/d học thuộc lòng toàn bài thơ H.? Bạn học sinh xưng hô và trò chuyện với cái trống thế nào ? H? Tìm những từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống H. Bài thơ nói về tình cảm gì của bạn học sinh với ngôiâ trường - Đọc cho H viết khổ thơ 1 - Y/c nhớ viết khổ thơ 2 - Chấm bài,nhận xét bài viết của H - Tổng kết tiết học Hoạt động của h/ sinh -Lắng nghe -1 em đọc bài CN,L -Mỗi em một câu. -Mỗi em một đoạn N4 Đại diện các nhóm thi đọc Đọc đồng thanh Học cá nhân Đọc thầm bài và trả lưòi câu hỏi TB,Y viết vào vở K,G viết vào vở Đổi chéo vở kiểm tra ÔN LUYỆN TOÁN : LUYỆN TOÁN DẠNG 38 + 25. I .Mục tiêu: Giúp HS -Luyện đặt tính , tính dạng 38 + 25 -Nhận biết các hình: hình tam giác ,hình chữ nhật, hình vuông -Luyện giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, 4 bông hoa ghi phép tính III.Hoạt động dạy và học: A.Bài cũ : HS1 làm cột 1 của bài1 HS 2 làm cột 2 của bài 1 Gọi 2 HS đọc bảng 8 cộng với một số Nhận xét B. Bài mới: GV nêu mục tiêu của tiết học Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thực hành 5' 28' Củng cố dặn dò: 7' Bài 1: Tính 38 58 28 48 60 + + + + + 14 26 49 37 18 Bài 2: Đặt tính rồi tính; 28+ 46 ; 48+25 ; 68+14 ; 58+27 ; 38+39 Bài 3: Nhà Hà nuôi được 28 con gà và 35 con vịt. Hỏi cả gà và vịt của nhà Hà có bao nhiêu con? Yêu cầu HS đọc đề và làm bài Gọi một vài HS đọc lời giải Gv chấm bài , nhận xét Bài 4: Trong hình bên: a) Có bao nhiêu hình chữ nhật? b) Có bao nhiêu hình vuông ? c) Có bao nhiêu hình chữ nhật? * Trò chơi :Hái hoa Chuẩn bị:Trên cây cảnh GV treo sẵn các miếng giấy màu có ghi phép tính cộng. Chẳng hạn: 28+13=41 (dm ) ; 48+34 = 82 (quả cam) 18+ 25 =43 ( xe đạp ) ; 40 =38= 78 (học sinh) Cách chơi: Mỗi tổ cử ra một người lên hái hoa.Sau đó về tổ cho các bạn thảo luận theo nhóm đề ra 1 đề toán với các số liệu và phép tính ghi trong bông hoa đó ,rồi đọc bài giải.Đội nào có nhiều em ra đề hay và đọc bài giải đúng thì được GV cho điểm cao Về nhà xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau: Bài toán về nhiều hơn 2 HS lên bảng làm bài HS ghi kết quả. HS nêu kết quả, lớp kiểm tra nêu nhận xét HS đặt tính rồi tính 1em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở HS kiểm tra nhận xét Bảng 8 cộng với một số HS làm bài , chữa bài HS đọc đề bài. 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở Chữa bài ĐẠO ĐỨC: GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết1 ) I . Mục tiêu : - Học sinh hiểu : Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp . - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp . - Biết nhận xét việc làm , biết nêu ý kiến mà em cho là đúng về gọn gàng ngăn nắp . -Biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học – chỗ chơi . -Biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp . II .Tài liệu và phương tiện: - Tranh thảo luận nhóm hoạt động 2. III .Các hoạt động dạy – học : 1.Bài cũ:? Khi có lỗi chúng ta phải làm gì? 2.Bài mới:Giới thiệu bài. NDHĐ Hoạt động 1 Đóng vai Hoạt động 2 Thảo luận nhóm Hoạt động 3 Bày tỏ ý kiến Hoạt động 4 Tổng kết Hoạt động của giáo viên *Giáo viên chia nhóm và giao kịch a.Sau giờù học Thủ công Dương thu sạch giấy vụn bỏ sọt rác. Bạn Dương làm vậy em thấy đúng hay sai. (đúng). b.Trung rủ Ngọc đi học- Ngọc đi tìm cặp sách không thấy và Trung nhìn thấy cặp sách của bạn để ở bệ cửa, mở cặp ra lại không thấy sách Toán.. ? Vì sao Ngọc không tìm thấy cặp và sách H . Qua hoạt cảnh trên , em rút ra điềugì? * Kết luận : SGV H/d H quan sát tranh trong VBT- bài 2 *Gv mời đại diện từng nhóm lên trình bày. -Theo dõi kết luận nội dung từng tranh ?Nên sắp xếp sách vở , đd h tập ntn? + Bài 3 : Đánh dấu + vào trước ý kiến em cho là đúng : - Đồ dùng sách vở hàng ngày em phải sắp xếp ntn? - Liên hệ việc sắp xếp đồ dùng trong lớp Hoạt động của h/ sinh Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động cá nhân Làm bài vào VBT Nêu ý kiến Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012. TOÁN: LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 ( cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết ) - Củng cố toán có lời văn và làm quen với loại toán “ trắc nghiệm “ - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận khi làm bài . II . Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ :Học thuộc bảng cộng 8,9 cộng với một số 2.Bài mới:Luyện tập. NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 +Bài tập 1 : Tính nhẩm – Cho H nêu 18 + 7 =25 18 + 9 =27 + Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính -Y/c học sinh nêu cách đặt tính, cách tính. Làm bài cá nhân, sửa bài. 38 + 15 48 + 24 68 + 13 78 + 9 Hs nhận xét- gv nhận xét sửa bài. + Bài tập 3 : Giải bài toán theo tóm tắt. Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt. H/dẫn sửa bài ... sinh khi viết Gv chấm chữa bài nhận xét Quan sát và nhận xét Hoạt động CN Viết vào bảng con 2H nêu Viết bài vào vở Tham khảo bài viết đẹp của bạn. BUỔI CHIỀU ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa tên riêng của người,sông, núi, - Ôn kiểu câu: Ai là gì? - Học sinh có ý thức cẩn thận khi làm bài. II/ Hoạt động lên lớp NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/ sinh Hoạt động 1 Ôn cách viết hoa Hoạt động 2 Oân kiểu câu Hoạt động 3 Tổng kết Bài 1: Đặt câu theo mẫu: Ai/ là gì? Cái gì là gì? Con gì là gì? a,Giới thiệu nghề nghiệp của một người. b,Giới thiệu đồ dùng của học sinh c,Giới thiệu con vật em yêu thích ? Khi nào thì phải viết hoa? - Nhận xét củng cố cách viết hoa tên riêng của người,địa danh.. Bài 2: Đọc cho H viết: sông Kiến Giang,núi Bài Thơ, tỉnh Quảng Bình,bạn: Lê Thị Hoaì An. - Chấm bài và yêu cầu H nhắc lại các trường hợp phải viết hoa. Bài 3: Khoanh vào câu được đặt theo mẫu: Ai( cái gì,con gì) là gì? a Na rất tốt bụng. b Na là một cô bé tốt bụng. c Mít là người nổi tiếng nhất thành phố Tí Hon. - Gọi H trình bày bài làm của mình. - Nhận xét ,tổng kết tiết học. Hoạt động cá nhân Theo dõi Viết vào vở Đổi chéo kiểm tra Làm vào vở Đại diện đọc Lớp nhận xét chữa bài Làm ở phiếu bài tập ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: - Củng cố cách nhận biết và giải toán dạng : Bài toán về nhiều hơn. - Làm đúng các bài tập có liên quan. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Hoạt động lên lớp NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động h/ sinh Hoạt động 1 Làm bài tập Hoạt động 2 Củng cố Bài 1: Hòa có 16 bút chì màu,Lan nhiều hơn Hòa 2 bút chì màu.Hỏi Lan có bao nhiêu bút chì màu? - Yêu cầu H điền số vào chỗ chấm: Hòa co ù: bút chì màu Lan nhiều hơn Hòa:bút chì màu Lan có :bút chì màu? Bài 2: Nam có 22 nhãn vở, Bắc có nhiều hơn Nam 5 nhãn vở.Hỏi Bắc có bao nhiêu nhãn vở? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải Bài 3: Dũng cao 95 cm, Hồng cao hơn Dũng 4cm. Hỏi Hồng cao bao nhiêu cm? - Yêu cầu học sinh tự giải bài toán. Bài 4.Viết số thích hợp vào ô trống: 2 4 6 12 18 - Yêu cầu học sinh tìm ra quy luật của dãy số và điền. - Chấm bài,nhận xét bài làm của học sinh. - Củng cố dạng toán: Bài toán về nhiêøu hơn. Đọc bài và điền vào VBT Đọc bài và tóm tắt Giải vào vở Tự giải bài toán Nêu quy luật Điền vào VBT BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP. I.Mục đích yêu cầu : - Học sinh biết viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng “ Dân giàu nước mạnh “ cỡ nhỏ . - Rèn học sinh viết chữ đúng mẫu , điều nét và nối chữ đúng quy định . - Trình bày sạch đẹp . II Chuẩn bị : -Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ . III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Viết chữ C,Chia. 2.Bài mới: Gtb NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 H/d quan sát nhận xét Hoạt động 2 H/d viết vào vở Hoạt động 3 Tổng kết - Quan sát nhận xét chữ cái D GV treo chữ D ? Chữ D hoa cao mấy li ? ? Gồm những nét nào ? -H/d : đặt bút trên đường kẻ 6 , viết nét cong dưới đổi hướng , viết nét cong trái , tạo thành vòng xoắn ở 2 dòng chữ , phần cuối nét cong trái lượn vào trong , dừng bút ở dòng kẻ 2 -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại - H/d H viết bảng con. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng GV giới thiệu cụm từ ứng dụng ? Em hiểu cụm từ này như thế nào ? ?Nêu độ cao của các con chữ ? ? Nêu cách đặt dấu giữa các chữ ? -Gv nhắc học sinh giữ đúng khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng . Gv nhận xét sửa sai -Hướng dẫn học sinh viết vào vở . - Lưu ý viết khoảng cách giữa các con chữ đúng với điểm mẫu. Gv theo dõi giúp đỡ học sinh khi viết Gv chấm chữa bài nhận xét Quan sát và nhận xét Hoạt động CN Viết vào bảng con 2H nêu Viết bài vào vở Tham khảo bài viết đẹp của bạn. Thứ sáu ngày 21tháng 9 năm 2012. TOÁN: LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : - Củng cố về cách giải toán về nhiều hơn ( chủ yếu là phương pháp giải ). - Rèn cách trình bày khoa học , chính xác khi học toán . - Học sinh ham thích học toán . II .Đồ dùng dạy – học : -Gv: bảng phụ , bài tập . III .Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ :3 em lên bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trang 24 . - Giáo viên nhận xét –cho điểm . 2.Bài mới:Giới thiệu bài. NDHĐ Hoạt động 1 H/d làmbài tập Hoạt động 2 Củng cố Hoạt động của giáo viên + Bài tập 1 : _ Yêu cầu học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề – Tóm tắt – giải bài toán . 1em lên bảng trình bài giải _ Giáo viên cùng học sinh nhận xét – chữa bài . + Bài 2 : -Cho học sinh dưạ¨ vào tóm tắt đọc thành đề toán - Tìm hiểu đề – giải toán – Chữa bài + Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt bằng sơ đồ : + Bài 4 : Yc hs đọc đề tóm tắt đề. b.Vẽ đoạn thẳng CD. Cho 1 em lên bảng trình bày bài giải. Gv và Hs nhận xét sửa bài. Cho 2 em lên bảng thi vẽ đúng. -Chấm bài Nhận xét bài làm của H - Tổng kết: ? Chúng ta vừa học xong dạng toán gì? Hoạtđộngcủa h/ sinh - Học sinh làm bài – nhận xét . 1 em lên bảng Hs làm bài c. n 1 em lên bảng trình bày bài giải 2 em khác nêu quả MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN DẠY CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ): CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu : -Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu của bài : Cài trống trường em -Biết trình bày 1 bài thơ 4 tiếng . Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ , để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ -Làm đúng các bài tập điềnchổtống n/l en /eng. -Có ý thức luyện viết thường xuyên II. Đồ dùng dạy – học :-Gv :, bảng phụ , bài viết , bài tập III. Các hoạt động dạy- học : 1.Bài cũ:2em lên bảng viết .cả lớp viết bảng con 2tiếng có ia . 2 tiếng có ya .Gv nhận xét sửa bài cho H 2.Bài mới:Giới thiệu bài: NDHĐ Hoạt động1 Viết chính tả Hoạt động 2 H/d làm bài tập Hoạt động 3 Tổng kết Hoạt động của giáo viên -Giáo viên đọc bài viết H. Tìm những từ tả cái tróng như con người? ?1 khổ có mấy dòng ?(4 dòng ) ?Bài viết có mấy dấu câu nào? ?Tìm các từ được viết hoa trong bài ? ?Phải trình bày thế nào ? -Giáo viên đọc : trống , trường , suốt , nằm ngẫm nghĩ -Giáo viên đọc bài cho H viết Chấm bài 4 -5 em – sửa lỗi phổ biến + Bài tập 2 : Điền l/ n -Gọi H đọc bài làm “ Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng + Bài3 : thi tìm nhanh những tiếng bắt đầu bằng l ( n) -Giáo viên nhận xét – tổng kết thi đua Hoạt động của học sinh -Lắng nghe -2 em đọc bài – lớp theo dõi Hoạt động cá nhân Å -Học sinh viết bảng Viết vào vở -Đổi vở , soát lỗi Làm miệng -Lắng nghe Tìm theo tổ -Các tổ dán bài lên bảng TẬP LÀM VĂN: TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I . Mục đích yêu cầu: - Nghe – nói : Học sinh biết dựa vào tranh vẽ và câu hỏi , kể lại được từng việc thành câu . Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài . - Viết : Học sinh biết soạn một mục lục đơn giản . - Học sinh ham thích học tập làm văn – Viết câu văn hay . II . Đồ dùng dạy –học : - Gv: bảng phụ , tranh . III . Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ :G nêu tình huống để H nói lời cảm ơn và xin lỗi(2em lên bảng). 2.Bài mới:Giới thiệu bài. NDHĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 Đặt tên cho bài Hoạt động 3 Mục lục sách Hoạt động 4 Tổng kết Bài 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -H/d H đọc và trả lời các câu hỏi dưới mỗi tranh - Quan sát nhắc nhở H trả lời đầy đủ - Gọi H kể lại toàn bộ câu chuyện. Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 2. -H/d H dựa vào nội dung tranh và nội dung câu chuyện để đặt tên ? Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? Bài 3: Đọc mục lục sách Tuần 6. Ghi tên các bài tập đọc có trong tuần. -H/d đọc theo hàng ngang giống như bài tập đọc Mục lục sách đã học . -Yêu cầu H dùng vở ghi lại tên các bài tập đọc đã học. - Chấm bài, nhận xét bài làm của H. - Tổng kết tiết học. Theo dõi G h/d Hỏi và trả lời theo N2 Đại diện các nhóm lên trả lời Hoạt động cá nhân CN,L Ghi tên các bai ftập đọc vào vở Đổi chéo để kiểm tra BUỔI CHIỀU: MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN DẠY ÂM NHẠC: GV BỘ MÔN DẠY SINH HOẠT TT: SINH HOẠT LỚP. I.Mục đích yêu cầu. -Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp tuần 5. -Nêu phương hướng tuần 6. - Rèn cho H tính mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể. II.Nội dung. 1.Nhận xét đánh giá tuần 5. -Do thời tiết xấu nên học sinh đi học không đầy đủ trong các ngày mưa to. -Hầu hết hs ngoan, có cố gắng trong học tập. -Thể dục, vệ sinh CN và trường lớp sạch sẽ. -Thực hiện ôn bài 15’ đầu giờ đầy đủ. -Một số em có tiến bộ trong việc học bài và làm bài ở nhà.Song các em yếu ít tiến bộ như: Quý, Hoàng * Các tổ bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần. 2.Nêu phương hướng tuần 6. -Đi học đầy đủ đúng giờ. Phát huy đôi bạn cùng tiến để giúp học sinh yếu. -Vệ sinh sạch sẽ ở khu vực được phân công. -Tăng cương rèn chữ giữ vở. -Thực hiện an toàn giao thông. - Trồng hoa ở khu vực bồn hoa đã được phân công 3. Sinh hoạt văn nghệ - Tổng kết tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: