Giáo án các môn học lớp 4 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 (chi tiết)

Tập Đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Dự kiến thời gian : 40 Phút

I.Mục tiêu cần đạt

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của.từng nhân vật (Nhà Trò , Dế Mèn )

 Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người nghèo, xoá bỏ áp bức bất công.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

KN:

-Thể hiện sự thơng cảm.

-Xc định giá trị.

-Tự nhận thức về bản thn

III/ Các hoạt động dạy- học

1. Hoạt động đầu tiên: ổn định.kiểm tra tập vở HS.

2. Hoạt động dạy bài mới: GV ghi tựa.

a. HĐ 1:Luyện đọc bài mới

* Luyện đọc:

- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài .

-4 HS đọc nối tiếp – Luyện đọc từ khó

- 4 HS nối tiếp nhau – Giải nghĩa từ .

- HS đọc theo nhóm đôi

- 1 cặp đọc lại

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

 

doc 85 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
Tập Đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Dự kiến thời gian : 40 Phút
I.Mục tiêu cần đạt
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của.từng nhân vật (Nhà Trò , Dế Mèn )
 Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người nghèo, xoá bỏ áp bức bất công.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
KN:
-Thể hiện sự thơng cảm.
-Xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân
III/ Các hoạt động dạy- học
1. Hoạt động đầu tiên: ổn định.kiểm tra tập vở HS.
2. Hoạt động dạy bài mới: GV ghi tựa.
a. HĐ 1:Luyện đọc bài mới
* Luyện đọc:
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài .
-4 HS đọc nối tiếp – Luyện đọc từ khó 
- 4 HS nối tiếp nhau – Giải nghĩa từ . 
- HS đọc theo nhóm đôi 
- 1 cặp đọc lại 
- Gv đọc diễn cảm cả bài. 
b.HĐ 2: Tìm hiểu bài mới(thảo luận nhóm)
 	 Đ1 – GV đính tranh như SGK /4:tranh giới thiệu về cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn va NhàTrò .Các em đọc thầm đoạn 1 và cho biết.
 -	Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
 -T/C HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi 1-2 trong SGK.
* Nhận xét – bổ sung .
GV ghi hình ảnh :
 * T/C HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
- Cử chỉ hành động của Dế Mèn
 *Trong bài Tô Hoài dùng nhiều h/ảnh nhân hoá như : Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, 
 - Các em hội ý và cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? 
 * GV gọi đại diện nêu ý kiến, nhận xét bổ sung
c.Đọc diễn cảm:
 * GV gọi một học sinh đọc đoạn 1.
* GVHD: đoạn 1 các em chỉ cần đọc giọng kể bình thường, hơi chậm
* GV gọi một học sinh đọc đoạn 2. 
- Điểm nổi bật trong cách đọc của bạn là gì? (bạn dọc nhấn giọng các từ ngữ tả vẻ yếu ớt của NhàTrò giọng chậm rãi. Cái nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò.)
* GV gọi một hoc sinh đoc đoạn 3.
- Đoạn 3 cần đọc giọng điệu ntn?(nhấn giọng các từ ngữ nêu hoàn cảnh : mất đi, thui thủi, ốm yếugiọng kể lể đáng thương)
* GV gọi hoc sinh đọc đoạn 4.
- Đoạn 4 cách đọc có gì khác với đoạn 3? (đoạn 4 nhấn giọng ở từ : xòe, đừng sợ, độc ác, ăn hiếp - giọng đọc mạnh mẽ, thể hiện sự bất bình, kiên quyết ). GV đính đoạn 3 và đọc mẫu. 
 * Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn. 
 * GV- NX- sửa chữa cách đọc .
 * GV phân vai đọc theo từng cặp .
 * GV cho thi đua giữa các tổ đọc đoạn em thích nhất .
 * GV – NX tuyên dương . 
 - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? 
3. Hoạt động cuối cùng:
 - Em quan sát tranh và cho biết nội dung thể hiện rõ nhất ở đoạn nào? (Đ.4) 
 - Về nhà luỵện đọc lại bài văn, chuẩn bị bài mẹ ốm.
	*Nhận xét & Bở sung: 
Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO.
Dự kiến thời gian : 40 Phút
I/Mục tiêu cần đạt:Giúp HS :
 -Đọc , viết được các số đến 100 000.
 -Biết phân tích câu tạo số.
 - Các bài tập cần làm : Bài 1,2 ; Bài3a: Viết được hai số; 3b dịng 1
II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III.Hoạt động trên lớp: 
1. Hoạt động đầu tiên:
2.KTBC: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Hoạt động dạy bài mới:
 a.HĐ 1:Giới thiệu bài: -GV ghi tựa lên bảng.
 b.HĐ 2:Dạy –học bài mới; 
 Bài 1: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
 -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. GV đặt câu hỏi gợi ý HS:
 Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài .
 -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
 -GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3a: -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở .Sau đó , HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Hoạt động cuối cùng: -GV nhận xét Tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 
Lịch sử
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Dự kiến thời gian : 35 Phút
I/Mục tiêu cần đạt:
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí gĩp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
 -Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
 -Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng .
III.Hoạt động trên lớp : 
1.Ổn định:
2.KTBC: Giới thiệu về mơn lịch sử và địa lý.
3.Bài mơi:
ơGiới thiệu: Ghi tựa.
*Hoạt động cả lớp:
 -GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK). –Cĩ 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, cĩ dân tộc sống trên các đảo, quần đảo.
*Hoạt động nhĩm:GV phát tranh cho mỗi nhĩm.
 -Nhĩm I: Hoạt động sản xuất của người Thái
 -Nhĩm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
 -Nhĩm III: Lễ hội của người H’mơng.
 -Yêu cầu HS tìm hiểu và mơ tả bức tranh đĩ.
 -GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN cĩ nét Văn hĩa riêng nhưng điều cĩ chung một tổ quốc, một lịch sử VN.”
4.Củng cố :
*Hoạt động cả lớp: 
 -Để cĩ một tổ quốc tươi đẹp như hơm nay ơng cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. 
 -Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ơng cha ta?
 -GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: như bĩng đèn 
5.Dặn dị: 
 -Đọc ghi nhớ chung.
 -Để học tốt mơn lịch sử , địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
	*Nhận xét & Bở sung: 
Đạo Đức 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1)
Dự kiến thời gian : 35Phút/1t
I/Yêu cầu cần đạt:
Giúp học sinh biết :
 , Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
 , Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao hơn, được mọi người yêu mến.
Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
* HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .
Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
* HS khá giỏi biết quí trọng những bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
KN:
-Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập.
-Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
-Làm chủ trong học tập
Cĩ lồng ghép ĐĐ HCM
II/ Chuẩn bị:
, Tranh vẽ tình huống trong sách giáo khoa( HĐ1 – tiết 1)
, Bảng phu, bài tập .
 , Giấy màu xanh- đỏ trong mỗi học sinh(HĐ3- tiết 1)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động dạy bài mới:Giới thiệu bài:” Trung thực trong học tập” ghi bảng.
 HOẠT ĐỘNG 1:XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
- Giáo viên treo tranh tình huống như sách giáo khoa, tổ chức cho các em thảo luận nhĩm.
- GV nêu tình huống 
- Yêu cầu các nhĩm HS thảo luận trả lời câu hỏi : Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế ?
- GV tổ chức cho học sinh trao đổi cả lớp.
+Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ?
+Trong học tập ,chúng ta cĩ cần trung thực hay khơng?
+ Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải luơn luơn trung thực . Khi mắc lỗi gìtrong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
HOẠT ĐỘNG 2 :SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
GV cho học sinh làm việc cả lớp :
+ Trong học tập , vì sao phải trung thực ?
+Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta tiến bộ được khơng?
+ Giảng và kết luận 
HOẠT ĐỘNG 3:TRỊ CHƠI “ ĐÚNG – SAI”
+GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhĩm 
+Yêu cầu các nhĩm nhận bảng câu hỏi và giấy màu (đỏ – xanh) cho thành viên mỗi nhĩm.
+ Hướng dẫn cách chơi:
-Nhĩm trưởng đọc từng câu hỏi,các thành viên giơ thẻ màu : giơ mảu đỏ nếu câu hỏi tình huơng đúng , giơ màu xanh nếu sai.
 - Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn giải thích : vì sao đúng , vì sao sai.
- Sau khi các nhĩm đã nhất trí đáp án , thư kí ghi lại kết quả và nhĩm chuyển sang câu khác.
+ Yêu cầu các nhĩm thực hiện trị chơi.
+Yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của cả nhĩm.
Kết luận :
- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta khơng được làm gì?
+GV khen ngợi các nhĩm trả lời tốt, động viên các nhĩm trả lời chưa tốt và kết thúc hoật động.
HOẠT ĐỘNG 4 LIÊN HỆ BẢN THÂN
+ Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực 
GV chốt bài học : Như SGK. Từ đĩ GV liên hệ *Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
* Hoạt động cuối cùng:
- Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và hành vi thể hiện sự khơng trung thực trong học tập.
Tiết 2
*/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1/ ổn định: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Vì sao chúng ta phải trung thực rrong học tập?
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp .
, HOẠT ĐỘNG 1 kể tên những việc làm đúng hay sai
-GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực , 3 hành động không trung thực ( đã tìm hiểu ở nhà ) và liệt kê cách sau 
, HOẠT ĐỘNG 2 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
-GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm .
+ Đưa 3 tình huống ( bài tập 3- SGK) lên bảng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó.
, HOẠT ĐỘNG 3 ĐÓNG VAI THỂ HIỆN TÌNH HUỐNG 
- GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3 ( khuyến khích các nhóm tự xây dựng tình huống mới), rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử ký tình huống.
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp tiến bộ nếu em trung thực.
, HOẠT ĐỘNG 4 TẤM GƯƠNG TRUNG THỰC
- GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài vượt khó trong học tập
	*Nhận xét & Bở sung ...  lời 
 H:Thế nào là danh từ? Cho ví dụ danh từ chỉ khái niệm? 
 H:Tìm danh từ chỉ sự vật trong câu sau : Thuốc đắng dã tật
 H:Đặt câu với danh từ tìm được trong câu trên?
 B/ HĐ DẠY- HỌC::
 a/ HĐ1 : (1;) Giới thiệu trực tiếp.
 b/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 13’)
 Bài 1 : -Yêu cầu hs đọc đề bài.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, viết kết qủa vào bảng cá nhân, đại diện nhóm trình bày.
 =>Theo dõi, nhận xét, kết luận
 Bài 2 : -Yêu cầu hs đọc đề bài.
 -Yêu cầu hs nêu ý kiến so sánh nghĩa của từ tìm được ở câu a với câu b, nghĩa của từ tìm được ở câu c với câu d.
 =>Theo dõi, phân tích, kết luận, giới thiệu danh từ chung và danh từ riêng 
 Các từ ở câu a và c chỉ tên chung của một loại sự vật, gọi là danh từ chung.
 Các từ ở câu b và d là tên riêng của một sự vật, gọi là danh từ riêng.
 Bài 3 : -Yêu cầu hs đọc đề.
 -Yêu cầu hs quan sát kết quả bài 1 ở bảng nhóm, so sánh cách viết các từ tìm được ở câu a, c với câu b, d =>Theo dõi, nhận xét.
 H : Nêu cách viết danh từ riêng? (Viết hoa)
 -Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi, rút ra kết luận :
 H : Nêu dấu hiệu nhận biết danh từ chung và danh từ riêng? 
 c/Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành( 20’)
 Bài 1/vbt: Tìm danh từ chung và danh từ riêng.
 -Yêu cầu hs thảo luận nhóm xác định các danh từ có trong đoạn văn, trình bày kết quả trên bảng nhóm =>Theo dõi, nhận xét.
 -Yêu cầu hs viết các danh từ vừa tìm được vào vở theo 2 nhóm : danh từ chung và danh từ riêng => Sửa bài, nhận xét:
 Bài 2/vbt : Viết họ tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em.
 -Yêu cầu hs viết vào bảng cá nhân.
 H : Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? 
 -Hướng dẫn hs viết hoa tên người, tên địa danh.
 C/ HĐ cuối cùng (2-4’): Củng cố nội dung vừa học -Nhận xét tiết học.
	*Nhận xét & Bở sung: 
ĐẠO ĐỨC
BÀY TỎ Ý YẾN (TIẾT 2)
{Đã soạn tuần trước}
AN TỒN GIAO THƠNG
Tiết 2:VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN.
SGK Trang 7,8,9,10 – TGDK: 30 p
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học ,HS biết: 
- Vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ và hàng rào chắn là những tín hiệu trong hệ thống báo hiệu giao thơng đường bộ.
- Vạch kẻ đường, cọc tiêu và hàng rào chắn là chỉ dẫn tren đường nhằm gĩp phần bảo đảm an tồn giao thơng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Vạch kẻ đường
-GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 7,8 
- GV yêu cầu HS thảo luận : + Nêu đặc điểm của các vạch kẻ đường
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận – Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận : SGK/7-8
b. Hoạt động 2:
-GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 9 
- GV yêu cầu HS thảo luận : + Nêu đặc điểm cọc tiêu và tường bảo vệ.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận – Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: SGK/9
* Hỏi: Cọc tiêu được đặt ở đâu? Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để làm gì? Nêu đặc điểm cọc tiêu. 
c.Hoạt động 3: Hàng rào chắn.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 9 
- GV yêu cầu HS thảo luận : Hàng rào chắn cố định được làm ở những đoạn đường như thế nào? 
- Hàng rào chắn di động cĩ tác dụng gì?
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận – Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: SGK/9-10
d.Hoạt động 4: hỏi để rút ghi nhớ:
Ghi nhớ: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và hàng rào chắn là chỉ dẫn tren đường nhằm gĩp phần bảo đảm an tồn giao thơng.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ: 4-5 em
 3. Củng cố dặn dị: Học bải gì?
- Khi đi đường ta phải thực hiện điều gì?
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt luật an tồn giao thơng, đặc biệt khi đi đưởng ta phải chú ý các đoạn đường cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu và hàng rào chắn .
	*Nhận xét & Bở sung: 
TOÁN 
Tiết 25 – Tuần 5
BIỂU ĐỒ (TT)
SGK trang 30 - TG: 35 phút -40 phút
 I/.MỤC TIÊU :
- Học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ cột; biết đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ cột.
- Rèn kĩ năng sử dụng biểu đồ, hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
- HS yếu chỉ làm được bài tập 1,2
 II/.CHUẨN BỊ : - Giáo viên :Phiếu bài tập.
 III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1/ Bài cũ (5’):Kiểm tra 2 em về “ Biểu đồ” –Tiết 24, 
+ Hỏi dưới lớp : em biết gì biểu đồ?
 2/ . Bài mới.
 a/ HĐ1:.Giới thiệu bài :Biểu đồ (tt)
 b/Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức. 
 - Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK.
 H : Hàng dưới cho biết gì? (Tên các thôn đã diệt được chuột)
 H : Các số ghi bên trái của biểu đồ biểu thị nội dung gì? (Chỉ số lượng chuột)
 H : Các cột trong biểu đồ có ý nghĩa gì? (Biểu thị số chuột của thôn đã diệt)
 - Hướng dẫn cách đọc số liệu. (giúp em Tới, Thảo đọc số liệu)
 - Yêu cầu hs nhận xét các số liệu tương ứng với cột biểu diễn : Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn, đặt câu hỏi và trả lời theo những thông tin trên biểu đồ.
 - Yêu cầu một số nhóm thực hiện trước lớp.
 =>Kết luận : 
 c/Hoạt động: Thực hành. (vbt)
 Bài 1/vbt : Yêu cầu hs đọc đề
 -Yêu cầu hs quan sát biểu đồ, làm miệng , trả lời các câu hỏi.
 =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
 Bài 2/vbt : Yêu cầu hs đọc đề 
 -Yêu cầu hs làm bài vào VBT.1em làm phiếu nhĩm , chấm điểm,
 -GV nhận xét, chốt ý đúng.
 3/HĐ cuối cùng(2-3’) - Nhấn mạnh những chỗ hs hay sai.
 - Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC
TIẾT 10 - TUẦN 5
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN
SGK trang 22 - TGDK: 35 phút
 A.MỤC TIÊU :
 - Học sinh biết lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn, các biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm.
 - Giải thích lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, nêu các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn, kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm.
 KN:
-Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
-Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn 
 - GD các em biết chọn các loại thực phẩm tươi, sạch nhằm đảm bảo sức khỏe(*).
 B.CHUẨN BỊ :
 -Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy và đọc thêm các thơng tin về cách chọn rau quả tươi, các biện pháp giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài cũ: (5’) Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi của bài trước.
 -Tại sao cần ăn phối hợp chất béo cĩ nguồn gốc động vật và thực vật?
 -Sử dụng muối i-ốt cĩ tác dụng gì? -Ăn mặi cĩ tác hại gì?
	*GV nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a/ HĐ1 :.Giới thiệu bài (1’): Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an tồn.
 b/HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. (10-12’)
 Yêu cầu nhớ lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối, thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi, đại diện nhĩm trình bày.
 H : Các loại rau quả chín được khuyên nên ăn ở mức độ nào? (Ăn đủ)
 H : Số lượng rau quả cần dùng so với nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo cĩ gì đặc biệt? (Số lượng rau quả nhiều hơn so với nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo)
 -Yêu cầu hs kể tên một số loại rau quả thường dùng hàng ngày.
 H : Ăn nhiều rau và quả chín cĩ ích lợi gì?
 =>Theo dõi, nhận xét, tổng kết hoạt động :Nên ăn nhiều loại rau quả để cĩ đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ cịn giúp chống táo bĩn.
 c/HĐ3: Tìm hiểu tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an tồn(Thảo luận nhĩm 2)
 -Yêu cầu hs thảo luận nhĩm bàn trả lời câu hỏi :
 H : Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn? -Yêu cầu hs trao đổi ý kiến với các nhĩm khác.
 =>Theo dõi, nhận xét, kết luận :Thực phẩm sạch và an tồn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuơi trồng đảm bảo hợp vệ sinh, khơng bị nhiễm khuẩn, hố chất hay gây ngộ độc hoặc gây hai lâu dài cho sức khoẻ của người sử dụng.
 - GD cc em biết chọn các loại thực phẩm tươi, sạch nhằm đảm bảo sức khoe (*).
 4/ hđ4: Tìm hiểu các biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm. 
 -Yêu cầu hs suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân về cách chọn và sử dụng thực phẩm :
 H : Làm thế nào để giữ vệ sinh an tồn thực phẩm? 
 =>Theo dõi, nhận xét, kết luận : 
 Dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn.
 Nấu chín thức ăn và an ngay, khi chưa ăn hết phải cất cẩn thận.
 =>Giảng : Khi lựa chọn rau quả tươi cần chú ý hình dáng bên ngồi, màu sắc, cảm giác khi cầm tay.
 3/ HĐ cuối cùng -Nhận xét giờ học 
 - Cần ăn nhiều rau quả chín và sử dụng thực phẩm sạch an tồn để đảm bảo sức khoẻ (*) và chuẩn bị bài sau.
MĨ THUẬT
Tiết 6 Tuần 6
Bài: VẼ THEO MẪU : VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU.
SGK trang 16 - TGDK: 35 phút
A/ MỤC TIÊU: HS biết:
- Biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thiên nhiên; cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây cối.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số loại quả dạng hình cầu.
- Một vài quả dạng hình cầu để làm mẫu vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
a/ GV giới thiệu một số quả dạng hình cầu cho HS xem và đặt các câu hỏi để HS nhận biết về: 
+ Đây là những quả gì?
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mỗi loại quả như thế nào?
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số loại quả.
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc một số loại quả cĩ dạng hình cầu khác mà em biết.
- GV tĩm tắt: Qủa dạng hình cầu cĩ rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú. Trong đĩ mổi loại đều cĩ hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và cĩ vẻ đẹp riêng.
HĐ2: Cách vẽ quả.
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo từng bước để HS nhận biết cách vẽ quả.
- Hướng dẫn HS cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy.
- GV nhắc HS cĩ thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ.
HĐ3: Thực hành
- HS vẽ vào vở thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm những em cịn lúng túng.
Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại .
- Khen ngợi những HS vẽ đúng và đẹp.
- Dặn HS chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài Phong cảnh quê hương cho bài học sau.
	*Nhận xét & Bở sung: 
*Nhận xét: CHUYÊN MƠN 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 HANG NGANG THEO CHUAN KTKN TICH HOP DAYDU.doc