Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 5

Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 5

Tập đọc: Những hạt thóc giống

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nĩi ln sự thật.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Phương pháp:

- Phương pháp trải nghiệm

 - Phương pháp thảo luận nhóm

 - Phương pháp đóng vai

III. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy học

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 5
(Từ 24/ 928/ 9/ 2012.)
Thứ/ngày
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2:
24/ 9/2012
CC
Tập đđọc
Toán
Chính tả
Lịch sử
/
 Những hạt thóc giống.
Luyện tập.
(n-v)Những hạt thóc giống.
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Thứ 3:
25/ 9/2012
Toán
LTVC
Khoa học
Kể chuyện
Tìm số trung bình cộng.
MRVT: Trung thực-Tự trọng.
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
Thứ 4:
26/ 9/2012
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Mĩ thuật
Gà Trống và Cáo.
Luyện tập.
Viết thư ( KT viết).
/
Thứ 5:
27/ 9/2012
Toán
LTVC
Đạo đức
Địa lí
Biểu đồ.
Danh từ.
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1 ).
Trung du Bắc Bộ.
Thứ 6:
28/ 9/2012
Toán
Khoa học
Tập làm văn
Kĩ thuật
SH
Biểu đồ ( tiếp theo ).
Ăn nhiều rau và quả chín.Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
Khâu thường ( tiết 2 ).
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012.
Tập đọc: Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nĩi ln sự thật.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Phương pháp:
- Phương pháp trải nghiệm
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp đóng vai
III. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5) - Kiểm tra 3 HS.
- Đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau.
+ Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non?Vì sao?
+ Bài thơ nhằm ca ngợi những phẩm chất gì, của ai?
- GV nhận xét v ghi điểm
2.Bài mới: (2)- GV giới thiệu bài – ghi đề.
* Hoạt động 1: (10) Luyện đọc.
- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến trừng phạt, Đ2 là phần còn lại).
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo trồng, truyền, chẳng thu hoạch, sững sờ, dõng dạc 
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
* Hoạt động 2: (8) Tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
+ Nhà vua làm cách nàp để tìm được người trung thực?
+ Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
+ Tại sao vua lại làm như vậy?
+ Đoạn còn lại
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật?
+ Theo em, vì sao người trung thực là người quý?
(GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát)
+ Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3, 4
 câu.
+ Bài văn ca ngợi ai? Về điều gì?
Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói sự thật
* Hoạt động 3: (10) Đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài văn. Cần đọc giọng chậm rãi (SGV).
 + Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng phụ hoặc giấy đính lên bảng lớp.
 + Cho HS luyện đọc.
3.Củng cố -dặn dò: (3)
-Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Đọc trước bài : Gà Trống và Cáo.
-GV nhận xt tiết học.
- 3 HS đọc bài và trả lời theo ý thích 
- Lắng nghe – quan sát tranh.
-HS dùng viết chì đánh dấu trong SGK.
-Đoạn 2 dài cho 2 em đọc.
-HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-1, 2 HS kể tóm tắt nội dung.
- HS trả lời.
-HS luyện đọc câu: “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân  trừng phạt.”
-HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, bé Chôm).
 ----------------------------------------
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Phương pháp:
-Phương pháp Hỏi – đáp
-Phương pháp Thực hành
-Phương pháp thảo luận nhóm
III. ĐD- DH:
 Bảng nhóm
IV. Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ : (5) Kiểm tra kiến thức bài : Giây, thế kỉ
 Nhận xét – ghi điểm
 2.Bài mới: (28)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu bài – ghi đề.
*Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Gợi ý HS nhắc lại cách nhớ ngày trong mỗi tháng bằng cách nắm đấm 2 tay để trước mặt.
- Giới thiệu với HS về năm nhuận và năm không nhuận.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 4 ngày =giờ ; ngày =..giờ ; 
2 giờ 9 phút=phút
 5 giờ =.phút ; giờ=phút ; 
4 phút 5 giây=giây
 4 phút=giây ;phút =giây ; 
3 phút 15 giây=...giây
- Đánh giá và sửa sai.
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét cách tính và khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét – ghi điểm
3.Củng cố-dặn dò: (2)
-Nêu cách chuyển đổi đơn vị.
-Về nhà xem lại các bài tập đ lm.
-Chuẩn bị bi sau: Tìm số trung bình cộng.
-Nhận xt tiết học.
- 1 HS đọc.
- HS nhắc cách tính.
- Lắng nghe, trao đổi.
- HS làm miệng từng phần .
- HS làm nháp.
- 1 HS đọc.
- HS tự tính trả lời.
- HS làm vào vở.
-Nhận xét .
-Nhớ lại cách tính thế kỉ để trả lời trên bảng nhóm
- Đại diện nhòm trình bày
- Nhận xét.
-------------------------------------------
Chính tả: (Nghe – Viết ) Những hạt thóc giống. 
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
	- Làm đúng bài tập (2) /b.
II.Phương pháp:
 - Phương pháp thực hành kĩ năng – kĩ xảo
 - Phương pháp luyện tập- thực hành
 - Phương pháp thảo luận nhóm
III. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5)
- GV đọc cho HS viết các từ sau: gieo hạt, dẻo dai, cần mẫn, thân thiết nâng đỡ.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới: (2) - GV giới thiệu bài – ghi đề.
 Hoạt động 1: (20) Nghe-viết.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Luyện viết những từ dễ sai: dõng dạc, truyền, giống.
- GV đọc cho HS viết 
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
Hoạt động 2: HD HS chấm,chữa bài
- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết.
- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét 
Hoạt động 3: (8)Luyện tập
BT (2):b
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
 chen, len, kèn, leng keng, len, khen.
3.Củng cố -dặn dò (2):
-GV nhận xét tiết chính tả.
-Biểu dương những HS viết tốt.
-2 HS viết trên bảng lớp.
-HS còn lại viết vào giấy nháp.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đọc lại bài chính tả và đổi vở soát lỗi.
.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm.
-HS lên điền vào những chỗ còn thiếu bằng phấn màu các chữ còn thiếu.
-Lớp nhận xét.
 ---------------------------------------------
Lịch sử: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại 
phong kiến phương Bắc
I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Nêu đôi nét về cuộc sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
II.Phương pháp:
 -Phương pháp trực quan – quan sát
 -Phương pháp hỏi – đáp. Thuyết trình
 - Phương pháp thảo luận nhóm
III. Đồ dùng dạy và học:
	- Phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5)
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1,2 SGK (17) và đọc phần ghi nhớ.
2. Bài mới: (28) - Giới thiệu và ghi tên đề bài
Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta.
- GV yêu cầu HS đọc từ “ Sau khi Triệu Đà..của người Hán”
+ Sau khi Triệu Đà thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với dân ta?
- GV phát phiếu học tập để HS điền nội dung so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. 
Trước 179 TCN:
-Chủ quyền: là 1 nước độc lập
-Kinh tế: độc lập và tự chủ
-Văn hoá: có phong tục tập quán riêng. 
Từ 179 TCN đến năm 938
-Chủ quyền: trở thành quận huyện.
- Kinh tế: bị phụ thuộc.
- Văn hoá: phải theo phong tục người hán, học tiếng hán.
- GV giải nghĩa từ chủ quyền và văn hoá
- GV kết luận: Từ năm 179 TCN đến năm 938 các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta.
Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
-Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu.
Năm 452 Khởi nghĩa Lý Bí.
Năm 550 Khởi nghĩa T. Q .Phục
- GV kết luận: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục khởi nghĩa, đánh đuổi quân xâm lược.
3/ Củng cố- dặn dò (2)
- HD bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc SGK và trả lời.
- HS điền nội dung vào ô trống sau đó lên báo cáo.
- HS trả lời.
- HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS mở SGK , đọc bài và điền đầy đủ.
- Một vài HS lên bảng trình bày bài của mình.
 ----------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Toán: Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
II.Phương pháp:
 - Phương pháp Thực hành
 - Phương pháp thảo luận nhóm
III. Đồ dùng dạy học:
- 	Sử dụng hình vẽ SGK.
IV.Các hoạt động dạy học
1 Bài cũ: (4) HS làm BT: 2 ngày =  giờ, 4 giờ 20 phút =  phút, 5 phút 10 giây=  giây
 Nhận xét- ghi điểm
1.Bài mới: (28) 
- GV giới thiệu bài – ghi đề.(2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:(14) Giới thiệu số trung bình và tìm số trung bình cộng.
Bài toán1:
 -Goi HS đọc nội dung bài toán.
- Số lít dầu của mỗi can là bao nhiêu lít?
- Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 2 số 6 và 4.Ta nói can thứ nhất có 6 lít, can thứ 2 có 4 lít. Trung bình mỗi can có 5 lít. Hãy nêu cách tính của hai số 6 và 4?
- Gọi H ...  Thảo luận về:
 - Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn
 - Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - Cách chọn rau, quả tươi:
 - Quan sát hình dáng bên ngoài:
 - Quan sát màu sắc:
 - Sờ, nắm:
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố -Dặn dò (3)
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
-Nhắc nhở HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Một số cách bảo quản thức ăn.
-Nhận xt tiết học.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS mở SGK trang 17 xem sơ đồ và thảo luận theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng cặp lên trình bày kết quả của mình.
- HS thảo luận từng nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS lên trình bày, các HS lắng nghe.
 ----------------------------------------------
Kĩ thuật: Khâu thường (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết cáh cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II.Phương pháp:
 - Phương pháp Trực quan- quan sát
 - Phương pháp thực hành
III. Đồ dùng dạy – học: 
 - Bộ đồ dùng khâu, thêu (GV + HS)
IV. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (4)- Gọi 2 HS nêu nội dung ghi nhớ 
- Kiểm tra đồ dùng.
2.Bài mới: (29) - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: Thực hành khâu thường.
 - HS nhắc lại kỹ thuật khâu thường ( ghi nhớ mục 1)
 - Sử dụng tranh qui trình để hs thao tác.
 - Nêu cách kết thúc đường khâu?
 - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả của HS
 - HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
 * Đường vạch dấu thẳng và cách đều .
 * Các mũi khâu tương đối đều.
 * Hoàn thành đúng qui định .
3.Củng cố- Dặn dò (2):
-GV nhận xt sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Chuẩn bị bi sau: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
( Đọc trước bài 4 và chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK).
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS trả lời
- HS thao tác khâu
- HS nêu
- HS thực hành khâu
- HS trưng bày
- HS tự đánh giá lẫn nhau
-------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
1/ Nhận xt tình hình hoạt động của lớp trong tuần 5:
- Cc tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua .
 - HS ý kiến .
 - GV tổng kết nhận xét .
2/ Kế hoạch tuần 6 :
- Tiếp tục nhắc nhở HS không ăn quà vặt.
-Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình từng HS để có biện pháp giúp đỡ HS học tập.
- HS giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nhắc HS đi học đúng giờ, đi học đều.
-Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường, đội.
-Thực hiện bao,dán nhãn , giữ vở sạch viết chữ đẹp. 
- Nhắc HS giữ vệ sinh chân,tay ,miệng.
-Mời PHHS dự hội nghị phụ huynh HS của lớp.
-Nhắc nhở,kèm cặp về chữ viết cho hs.
-GV triển khai và thu tiền mua BHYT và BHTT học sinh, quỹ Hội
-Kiểm tra, theo dõi,đôn đốc việc thực hiện tháng ATGT của HS ở nông thôn.
 -Thực hiện trực nhật đúng quy định 
- Nhắc HS giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
Sinh hoạt lớp
1/ Nhận xt tình hình hoạt động của lớp trong tuần 4:
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo di thi đua .
 - HS ý kiến .
 - GV tổng kết nhận xt .
2/ Kế hoạch tuần 5 :
- Tiếp tục nhắc nhở HS không ăn quà vặt.
-Tìm hiểu hồn cảnh gia đình từng HS để có biện pháp giúp đỡ HS học tập.
- HS giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nhắc HS đi học đúng giờ, đi học đều.
-Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường, đội.
-Thực hiện bao,dn nhn vở, sch. 
- Nhắc HS giữ vệ sinh chn,tay ,miệng.
-Mời PHHS dự hội nghị phụ huynh HS của trường.
-Nhắc nhở,km cập về chữ viết cho hs.
-GV triển khai v thu tiền mua BHYT v BHTT học sinh.
-Kiểm tra, theo di,đôn đốc việc thực hiện tháng ATGT của HS ở nơng thơn.
 -Thực hiện trực nhật đúng quy định 
- Nhắc HS giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
 - Nhắc HS vềATGT
An tồn giao thơng: Đi xe đạp an tồn ( tiết 1).	
 I.Mục tiu:
 -HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ.
 -Biết cch ln xuống xe v dừng đỗ xe an tồn.Cĩ thể thực hiện đúng qui cách điều khiển xe an tồn.
 -Cĩ ý thức điều khiển xe an tồn.
 II.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 HTĐB 
1.HĐ1: (2') Giới thiệu bài- ghi đề.
2.HĐ2: (25') Tìm hiểu luật:
-GV cho HS quan st hình vẽ SGK
* Để dảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp cần ch ý:
 + Trước khi ra đường cần thực hiện điều gì?
 + Người ngồi ln xe chn phải như thế no?
 + Để đảm bảo an tồn thì xe phải như thế no?.
 + Để rẽ trái người đi xe đạp phải như thế no? Từ đường phụ sang đường chính ở ng tư ?
* Nhận xt kết luận:
-Người đi xe đạp nên đi qua vịng xuyến như thế no?
-Nhận xt kết luận.
3.HĐ3: (3') Củng cố-dặn dị:
-Nhận xt chung tiết học.
-GV nhắc HS đi xe đạp an tồn.
-Chuẩn bị tiết sau:Đi xe đạp an tồn ( tiết 2).
 -Lắng nghe v nhắc đề.
-HS quan st.
-HS nu.
-HS trao đổi cặp.
-Đại diện nu.
-Nhận xt-bổ sung.
-HS nu.
 An tồn giao thơng: Đi xe đạp an toàn ( tiết 2 ).
 I.Mục tiu:
 -HS biết những điều cần tránh khi đi xe đạp trên đường.
 -Biết cách thực hiện đúng quy cách ln xuống xe an tồn.
 -Có ý thức điều khiển xe an ton.
 II.Đồ dùng - Dạy học:
 -Tranh vẽ trong SGK phĩng to trang 13,14.
 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy của GV 
 Hoạt động học của học sinh
 HTĐB
1.HĐ1: 5' KTBC: 
-Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp cần chú ý điều gì?
-Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế đi xe đạp từ nhà đến trường và ngược lại.
 -Nhận xt chung.
2.HĐ2: 25' Tìm hiểu luật:
-GV cho học sinh quan sát lần lượt hình vẽ trang 13,14.
-Yu cầu học sinh nhận xt.
-GV hỏi hình 4,5 vẽ gì?
-Hình 6,7 vẽ gì?
* Nhận xt kết luận.
-GV nêu 8 điều không được của lứa tuổi học sinh tiểu học đối với xe đạp.
3.HĐ3: 3' Củng cố-Dặn dị:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại một số điều GV đ nu.
-Nhận xt tiết học.
-Chuẩn bị bi sau:Lựa chọn đường đi an toàn.
-2 HS nu
-Lin hệ.
-Nhận xt.
-HS lần lượt quan sát các hình.
-HS nhận xt.
-Không đi xe đạp của người lớn.
-HS theo di v lắng nghe.
-Hs nhắc lại.
-Nhận xt.
 An tồn giao thơng: Lựa chọn đường đi an toàn.
 I.Mục tiu:
 -HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn đường đi an toàn.
 -HS xác định những điểm,những tình huống khơng an tồn để tránh.
 -HS lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
 -Cĩ ý thức v thĩi quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vịng xa hơn.
 II.Đồ dùng -Dạy học:
 -Hình vẽ SGK phĩng to.
 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
HTĐB
1.HĐ1: 2' GV giới thiệu -ghi đề.
2.HĐ2: 15' Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường:
 + Em đến trường bằng phương tiện gì?
 + Từ nhà đến trường con đường đi như thế nào?
 + Theo em cĩ bao nhiu chỗ em cho l khơng an tồn?
 -Nhận xt chung.
3.HĐ3: 15' Xác định đường đi đến trường an toàn:
 -GV đưa ra một số tình huống về những vấn đề không an toàn khi đi đến trường.
+ Tình huống nguy hiểm ở đây là gì?
+ Hậu quả gì sẽ xảy ra?
+ Vì sao cĩ tình huống ny?
 -Nhận xt -Kết luận.
4.HĐ4: 3' Củng cố-Dặn dị:
-Nhận xt tiết học.
-HD bài sau:Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy.
-HS nhắc lại đề.
-HS nu.
-Nhận xt-bổ sung.
-HS theo di.
-Nhận xt tình huống.
-Xử lí tình huống.
An tồn giao thơng: Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy.
	I.Mục tiu:
 -HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông.
 -HS biết tn gọi các loại phương tiện giao thông đường thủy.
 -HS biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thủy.
 -Có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải bảo đảm an toàn.
 II.Đồ dùng -Dạy học:
 -Mẫu 6 biển bo hiệu,bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 III.Hoạt động -Dạy học:
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS
HTĐB
1.HĐ1: 2' Giới thiệu bài -ghi đề.
2.HĐ2: 7' Tìm hiểu về giao thơng trn đường thủy:
-Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?
 GV giảng:
3.HĐ3: 10' Phương tiện giao thông đường thủy:
-Để đi lại trên đường bộ có các loại ô tô,xe máy,xe đạp ,tàu hỏa,ta có thể dùng các phương tiện này để đi trên mặt nước được không ?
-Để đi lại trên mặt nước ,chúng ta cần có các phương tiện riêng.Em nào biết đó là các loại phương tiện nào?
* GV dùng tranh,ảnh và lần lượt giới thiệu từng loại phương tiện.
4.HĐ4: 13' Biển báo hiệu giao thông đường bộ:
 -Trên mặt nước cũng là đường giao thông,trên sông ,kênh rạch cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược xuôi .Vậy trên đường thủy có tai nạn xảy ra không?
 + Để đảm bảo an toàn giao thông,nguopwif ta cũng có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển.
 + Em nào đ nhìn thấy biển bo hiệu giao thơng đường thủy,hy vẽ lại biển báo đó cho các bạn thấy.
 + GV treo 6 biển báo và lần lượt giới thiệu từng biển báo để học sinh biết.
-Gọi học sinh nhắc lại.
-GV nhận xt -Kết luận.
IV. Hoạt động nối tiếp: 3'
 -Nhận xt tiết học.
-HD bài sau: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thơng cơng cộng.
-Nhận xt chung tiết học.
-Nhắc lại đề.
-HS nu.
-HS trả lời.
-HS lần lượt kể tên các loại phương tiện ( ghe,thuyền,ca nô,)
-HS quan st tranh,ảnh.
-HS trả lời.
-HS xung phong.
-HS quan st cc biển bo.
-Nu tn cc biển bo.
An tồn giao thơng: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
 I.Mục tiu:
 -HS biết nhà ga,bến tàu,bến xe,.. là nơi các phương tiện giao thơng cộng cộng .
 -HS biết cch ln xuống t,xe,một cch an tồn.
 -Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
 II.Đồ dùng -Dạy học:
 -Hình ảnh cc nh ga,bến tu.
 III.Hoạt động -Dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
HTĐB
1.HĐ1: 2'Giới thiệu bài-ghi đề.
2.HĐ2: 10' Ôn về giao thông đường thủy:
-GV nu tình huống:
 + Đường thủy là loại đường như thế nào?
 + Đường thủy có ở đâu?
 + Bạn biết trên đường thủy có những biển báo hiệu nào?
3.HĐ3: 10' Giới thiệu nh ga,bến tu:
+ Muốn mua vé xe,vé tàu ta mua ở đâu?
 Nhận xt-Kết luận.
4.HĐ4: 5' An toàn khi đi tàu,đi xe:
-Để an toàn khi đi tàu,xe,ta cần thực hiện những gì?
 Nhận xt kết luận.
-GV ghi ghi nhớ ln bảng
5.HĐ5: 3' Củng cố-Dặn dị:
-Nhắc nhở về thói quen đúng khi đi trên phương tiện giao thông công cộng.
-HS nhắc đề.
-HS thảo luận nhĩm.
-Đại diện nhóm trình by.
-Nhẫn t bổ sung.
-HS trả lời.
-Nhận xt.
-HS nu.
-Nhận xt.
-4 hs đọc và ghi vào vở.
HS giới thiệu tranh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc