Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 6 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 6 năm 2012

§11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

A/ Mục tiu:

- Biết đọc với giọng kể chậm ri , tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yu thương và ý thức trch nhiệm với người thân, lịng trung thực, sự nghim khắc với lỗi lầm của bản thn (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Qua đó giáo dục học sinh phải luơn ý thức về tinh thần trch nhiệm, chống thĩi vơ trch nhiệm, ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

B. Phương php:

- Phương pháp trải nghiệm

 - Phương pháp thảo luận nhóm

 - Phương pháp đóng vai

C.- Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 6
( Từ ngày 1/10..........5/10/2012)
Ngày
Mơn
Tên bài
Thứ 2
1/10/2012
CC
Tập đọc
Tốn
Chính tả
Lịch sử
/
Nỗi dằn vặt của An-đrây ca.
Luyện tập.
(N-V) Người viết truyện thật thà.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ).
Thứ 3
2/10/2012
Tốn
LTVC
Khoa học
Kể chuyện
Luyện tập chung.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Một số cách bảo quản thức ăn.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ 4
3/10/2012
Tập đọc
Tốn
Tập làm văn
Mĩ thuật
Chị em tơi.
Luyện tập chung
Viết thư ( Trả bài viết )
/
Thứ 5
4/10/2012
Tốn
LTVC
Đạo đức
Địa lí
Phép cộng.
Trung thực - Tự trọng.
Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2).
Tây Nguyên.
Thứ 6
5/10/2012
Tốn
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
SH
Phép trừ.
LT xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết1)
SH cuối tuần
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tập đọc:
§11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
A/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Qua đĩ giáo dục học sinh phải luơn ý thức về tinh thần trách nhiệm, chống thĩi vơ trách nhiệm, ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
B. Phương pháp:
- Phương pháp trải nghiệm
 - Phương pháp thảo luận nhĩm
 - Phương pháp đĩng vai
C.- Đồ dùng dạy-học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
D /Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (3)
– Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
II. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ 
Gà Trống và Cáo.
- Kết hợp nêu nhận xét về tính cách hai nhân vật Gà Trống và Cáo
III. Dạy bài mới: (25)
1/ Giới thiệu bài:(2) Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca cho các em biết An-đrây-ca cĩ phẩm chất rất đáng quý mà khơng phải ai cũng cĩ. Đĩ là phẩm chất gì? Bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đĩ.
 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:(23)
a) Luyện đọc:
- Từng cặp HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài văn 3 lượt 
- Kết hợp xem tranh minh hoạ, nêu nhận xét và tìm hiểu nghĩa các từ khĩ trong bài 
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Luyện đọc câu:
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài: 
 + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc đĩ thế nào? 
+ Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ơng, thái độ của An-đrây-ca thế nào? 
 + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ơng. 
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? 
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? 
c) Hướng dẫn HS luyện đọc và đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn: 
 - Gọi 4 HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai (người dẫn chuyện, ơng, mẹ và An-đrây-ca)
IV. Củng cố – Dặn dị: (2)
- Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì? 
- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện? 
- Nĩi lời an ủi của em đối với An-đrây-ca? 
- Dặn HS đọc kĩ lại bài, nắm ý bài bằng 4 câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị cho bài sau: Chị em tơi (trang 59,60)
- Nhận xét tiết học
- Lấy sách vở chuẩn bị học tập
- 3 HS 
- Nghe giới thiệu.
- Từng cặp HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài văn:
 + Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà.
 + Đoạn 2: phần cịn lại.
- Tự phát hiện và đọc đúng các từ: hoảng hốt, khĩc nấc, ồ khĩc, nức nở, tự dằn vặt, An-đrây-ca
- Luyện đọc các câu khĩ theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
 + An-đrây-ca lúc đĩ mới 9 tuổi, em sống cùng ơng và mẹ. Ơng đang ốm rất nặng.
 + An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
+ An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bĩng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
 + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khĩc nấc lên. Ơng đã qua đời.
 + An-đrây-ca ồ khĩc khi biết ơng đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bĩng, mua thuốc về chậm mà ơng chết.
 + An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe
 + Mẹ an ủi bảo An-đrây-ca khơng cĩ lỗi nhưng An-đrây-ca khơng nghĩ như vậy. Cả đêm bạn nức nở dưới gốc cây táo do ơng trồng. Mãi khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình.
 + An-đrây-ca rất yêu thương ơng, khơng tha thứ cho mình vì ơng sắp chết mà cịn mải chơi bĩng, mang thuốc về nhà muộn.
 An-đrây-ca rất cĩ ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- 4 HS thi đọc diễn cảm
-HS nêu được nội dung bài như phần MĐYC.
 ----------------------------------------
Tốn : §26: Luyện tập
A/ Mục tiêu: 
 - Đọc được một số thơng tin trên bản đồ.
 - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột .
 - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác .
* BT cần làm: Bài 1, 2/33,34
B/ Phương pháp:
-Phương pháp Hỏi – đáp
-Phương pháp Thực hành
-Phương pháp thảo luận nhĩm
C/ Đồ dùng dạy-học:
 - Sử dụng các biểu đồ trong bài học .
 - Bảng phụ để HS tập vẽ biểu đồ ở bài 3 .
D/Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5)
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau trả lời 5 câu hỏi ở SGK /32 Bài: Biểu đồ (tt)
- Nêu nhận xét chung .
II.- Dạy bài mới : (28)
 1/ Giới thiệu bài : (2)Giờ học tốn hơm nay , các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học .
 2 / Hướng dẫn luyện tập ( 26)
Bài 1 :
- Cho HS đọc đề bài . Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
- Cho HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài .
- Lần lượt gọi từng HS nêu kết quả và cách tính , hướng dẫn HS nhận xét và chữa bài .
Bài 2 :
- Cho HS quan sát biểu đồ trong SGK .
- Hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì ? 
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? 
- Cho HS tiếp tục làm bài .
- Gọi 2 HS đọc bài làm trước lớp ,GV nhận xét và cho điểm từng HS .
3.Củng cố-dặn dị: (2)
-Chuẩn bị bi sau: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
- 5 HS 
- Nghe giới thiệu ,ghi đề bài .
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 .
- Dùng bút chì làm bài vào SGK .
- Biểu đồ biểu diễn số ngày cĩ mưa trong ba tháng của năm 2004 .
- Làm bài vào vở bài tập .
a/Tháng 7 cĩ : 18 ngày mưa .
b/ Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là 
 15 - 3 = 12 ( ngày )
c ) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là :
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày )
 ----------------------------------------
 Chính tả( n– v) §6: Người viết truyện thật thà
A/ Mục tiêu:
 - Nghe – viêt đúng chính tả ,trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
 - Làm đúng BT2 ( CT chung ), BT chính tả phương ngữ 3a
B.Phương pháp:
 - Phương pháp thực hành kĩ năng – kĩ xảo
 - Phương pháp luyện tập- thực hành
 - Phương pháp thảo luận nhĩm
C.- Đồ dùng dạy-học:
 - 4 phiếu học tập viết sẵn nội dung bài tập 3a .
 - Sổ tay chính tả .
D /Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5) Đọc cho HS cả lớp viết các từ :- lời giải , nộp bài ,lần này , lâu nay , lịng thanh thản .
- Gọi 1 HS đọc thuộc lịng câu đố 3a và lời giải đáp .
II.- Dạy bài mới : (28)
 1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài và yêu cầu cần đạt .
 2/ Hướng dẫn HS nghe viết : (18)
- Đọc bài Người viết truyện thật thà 
- Gọi 1 HS đọc lại . Cho cả lớp lắng nghe , suy nghĩ , nĩi về nội dung mẩu truyện .
- Cho HS luyện viết các từ khĩ .Chú ý các từ khĩ ,dễ viết sai như : Pháp , Bandắc,
dự tiệc , nĩi dối .
- Đọc chính tả cho HS viết .
- Đọc lại tồn bài chính tả một lượt .
- GV chấm một số bài, nhânk xét.
3/ HD HS làm bài tập chính tả:(10)
Bài tập 2 : Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả .
- Hướng dẫn HS sửa lỗi chính tả . 
Bài tập 3: Tìm từ láy cĩ tiếng chứa âm x ,cĩ tiếng chứa âm s 
- Cho HS nêu lại : Thế nào là từ láy ?
- Cho HS làm bài .
- Phát phiếu học tập cho các nhĩm thực hiện 
- Hướng dẫn HS chữa bài .
-
III.- Củng cố – Dặn dị :(2)
- Cho HS xem lại những hiện tượng chính tả trong bài để khơng viết sai nữa .
- Nhận xét tiết học :
- Cả lớp viết các từ lên bảng con 
- Nghe giới thiệu 
-Theo dõi bài ở SGK
- Đọc bài ,nêu được nội dung : 
Ban –dắc là một nhà văn nổi tiếng thế giới,cĩ tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống lại là một người rất thật thà ,khơng bao giờ biết nĩi dối 
- Luyện viết các từ khĩ .
- Viết chính tả .
- Cả lớp sốt lại bài.
- Cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi trong sổ tay chính tả của mình .
- Phối hợp những tiếng cĩ âm đầu hay vần giống nhau gọi là từ láy .
- Cả lớp làm bài tập ,mỗi nhĩm cử một người làm bài trên phiếu rồi trình bày ở bảng 
- Cả lớp nhận xét ,cùng chữa bài và bình chọn nhĩm thắng cuộc để biểu dương .
 -------------------------------------------
Lịch sử: §6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
A- Mục tiêu: HS biết : 
 - Kể được ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa ):
 + Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tơ Định giết hại ( Trả nợ nước thù nhà )
 + Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại cửa sơng Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đơ hộ.
 + Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đơ hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi .
B.Phương pháp:
 -Phương pháp trực quan – quan sát
 -Phương pháp hỏi – đáp. Thuyết trình
 - Phương pháp thảo luận nhĩm
C.- Đồ dùng dạy-học: 
 - Sử dụng tranh ở SGK , bảng phụ vẽ sẵn lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
D-Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5) Hỏi HS :
- Khi đơ hộ nước ta ,các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì ?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
II.- Dạy bài mới : (27)
 1/Giới thiệu bài : (3) Nguyên nhân nào Hai Bà Trưng đã đứng lên phất cờ khởi nghĩa và diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa này như thế nào . Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu được .
 2/ Phát triển bài:(24)
*Hoạt động 1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
- Cho HS đọc phần đầu SGK
- Giải thích các từ khĩ :
 + Thái thú , Quận Giao Chỉ 
- Hướng dẫn HS thảo  ...  chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II.Phương pháp:
 - Phương pháp quan sát. Trị chơi
 - Phương pháp thảo luận nhĩm
III. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 26, 27 SGK.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5) - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?
 + Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì?
 - Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: (29) - Giới thiệu và ghi tên đề bài
* Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
 - GV yêu cầu các nhĩm trưởng điều khiển các bạn:
 - Quan sát hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét mơ tả các dấu hiệu của bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ.
 - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến bệnh trên.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
 Kết luận: 
 - Trẻ em nếu khơng được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị cịi xương.
 - Thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thơng minh, dễ bị bướu cổ.
 * Hoạt động 2: Thảo luận về cách phịng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
 - Ngồi các bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ các em cịn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
 - Nêu cách phát hiện và đề phịng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 Kết luận:
Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng như:
+ Bệnh quáng gà, khơ mắt do thiếu vi-ta-min A.
 + Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B.
 + Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C.
 - Đề phịng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị.
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi. 
 Phương án 2: Trị chơi Bác sĩ.
 Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
 - Một bạn đĩng vai Bác sĩ. Một bạn khác đĩng vai bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân. Các bạn ngồi làm trọng tài, xem ai đúng sau đĩ đổi đơi khác.
 - Bạn khác đĩng vai bệnh nhân nĩi về triệu chứng (dấu hiệu) của bệnh.
 - Bạn đĩng vai Bác sĩ phải nĩi tên bệnh và cách phịng bệnh.
 Bước 2: HS chơi theo nhĩm. 
 Bước 3:
 - Các nhĩm cử đơi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp.
- GV và HS chấm điểm: Qua trị chơi nào đã thể hiện được và hiểu , nắm vững bài.
3.Củng cố – Dặn dị(2)
 - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- Về nhà chuẩn bị bài: Phịng bệnh béo
phì.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS mở SGK trang 26 xem, thảo luận và làm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS chia làm 2 đội và cử ra một đội trưởng cho đội mình
- Đại diện 2 đội hỏi lẫn nhau theo hướng dẫn của GV.
- HS chia làm các nhĩm.
- Các HS cịn lại theo dõi.
Kĩ thuật: 
§6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
A- Mục tiêu:
	 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
	 - Cĩ ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
B Phương pháp:
 - Phương pháp Trực quan- quan sát
 - Phương pháp thực hành
C.- Đồ dùng dạy-học:
	 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	 - Hai mảnh vải sợi bơng,kích thước 10 cm x 15 cm - Kim khâu , chỉ - Bút chì , thước kẻ , kéo .
D- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5) Hỏi HS :
- Thế nào là khâu thường ?
- Em phải thực hiện đường khâu như thế nào cho hợp lí ?
II.- Dạy bài mới :(28)
 1/Giới thiệu bài : Bài học hơm nay các em sẽ đượ biết thêm về một kiểu khâu nữa đĩ là khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
 2/Phát triển bài:
-Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường , hướng dẫn HS quan sát .
- Em cĩ nhận xét gì về đường khâu ,cách khâu ở mẫu này ? 
- Em biết cĩ những sản phẩm nào được khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?
-Kết luận 
- Hoạt động 2 : Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật .
- Cho HS quan sát các hình 1,2,3 ở SGK để tìm hiểu các bước khâu .
 + Em hãy quan sát hình 1 ( trang 15 ) rồi nêu cách vạch dấu đường khâu ? Thực hành vạch dấu ? 
 + Em hãy quan sát kĩ hình 2 và nêu cách khâu lược ? 
+ Dựa vào hình 3a , em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải ? 
 + Dựa vào hình 3b, em hãy nêu lại cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu ? 
- Gọi vài HS lên thực hiện các thao tác kĩ thuật trước lớp 
- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ cuối bài 
- Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ và thực hành khâu thử khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .
3/.Củng cố- Dặn dị (2):
-GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Chuẩn bị bài sau: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt).
-Nhận xét tiết học.
 - Hai HS trả lời 
HS lắng nghe
- Quan sát mẫu ,nhận xét mẫu , nêu được 
+ Đường khâu la các mũi khâu cách đều nhau .Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau .Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải .
- tay áo ,thân áo , quần , túi đựng .
- Quan sát hình 1 rồi nêu được cách vạch dấu trên vải , sau đĩ thực hành mẫu trước lớp .
 Lưu ý : Vạch dấu trên mặt trái của một tấm vải .
- Quan sát hình 2 và nêu rõ cách khâu lược như SGK ( Cách đặt hai mép vải , cách khâu lược )
- Quan sát hình 3a rồi nêu được đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
- Quan sát hình 3b rịi nêu lại được cách khâu lại mũi và nút chỉ ở cuối đường khâu 
-Quan sát các bạn làm rồi nhận xét,chỉ ra những chỗ cịn sai sĩt ,rút kinh nghiệm .
- Vài HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
- Thưc hành khâu thử .
Sinh hoạt lớp
 A/ Mục tiêu:
HS biết nhận xét chính xác về các hành vi của bạn
HS cĩ ý thức làm việc theo tập thể.
B /Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
1/ Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần 6:
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua - HS ý kiến .
 - GV tổng kết nhận xét .
 + Trực nhật chưa tốt
 + Chuẩn bị Đ DHT chưa đầy đủ: Hồng, Tân, Duy Phúc 
 + Khơng thực hiện tốt nội quy của đội: Tiền, Thuậ
 2/ Kế hoạch tuần 7 :
- HDhs nắm được ngày lễ lớn trong tháng.
- Tiếp tục nhắc nhở HS khơng ăn quà vặt.
- HS giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nhắc HS đi học đúng giờ, đi học đều , chuẩn bị đdht đầy đủ khi đến lớp
-Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường, đội.
-Thực hiện bao,dán nhãn vở, sách. 
- Khơng nĩi tục, chữi thề.
-Thực hiện trực nhật đúng quy định 
- Nhắc HS giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
- Nhắc HS vềATGT
Hoạt động của học sinh
Lần lượt 3 tổ trưởng báo cáo.
HS chú ý lắng nghe.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG CẤP TỔ
Mơn : Luyện từ và câu
Lớp: 4A
Bài: Danh từ chung và danh từ riêng
Ngày dạy: 28 / 09 / 2012
Người dạy: Nguyễn Thị Hồng Xuân
A- Mục tiêu:
 - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng ( ND ghi nhớ )
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1 ,mục III ).
 - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế ( BT2 ).
B.Phương pháp:
 - Phương pháp Thuyết trình
 - Phương pháp luyện tập - thực hành
 - Phương pháp thảo luận nhĩm
C.- Đồ dùng dạy-học: 
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam . Tranh con sơng Cửu Long, vua Lê Lợi. 
 - Bảng nhĩm.
D -Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Ơn định tổ chức : (2)
II.- Kiểm tra bài cũ : (5)
- Danh từ là gì ? 
- Tìm 3 danh từ chỉ hiện tượng , đặt câu với 1 trong 3 danh từ đĩ ? 
III.- Dạy bài mới : (25)
1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài và mục đích yêu cầu .
 2 / Phần nhận xét : 
Bài tập 1 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho HS trao đổi ,tìm từ biểu thị nghĩa nêu trong câu :
 a)Dịng nước chảy tương đối lớn ,trên đĩ thuyền bè đi laị được
 b) Dịng sơng lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta .
 c) Người đứng đầu nhà nước phong liến .d)Vị vua cĩ cơng đánh đuổi giặc Minh ,lập ra nhà Lê ở nước ta
Bài tập 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài 
- Em hãy so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ :
 + sơng / Cửu Long .
+ vua / Lê Lợi .
- Kết luận 
Bài tập 3 :- Cho HS đọc yêu cầu của bài ,suy nghĩ rồi so sánh cách viết các từ trên cĩ gì khác nhau .
3 / Phần ghi nhớ :
- Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
 4 / Phần luyện tập :
Bài tập 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho HS làm bài tập cá nhân ,mời 2 HS đại diện cho 2 dãy làm bài tập trên phiếu .
- Hướng dẫn HS chữa bài .
Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập .- Gọi HS lên bảng lớp - Cả lớp vbt
GV thu nhanh nhất 5 bài chấm
Nhận xét.
IV.- Củng cố – Dặn dị : (3)
- Danh từ chung chỉ gì ? Danh từ riêng chỉ gì ? Danh từ riêng phải được viết như thế nào ?
-Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ .,tìm 5 danh từ chung chỉ tên các đồ dùng, 5 danh từ riêng chỉ tên riêng của người 
- Nhận xét tiết học 
Lấy sách vở chuẩn bị học tập
-2 HS 
- 1HS đọc , cả lớp đọc thầm ,trao đổi theo cặp .
- Thảo luận chung nêu được các từ :
+ sơng 
+ Cửu Long( chỉ trên bản đồ tự nhiênVN )
+ vua .
+ Lê Lợi .
- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm , trao đổi so sánh,phân biệt được sự khác nhau giữa các từ 
 + sơng : tên chung chỉ những dịng nước chảy tương đối lớn
 + Cửu Long : tên riêng của một dịng sơng 
 + vua : tên chung chỉ những người đứng đầu nhà nước phong kiến .
 + Lê Lợi : tên riêng của một vị vua .
- Đọc kĩ yêu cầu rồi so sánh cách viết ,nêu được :
 + Tên chung của dịng nước chảy tương đối lớn (sơng) khơng viết hoa . 
 +Tên riêng chỉ một dịng sơng cụ thể
 ( Cửu Long ) viết hoa .
 + Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến
( vua ) khơng viết hoa . 
 +Tên riêng của một vị vua cụ thể ( LêLợi ) viết hoa .
- 3 HS đọc phần ghi nhớ .
- Cả lớp đọc thầm ,làm bài cá nhân .
- 2 HS đại diện cho 2 dãy làm bài trên phiếu học tập rồi trình bày trên bảng lớp.
Danh từ chung : núi / dịng / sơng / dãy /mặt / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / 
Danh từ riêng : Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ
 - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - 2 HS lên bảng lớp viết , cả lớp viết vào vở 
+ Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể. Khi viết danh từ riêng phải viết hoa - viết hoa cả họ, tên, tên đệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN - 6.doc