Tập đọc : Thưa chuyện với mẹ
A/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
B. Phương pháp:
- Phương pháp luyện đọc
- Phương pháp thảo luận nhóm
C.- Đồ dùng dạy-học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
Lịch báo giảng tuần 9 ( Từ ngày 22/10...........26/ 10/2012) Ngày Môn Tên bài Thứ 2 22/10/2012 Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Lịch sử / Thưa chuyện với mẹ. Hai đường thẳng vuông góc . ( N-V)Thợ rèn. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Thứ 3 23/10/2012 Toán LTVC Khoa học Kể chuyện Hai đường thẳng song song MRVT: Ước mơ. Phòng tránh tai nạn đuối nước. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ 4 24/10/2012 Tập đọc Toán Tập làm văn MT Điều ước của vua Mi-đát. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. LT trao đổi ý kiến với người thân.(t1) ./ Thứ 5 25/10/2012 Toán LTVC Đạo đức Địa lí Vẽ hai đường thẳng song song. Động từ Tiết kiệm thời giờ (tiết 1). Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt). Thứ 6 26/10/2012 Toán Tập làm văn Khoa học Kĩ thuật SH Thực hành vẽ HCN; Thực hành vẽ hình vuông. LT trao đổi ý kiến với người thân.(t2) Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). Khâu đột thưa (tiết 2). SHTT Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tập đọc : Thưa chuyện với mẹ A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. B. Phương pháp: - Phương pháp luyện đọc - Phương pháp thảo luận nhóm C.- Đồ dùng dạy-học - Tranh minh hoạ trong SGK. D-Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.- Kiểm tra bài cũ : (5) - Gọi 2 HS đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời các câu hỏi : + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? II.- Dạy bài mới :(28) 1 / Giới thiệu :Với truyện Đôi dày ba ta màu xanh , các em đ biết ước mơ nhỏ bé của Lái , cậu bé nghèo sống lang thang. Qua bài học hôm nay, các em sẽ biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đơc gia đình của Cương. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động 1 ; Luyện đọc: ¬ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một, kiếm sống, quan sang , phì phào, cúc cắc - Cho HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Giải nghĩa thêm những từ ngữ không có trong chú giải mà khó hiểu đối với HS: thưa ( trình bày với người trên) ; kiếm sống ( tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình); đầy tớ ( người giúp việc cho chủ) ¬Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng trao đổi thân mật - Giọng Cương : lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ - Giọng mẹ: ngạc nhiên , cảm động , dịu dàng . - Ba dòng cuối : đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? + Mẹ Cương nêu lí do phóng đại như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? ¬ Đọc cả bài: - Em hãy nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con? + Cách xưng hô như thế nào ? +Cử chỉ trong lúc trò chuyện có những biểu hiện gì ? . Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Nhận xét. III.- Củng cố – Dặn dò : (2) Em hãy nêu ý nghĩa nội dung của bài văn ? - Nhắc HS đọc kĩ lại bài ghi nhớ cách Cương trò chuyện ,thuyết phục mẹ. Chuẩn bị: Điều ước của vua Mi-đát. Nhận xét tiết học -2 HS . -Nghe giới thiệu . - HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến kiếm sống. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Luyện phát âm từ khó - Từng cặp HS đọc, mỗi em đọc một đoạn. - 2 HS đọc cả bài. - Nắm thêm nghĩa các từ khó . - Cả lớp theo dõi . - Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. - Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì mất thể diện gia đình. - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. - Một vài HS phát biểu. - Chia nhóm- mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật: người dẫn truyện, Cương và mẹ Cương. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. ---------------------------------- Toán : Hai đường thẳng vuông góc A- Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3a./50 . B- Phương Pháp: Phương pháp hỏi- đáp Phương pháp thực hành Phương pháp thảo luận nhóm C.- Đồ dùng dạy-học - Ê-ke , thước thẳng . D-Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.- Ổn định tổ chức: (2) Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập. II.- Kiểm tra bài cũ: (5) - Vẽ 1 góc vuông ,1 góc nhọn , 1 góc tù ,1 góc bẹt . - Đọc tên các góc đó . III.- Dạy bài mới : (25) 1 / Giới thiệu : GV giới thiệu bài 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi : Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A ,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? - Thực hiện : Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM ,kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN . -Nêu : Ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C . - Hãy cho biết góc BCD,góc DCN,góc NCM,góc BCM là loại góc gì ? - Các góc này có chung đỉnh nào ? - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - Dùng ê-ke vẽ góc vuông có đỉnh O ,cạnh OM và ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( như hình vẽ SGK ) - Cho HS nhận xét như trên để nêu được : Hai đường thẳng OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O - Cho HS liên hệ tìm trong đồ dùng học tập của mình và những hình ảnh xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc với nhau . *Hoạt động 1 :Thực hành . Bài 1 : - Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - Cho HS thực hiện làm bài tập , rồi kiểm tra chéo lẫn nhau . - Nêu kết luận chung . Bài 2 - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD như SGK - Cho HS quan sát rồi ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau lên bảng con . - Kiểm tra kết quả và hướng dẫn HS chữa bài . Bài 3( a ) : - Cho 1 HS đọc đề bài . - Cho HS tự làm bài rồi trình bày bài trước lớp . - Hướng dẫn HS nhận xét ,xác nhận ý đúng - Chấm bài , đánh giá một số HS . IV. Củng cố- dặn dò: (3) - HD bài mới - Nhận xét tiết học. -HS lấy ê-ke, thước thẳng để chuẩn bị học tập. - Cả lớp vẽ các góc lên bảng con . - Một số HS đứng tại chỗ nêu tên từng góc . - Nghe giới thiệu bài . - Hình ABCD là hình chữ nhật . -đều là góc vuông . - Quan sát các thao tác của GV ,nêu được các góc vuông được tạo thành . -Tìm nêu những hình ảnh như : hai đường mép liền nhau của quyển vở ,hai cạnh liên tiếp của bảng đen . - Làm bài tập 1 : - Dùng ê-ke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không . - Thực hiện theo yêu cầu bài tập . Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau lên bảng con : AB và AD ; DA và DC ;CD và CB ; BA và BC -Dùng ê-ke kiểm tra các hình trong SGK ,sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở . Chính tả( Nghe – viết) : Thợ rèn A/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chư . - GD học sinh tính cẩn thận khi viết bài. * Bài tập cần làm: Bài tập 2b/87. B- Phương pháp: - Phương pháp thực hành kĩ năng- kĩ xảo - Phương pháp thực hành - Phương pháp thảo luận nhóm C.- Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ D-Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I -Ổn định tổ chức: (2) HD học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập. II.- Kiểm tra bài cũ : (5) - Kiểm tra 2 HS viết các từ : điện thoại, yên ổn, khiêng vác..trên bảng lớp. III.- Dạy bài mới : (25) 1 / Giới thiệu : Các em đã biết anh chàng Cương là người có ước mơ cao đẹp: được học nghề rèn. Nghề rèn có gì hấp dẫn mà anh Cương lại ước muốn thiết tha như vậy. Để giúp các em biết được cái hay, cái đẹp của nghề rèn, hôm nay chúng ta sẽ viết chính tả bài Thợ rèn 2 / Hoạt động 1: a/ HD HS nghe – viết chính tả. - Đọc toàn bài thơ Thợ rèn. - Cho HS đọc thầm lại bài thơ. - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ? - Hướng dẫn HS luyện viết đúng các từ : thợ rèn, quệt, mũi, mặt, bụi, chọn, quai, `trần, bĩng nhẫy, than, mọc, nghịch, tắt,. - Đọc chính tả cho HS viết . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài ,nêu nhận xét. b/ Luyện tập: Bài tập 2b IV.- Củng cố – Dặn dò (3) - Tổng kết,nêu ra những điểm mắc lỗi phổ biến để HS rút kinh nghiệm ,tránh sai lần sau . - Dặn HS chữa lại những chữ viết sai. - Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị sách vở để viết bài. -2 HS ln viết cc từ. -Lắng nghe và nhắc đề. - Theo dõi trong SGK - Cả lớp đọc thầm - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn . - Viết các từ khó lên bảng con . - HS đọc các từ khó. - Viết chính tả . - Chấm chữa bài * HS đọc yêu cầu - HS thực hiện nhóm - Đại diện nêu kết quả - Nhận xét. Lịch sử: §9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân A/ Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : + Sau khi Ngô Quyền mất, đât nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các thế lực cát cứ địa phương nổi dạy chia cắt đất nước . + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư , Ninh Bình , là một người cương nghị , mưu cao và có chí lớn . Ông đã có công đã có công dẹp loạn 12 sứ quân . B- Phương pháp: - Phương pháp trực quan- quan sát. - Phương pháp hỏi- đáp. Thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm. C.- Đồ dùng dạy-học : - Hình minh họa ở SGK . - Phiếu học tập của HS . D-Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.- Kiểm tra bài cũ : (5) Hỏi HS : - Nêu rõ các sự kiện lịch sử ở các mốc thời gian sau Khoảng 700 năm TCN , cuối thế kỉ III TCN , năm 40 , năm 938 ? II.- Dạy bài mới : (28) 1/Giới thiệu . Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc . Đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân, ai là người đã đứng ra dẹp loạn 12 sứ quân. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu 2/ Phát triển bài : Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Giới thiệu về tình hình đất nước - Cho HS đọc bài viêt trang 25 rồi cho biết : Sau khi Ngô Quyền mất , tình hình nước ta như thế nào ? Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? -Kết hợp cho HS xem tranh Cờ lau tập ... u thẳng ,cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . + Đường khâu tương đối phẳng , không bị dúm . + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định . - Cho HS tự đánh giá các sản phảm theo các tiêu chuẩn trên . - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS . IV. Củng cố-dặn dò: (2) - HD bài mới - Nhận xét tiết học. -Lấy vật liệu, dụng cụ, mảnh vải trắng, kim, chỉ, kéo thước, phấn, chuẩn bị học tập. -2 HS trả lời - Vài HS nhắc lại phần lí thuyết khâu đột thưa . - Nêu rõ cách lên kim xuống kim ở từng mũi khâu - Thực hành khâu mũi đột thưa . - Trưng bày sản phẩm thực hành . - Tự đánh giá sản phẩm của mình . ---------------------------------- Sinh hoạt lớp A/ Mục tiêu: HS biết nhận xét chính xác về các hành vi của bạn HS có ý thức làm việc theo tập thể. B /Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần 9: - Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua - HS ý kiến . - GV tổng kết nhận xét . + Trực nhật chưa tốt + Chuẩn bị ĐDHT chưa đầy đủ: Trúc, Hải + Không thực hiện tốt nội quy của đội: Tính, Tú, Hoan, 2/ Kế hoạch tuần 10 - Tiếp tục nhắc nhở HS thi đua học tập tốt để đạt bông hoa điểm 10, VSCĐ, tiết- buổi- tuần học tốt - Tiếp tục nhắc nhở HS không ăn quà vặt. - HS giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Nhắc HS đi học đúng giờ, đi học đều , chuẩn bị đdht đầy đủ khi đến lớp -Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường, đội. - Rửa tay bằng xà phòng. -Củng cố bìa bao,dán nhãn vở, sách. - Không nói tục, chữi thề. -Thực hiện trực nhật đúng quy định - Nhắc HS về ATGT * Ý kiến của HS. Lần lượt 4 tổ trưởng báo cáo. HS chú ý lắng nghe. An tồn giao thơng: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. I.Mục tiu: -HS biết nhà ga,bến tàu,bến xe,.. là nơi các phương tiện giao thông cộng cộng . -HS biết cch ln xuống t,xe,một cch an tồn. -Cĩ ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. II.Đồ dùng -Dạy học: -Hình ảnh cc nh ga,bến tu. III.Hoạt động -Dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1.HĐ1: Giới thiệu bài-ghi đề. 2.HĐ2: Ôn về giao thông đường thủy: -GV nu tình huống: + Đường thủy là loại đường như thế nào? + Đường thủy có ở đâu? + Bạn biết trên đường thủy có những biển báo hiệu nào? 3.HĐ3: Giới thiệu nh ga,bến tu: + Muốn mua vé xe,vé tàu ta mua ở đâu? Nhận xt-Kết luận. 4.HĐ4: An toàn khi đi tàu,đi xe: -Để an toàn khi đi tàu,xe,ta cần thực hiện những gì? Nhận xt kết luận. -GV ghi ghi nhớ ln bảng 5.HĐ5: Củng cố-Dặn dị: -Nhắc nhở về thói quen đúng khi đi trên phương tiện giao thông công cộng. -HS nhắc đề. -HS thảo luận nhĩm. -Đại diện nhóm trình by. -Nhẫn t bổ sung. -HS trả lời. -Nhận xt. -HS nu. -Nhận xt. -4 hs đọc và ghi vào vở. HS giới thiệu tranh. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I Năm học : 2010 – 2011 Mơn : Tốn – Lớp 4 Thời gian lm bi 40 pht ( không kể thời gian phát đề ) Họ v tn:............................................ Lớp:................... Trường:................................................. Gio vin coi kiểm tra ĐIỂM: I/ ĐỀ: Cu 1 Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 34169 ; 31649 ;39614 ; /1đ 36941 Cu 2. Hy khoanh trịn chữ đặt trước câu trả lời đúng /1đ Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 2 giờ 4 phút = ...............phút l :ooo A. 140 B. 240 C. 214 D. 124 Cu 3. Hãy ghi lại cách đọc của số sau : 507644 /1đ ........................................................................................................ Cu 4. Nối ô chữ bên trái với hình vẽ bên phải sao cho phù hợp. /1đ A Gĩc bẹt O B C Gĩc vuơng E D Gĩc nhọn X I Y N Gĩc t P M Cu 5. Đặt tính rồi tính : /2đ a) 723560 + 9345 b) 378214 - 19456 . .. . .. . .. . .. . . .. Cu 6: Tính: /2đ a) 15463 tấn – 274 tấn = b) 216 kg :8 = Cu7 : Bài toán /2đ Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 46 tuổi . Mẹ hơn con 24 tuổi . Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi , con bao nhiêu tuổi ? .. . . II/ ĐÁP ÁN- CÁCH CHO ĐIỂM Cu 1 / (1đ) 31649 ; 34169 ; 36941 ; 39614. Cu 2 / (1đ) D. Cu 3 / (1đ) Năm triệu không trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm bốn mươi Cu 4 / (1đ) Gĩc bẹt Gĩc vuơng Gĩc nhọn Gĩc t Cu 5 / (2đ) Đặt tính và thực hiện phép tính đúng mỗi câu được 1đ .Kết quả l : a) 723560 b) 378214 + 9345 - 19456 732905 358758 Cu 6 / (2đ) Làm đúng mỗi câu được 1đ a) 15463 tấn – 274 tấn = 15189 tấn ; b) 216 : 8 = 27 kg Cu 7/ (2đ) Bi giải: ? tuổi Ta có sơ đồ : Tuổi mẹ : 46 tuổi ( 0,25đ ) Tuổi con : 24 tuổi ? tuổi Hai lần tuổi con là: 46 – 24 = 22 ( tuổi ) (0,5đ ) Tuổi của con là : 22 : 2 = 11 ( tuổi ) ( 0,5đ ) Tuổi của mẹ là : 46 – 11 = 35 (tuổi) ( 0,5 đ) Đáp số : con : 11 tuổi ( 0,25đ ) Mẹ :35 tuổi BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I Năm học : 2010- 2011 Mơn :Tiếng Việt – Lớp 4 Thời gian lm bi 30 pht ( không kể thời gian phát đề ) Họ v tn:............................................ Lớp:................... Trường:................................................. Gio vin coi kiểm tra ĐIỂM: A / ĐỀ: Đọc thầm và làm bài tập Dựa vo nội dung đoạn văn dưới đây hãy khoanh trịn vo chữ ci đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi cu hỏi sau : Hải Dương cũng chỉ là một làng quê như trăm nghìn lng qu khc thơi , như Cổ Nhuế, như ngoại thành Hà Nội. Vẫn cánh đồng trải như vô tận. Đồng đang xanh màu tươi mát của lá ngô non. Cịn dĩ nhin l nhiều giĩ. Chân gió đi không biết mỏi, gió xoài ra một lát rồi lại cuốn ào ào, mang đi biết bao vị ngọt hương thơm của quả chín, của mía. Cái mùi vị đồng nội ấy. Vậy mà Khoa, năm nay học lớp 7 đây, lại làm những bài thơ hay và xúc động. Phải chi quân mình đến x của Khoa – x Quốc Tuấn, Nam Sch, Hải Hưng – đóng quân ở đó , để mình gặp và chiêm ngưỡng tài năng trẻ của đất nước, để mình hỏi v đọc thơ em Trần Đăng Khoa. Chắc em chẳng khc gì những đứa trẻ chạy lông bông ngoài đường kia thôi. Thế mà những âm rung nhỏ xíu nhất của em lại có sức vang động lạ lùng. Người ta thuộc thơ em, và hơn cả, thơ em làm lớn dậy tâm hồn và trái tim biết bao người. Hạnh phúc biết mấy Khoa ơi . Theo Nguyễn Văn Thạc Cu 1 : Đoạn văn miêu tả cảnh một làng quê ở đâu ? ../0,5đ A. Tam Đảo B. Hải Dương C. H Nội Câu 2: Trong đoạn văn tác giả đ ngưỡng mộ tài năng của nhà thơ nào ? ../0,5đ A. Xun Diệu B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa Cu 3 Trần Đăng Khoa ở x no ? ../0,5đ A Quốc Tuấn B Hải Dương C Nam Sch Cu 4 : Nghĩ đến thơ của Trần Đăng Khoa tác giả cảm thấy như thế nào ? ../0,5đ A. Buồn B. Lo lắng C. Hạnh phc Cu 5 : Bài văn có mấy danh từ riêng? ../0,5đ A . Bảy danh từ riêng ( Đó là :................................................................ . ............ ........ .............. ......................................................................) B. Tm danh từ riêng (Đó là :.............................................................. . ............ ........ .............. .... ...............................................................) C. Chín danh từ riêng (Đó là :........................................................ ..............................................................................................................) Cu 6 : Nối từ ở cột A với nghĩa của từ ở cột B sao cho ph hợp. ../0,5đ A B. Ước mơ Tin tưởng và mong chờ Cầu mong Mong muốn một cách đặc biệt , tha thiết Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Kht khao Hi vọng Mong ước điều may mắn, tốt lành Cu 7 : Tiếng “Khoa” gồm mấy bộ phận cấu tạo nên ?. ../0,5đ A. Một bộ phận : ( Đó là : .................................................................) B. Hai bộ phận : ( Đó là : .................................................................) C. Ba bộ phận : ( Đó là : .................................................................) Cu 8 : Hãy ghi lại các từ láy có trong nhóm từ sau : làng quê, bát ngát, tươi trẻ,chập chờn, lác đác , ánh nắng ................................................................................................................... II/ KIỂM TRA VIẾT : I/KIỂM TRA ĐỌC: 1/ Đọc thành tiếng : GV cho HS đọc một trong các bài Tập đọc- Học thuộc lịng từ tuần 1 đến tuần 9 trong sách Tiếng Việt lớp 4 tập1. 2 / Chính tả : ( nghe - viết ) Bi : “Ôm cây đợi thỏ ” Một người nước Tống đang cày ruộng. Giữa ruộng có một cây to. Có con thỏ đồng ở đâu chạy lại đâm vào gốc cây, dập đầu chết. Người cày ruộng thấy thế, bỏ cày, vội chạy đi bắt thỏ. Đoạn cứ ngồi khư khư ôm gốc cây, mong lại được thỏ nữa. Nhưng đợi mi, chẳng thấy thỏ đâu , lại mất một buổi cày. Thiên hạ thấy vậy, ai cũng chê cười. 3 / Tập làm văn : Em hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng một người thân ( ông bà, cô giáo cũ , bạn cũ,...) nhân dịp năm mới. B/ ĐÁP ÁN- CÁCH CHO ĐIỂM I/- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1 - Đọc thành tiếng ( 6 điểm ) GV cho HS đọc một trong các bài Tập đọc- Học thuộc lịng từ tuần 1 đến tuần 9 trong sách Tiếng Việt lớp 4 tập1. 2 - Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm) ( 15 phút ) HS làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm Cu 1 : B Cu 2 : C Cu 3 : A Cu 4 : C Cu 5 : C ( Khoa, Trần Đăng Khoa, Hải Dương, Việt Nam, Cổ Nhuế, Hà Nội, Quốc Tuấn, Nam Sách ,Hải Hưng ) Cu 6 : Ước mơ Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Cầu mong Mong ước điều may mắn, tốt lành Kht khao Mong muốn một cách đặc biệt , tha thiết Hi vọng Tin tưởng và mong chờ Cu 7 : C ( âm đầu , vần và thanh ) Cu 8 : bát ngát ,chập chờn , lác đác II/ - KIỂM TRA VIẾT : (10 điểm) 1 - Chính tả : ( 5 điểm ) ( 18 phút ) - Bi viết khơng mắc lỗi chính tả , chữ viết r rng , trình by đúng đoạn văn : (5 điểm) - Mắc lỗi chính tả trong bài viết ( sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần , thanh ; không viết hoa đúng quy định ), trừ 0,5 điểm. 2 -Tập làm văn :( 5 điểm ) ( 35 phút ) Đảm bảo các yêu cầu sau , được 0,5 điểm - Viết được bài văn miêu tả cây cối đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) - Viết câu đúng ngữ pháp , dùng từ đúng , không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết r rng , trình by bi sạch. Tuỳ theo mức độ sai sót về ý , về diễn đạt và chữ viết , GV cho điểm.
Tài liệu đính kèm: