Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 17

Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 17

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu:

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,chậm ri;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật(chú hề,nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ND :cch nghĩcủa trẻ emvề thế giới,về mặt trăng rẩt ngộ nghĩnh,đáng yêu.(trả lời đượccc cu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .

-Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163 .

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 61 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai,ngày 14 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: 	
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật(chú hề,nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ND :cách nghĩcủa trẻ emvề thế giới,về mặt trăng rẩt ngộ nghĩnh,đáng yêu.(trả lời đượccác câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
-Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc bài.
-Trong truyện em thích nhất chi tiết và hình ảnh nào ?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu. 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Gọi 1em đọc chú giải.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với suy nghĩ của người lớn ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ?
- Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ?
- Ghi yï nghéa của bài.
-
 Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện , chú hề , công chúa )
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai. 
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
-3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ở vương quốc nọ  đến nhà vua .
+ Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm ... đến bắng vàng rồi .
 + Đoạn 3: Chú hề tức tốc .... đến tung tăng khắp vườn . 
-1 em đọc chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1em đọc toàn bài.
Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng .
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã . Vì chú cho rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn . 
+ Nàng cho rằng mặt trăng chỉ lớn hơn móng tay của cô , mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hoíi
 + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh. 
- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn .
-2 HS nhắc lại.
-3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn).
-HS luyện đọc theo cặp .
 -3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
ToaÙn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 -Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số.
 -Biết chia cho số cĩ ba chữ số.
 - Bààaì tập cần làm: bài1a,2a.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết trước. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1a
 -1b(nếucòn thời gian)
 -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
 -GV nhận xét để cho điểm HS .
* Bài 2(nếu cịn thời gian) 
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài .
 -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán .
-GV nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 3 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau 
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giảng. 
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào vởû .
-HS nhận xét. 
-1 HS lên bảng làm bài. 
-1em đọc đề bài.
b) Tính chu vi của sân bóng đá ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Khoa học
Ơn tập cuối học kìI
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố các kiến thức:
 -“Tháp dinh dưỡng cân đối”.
 -Tính chất của nước và không khí;thành phần chính của không khí.
 -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.
 -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0.
 -Các thẻ điểm 8, 9, 10.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 3) Không khí gồm những thành phần nào ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất.
t Cách tiến hành:
 -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
 -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút.
 -GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 * Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. 
t Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
 -Phát giấy khổ A0 cho mỗi nhóm.
 -Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau:
 +Vai trò của nước.
 +Vai trò của không khí.
 +Xen kẽ nước và không khí.
-Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
 -GV chấm điểm cho mỗi nhóm.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.
t Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
 -GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:
 +Bảo vệ môi trường nước.
 +Bảo vệ môi trường không khí.
 -GV tổ chức cho HS vẽ.
 -Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
 -GV nhận xét. 
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS nhận phiếu và làm bài.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động.
-Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
-Trong nhóm thảo luận cách trình bày, 
-HS lắng nghe.
-2 HS cùng bàn.
-HS vẽ.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Đạo đức 
YÊU LAO ĐỘNG ( T 2 )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 5.
 ï Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
 -GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
 Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.
 Bài tập 4 : Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
 Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích.
 -GV kết luận chung:
 +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân
ơ Kết luận chung :
 Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
 -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
-Lớp thảo luận.
-Vài HS trình bày kết quả .
-HS trình bày.
-HS kể các tấm gương lao động.
-HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
TOÁN 
Toạn
Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh
 -Thực hiện các phép tính nhân, chia. 
 -Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết trước. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài1.Bảng1(3cộtđầu giòng),bảng2(3 cột đầu giòng).
 -Yêu ca ... nh đúng tìm được số HS nam : 1 đ. 
 -Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nữ : 1 đ.
 -Đáp số : 1 đ.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dò các em về ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
-HS cả lớp.
KÉ THUÁÛT
LAÌM ÂÁÚT VAÌ LÃN LUÄÚNG ÂÃØ GIEO TRÄƯNG RAU HOA
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được mục đích va øcách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.
 -Sử dụng được cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa (Trong điều kiện ttrường có đất thực hành).
 -Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh minh hoạ về: Luống trồng rau, hoa.
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên.
 +Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ 
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích và cách làm đất.
 * Mục đích làm đất:
 -GV nêu vấn đề: 
 +Thế nào là làm đất?
 +Vì sao phải làn đất trước khi gieo trồng ?
 +Làm đất tơi xốp có tác dụng gì ?
 +Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào?
 -GV nhận xét và kết luận :Làm đất trước khi gieo trồng nhằm làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm được dễ dàngvà tạo điều kiệncho cây phát triển tốt, làm sạch cỏ dại, cây không bị cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng và che lấp ánh sáng.
 * Các bước thực hiện :
 -GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nêu các bước trong thực tế:
 +Khi làm đất người ta thực hiện những công việc nào?
 +Người ta tiến hành làm đất bằng những công cụ nào?
 -GV nhận xét và nhắc lại.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật lên luống. 
 - GV hỏi: 
 +Tại sao lại lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa?
 +Người ta lên luống để trồng loại cây rau, hoa nào? 
 -GV cho HS nhắc lại cách sử dụng cuốc, vồ đập đấtvà nêu những qui định về an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ làm đất.
 -Hướng dẫn HS cách lên luống theo các bước đã nêu trong SGK.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-Là cuốc hoặc cày lật đất lên, sau đó làm đất nhỏ tơi xốp dễ gieo trồng.
-Vì đất nhỏ và tơi xốp mới gieo trồng được.
-Làm cho đất có nhiều không khí, hạt dễ nảy mầm và giúp cho rễ cây dễ hút nước, chất dinh dưỡng
-Cuốc, cày, vồ đập đất, bừa.
-Cuốc, cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ bằng vồ đập đất hoặc bừa. 
-Bằng cuốc, cày, vồ đập đất, bừa
-Lên luống để tưới nước, tháo nước, rau, hoa không chịu được ngập úng, khô hạn, đi lại chăm sóc được dễ dàng.
-Rau cải, cà chua, su hào .hoa hồng, lay ơn, cúc
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
Thãø dủc
Reìn luyãûn tỉ thãú cå baín
Troì chåi: Nhaíy lỉåït sọng
I. Mục tiêu :
 -Tiếp tục ôn tập đi kiểng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xá. 
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông: 
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi nội dung tập 
2 – 3 lần. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
 +Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. GV nhắc nhở HS kiểng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng. 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây đi từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đi đến đâu các em ở đó phải nhanh chống bật nhảy bằng hai chân “lướt qua sóng”, không để dây chạm vào chân. -GV cho HS chơi thử để hiểu cách chơi và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, GV phân công trọng tài và người cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi các vai chơi để các em đều được tham gia chơi.
 -Sau 3 lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, những HS nào bị vướng chân 2 lần liên tiếp sẽ phải bị phạt chạy lò cò xung quanh lớp tập một vòng. 
3. Phần kết thúc: 
 -Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3 nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên.
-GV hô giải tán.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
 5 5 5 5
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS chơi theo đội hình 2-3 hàng dọc. 
= = = = 
 = = = = 
VXP
 = =
 = =
 = =
 = =
 = =
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
Thãø dủc
Âi nhanh chuyãøn sang chảy. Troì chåi: Nhaíy lỉåït sọng
I. Mục tiêu :
 -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên.
2. Phần cơ bản:
 a) Ôn đội hình đội ngũ : 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
 -GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. Yêu cầu mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS. 
b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi em cách nhau 
2 – 3 m, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
+Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
+ Sau khi các tổ thi đua biễu diễn , GV cho HS nhận xét và đánh giá . 
 c) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách bật nhảy và phổ biến lại cách chåi 
-GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ, GV phân công tổ trọng tài và người cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi các vai chơi giữa các tổ để các em đều được tham gia chơi.
 -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động, những tổ nào có số bạn bị vướng chân ít nhất .
3. Phần kết thúc: 
 -Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3 nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên.
-GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện táûp
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS chơi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc. 
= = = = 
 = = = = 
VXP
 = =
 = =
 = =
 = =
 = =
GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc