Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 28

Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 28

TOÁN :

 GIỚI THIỆU TỈ SỐ

A/ Mục tiêu :

-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

-Bài tập cần làm:bài 1,3.

B/ Chuẩn bị :

- Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ .

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .

- Thước kẻ , e ke và kéo .

 

doc 54 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 năm 2009 - 2010 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 28
 Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
TOÁN :
 GIỚI THIỆU TỈ SỐ
A/ Mục tiêu :
-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Bài tập cần làm:bài 1,3.
B/ Chuẩn bị : 
- Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
- Thước kẻ , e ke và kéo .
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3. 
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 ) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 
- GV gọi HS nêu ví dụ : 
- Có 5 xe tải và 7 xe khách .
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số :
-Tỉ số của xe tải và xe khách là : 5 : 7 hay 
- Đọc là : " Năm chia bảy " hay " Năm phần bảy "
- Tỉ số này cho biết : số xe tải bằng số xe khách .
-Tỉ số của xe khách và xe tải là : 7 : 5 hay 
- Đọc là : " Bảy chia năm " hay " Bảy phần năm"
- Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng số xe tải .
) Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 )
- Yêu cầu HS lập tỉ số của hai số : 5 và 7 ; 3 và 6 
+ Hãy lập tỉ số của a và b .
 c) Thực hành :
Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : (nếu cồn thời gian)
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý để HS thực hiện.
 -Nhận xét bài làm học sinh .
- Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý :
-Viết câu trả lời .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : (nếu còn thời gian)
-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý HS thực hiện bài giải
- Mời 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm baì
- 1 HS làm bài trên bảng .
- HS ở lớp nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của hai số .
+ HS lập tỉ số của hai số : 
- Tỉ số của 5 và 7 bằng : 5 : 7 hay 
- Tỉ số của 3 và 6 bằng : 3 : 6 hay 
- Tỉ số của a và b bằng : a : b hay 
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
a/ = . b/ = .
c/ = . d/ = .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự làm vào vở .
+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời .
+ Số bạn trai và số bạn gái cả tổ là :
 5 + 6 = 11 ( bạn )
 Tỉ số của trai và số bạn cả tổ là : 
 Tỉ số của gái và số bạn cả tổ là : 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- 1 HS làm bài trên bảng
 -Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập Giữa kì II (tiết 2)
I/ Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng bài chính tả( tốc đọ viết khoảng 85 chữ/ 15phút)khôngmắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn miêu tả.
-Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học(Ai làm gì?,Ai thế nào?,Ai là gì?)để kể,tả hay giới thiệu.
-HS khá,giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 85 chữ /15 phút) ,hiểu nội dung bài. , 
II / Chuẩn bị 
-Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.
-Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 ( các ý a , b , c) 
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Phần giới thiệu :
2) Nghe - viết chính tả ( Hoa giấy ) : 
- GV đọc mẫu đoạn văn viết .
- Gọi 1 HS đọc lại .
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?
+ GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát .Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa .
- GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở .
- GV đọc lại để HS soát lỗi .
3) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : 
Bài 2 .
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu .
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày .- Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng .
 - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh 
+ Nhận xét ghi điểm cho từng HS .
đ) Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Lắng nghe .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy .
- Quan sát tranh .
- Các tiếng khó : rực rỡ , trắng muốt , tinh khiết , bốc bay lên , lang thang , tán mát ,...
- Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép bài vào vở 
- Đổi vở cho nhau để soát lỗi .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
-Bài 2a : - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì ?
-Bài 2b : - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào ?
-Bài 2c : - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu kể Ai là gì ?
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và đặt câu .
- 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng .
+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt , nhận xét bổ sung bạn ( nếu có )
- Nhận xét bổ sung bài bạn .
-HS cả lớp .
:KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 3)
I/ Mục tiêu : 
-Mức độ yêu cầu về kỉ năng đọc như ở tiết 1.
-Nghe-viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài thơ lục bát.
II / Chuẩn bị 
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
-Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn màu .
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu như tiết 1.
-Theo dõi và ghi điểm .
 3) Nêu tên và nội dung chính của các bài tập đọc dã học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn loài: 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài .
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn loài .
+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .
+ GV nhận xét và dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải lên bảng và chốt lại ý đúng .
2) Nghe - viết chính tả ( Cô Tấm của mẹ ) : 
- GV đọc mẫu đoạn văn viết .
- Gọi 1 HS đọc lại .
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
+ GV treo tranh minh hoạ HS quan sát .- Hướng dẫn viết từ khó.
- GV nhắc HS :
+ Chú ý cách trình bày bài thơ lục bát ; cách dẫn lời nói trực tiếp ( Mẹ về khen bé : " Cô tiên xuống trần ") tên riêng của cô Tấm .
- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa .
- GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở .
- GV đọc lại để HS soát lỗi .
đ) Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Nêu yêu cầu như SGK.
+ HS Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có )
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Khen ngợi cô cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha .
- Quan sát tranh .
- Các tiếng khó : ngỡ xuống trần , lặng thầm , nết na ,...
+ Lắng nghe .
- Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép bài vào vở .
- Đổi vở cho nhau để soát lỗi .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
KHOA HỌC
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
-Ôn tập về:
-Các kiến thức về không khí,ánh sáng, âm thanh,nhiệt.
-Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm,bảo vệ môi trường,nhiệt độ và chất khoáng.
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước. 
- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1 , 2 trang 110 .
III/ Hoạt động dạy- học:
 TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi
 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . 
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật , thực vật ? Cho ví dụ ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: 
 CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN . 
 - Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời vào giấy .
- Gọi HS nhận xét và chữa bài .
- GV chốt lại ý chính .
+ Gọi HS đọc câu hỏi 2.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung câu hỏi 2.
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi .
- Mời 2 HS lên bảng điền từ , HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có )
+ Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4 , 5 , 6 .
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi .
- Mời HS tếp nối nhau trả lời , HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có )
Hoạt động 2: 
TRÒ CHƠI : " NHÀ KHOA HỌC TRẺ "
- GV treo tờ phiếu đã ghi sẵn các ý sau :
- Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Nước ở thể lỏng , khí không có hình dạng nhất định .
+ Nước ở thể rắn có hình dạng xác định được 
+ Nguồn nước đã bị ô nhiễm .
+ Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra .
+ Sự lan truyền âm thanh .
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt .
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
+ Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .
+ Không khí là chất cách nhiệt .
- Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm .
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và suy nghĩ thảo luận theo nhóm trong 3 phút sau đó cử đại diện lên trả lời .
 ... ác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng. 
 Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng. 
 Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 a) Trò chơi vận động : 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát, em số 1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội đó thắng. 
 Những trường hợp phạm quy:
 -Xuất phát trước khi có lệnh. Không đập bóng hoặc dẫn bóng mà ôm bóng chạy hoặc để bóng lăn về trước cách người quá 2m. 
 -Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay của bạn thực hiện trước đã rời khỏi vạch xuất phát. 
 Những trường hợp không tính mắc lỗi :
 -Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng. 
 -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi. 
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
1 phút 
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
1 phút 
9 – 11 phút 
9- 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
 5GV
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m 
==========
==========
==========
==========
5GV
-Hình 31 
-Hình 33
-Hình 30 
-Hình 32
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
KĨ THUẬT 
 LẮP XE NÔI (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
 a/ HS chọn chi tiết
 -GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp.
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi.
 b/ Lắp từng bộ phận 
 -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
 -Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi.
 -Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý:
 +Vị trí trong, ngoài của các thanh. 
 +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
 +Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe.
 c/ Lắp ráp xe nôi
 -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết để ráp. 
-HS đọc.
-HS làm cá nhân, nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
-HS cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Phần giới thiệu :
* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
 3) Ôn luyện về văn miêu tả : 
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS :
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .
- Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút , tìm những đặc điểm riêng mag không thể lẫn với chiếc bút của bạn khác .
- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp .
+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS .
đ) Củng cố dặn dò : 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
 - 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc .
a/ Mở bài : Giới thiệu cây bút : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ông tặng nhân dịp sinh nhật ...)
b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài :
-Hình dáng thon , mảnh , tròn như cái đũa ,...
- Chất liệu : Bằng sắt ( nhựa ,...) rất vừa tay 
- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì cây bút của ai .
- Hoa văn trang trí là những chiếc lá tre ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...)
- Cái cài bằng thép trắng ( nhựa xanh , nhựa đỏ )
- Tả bên trong : 
+ Ngòi bút rất thanh , sáng loáng 
+ Nét trơn , đều ( thanh , đậm )
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc bút .
+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Phần giới thiệu :
* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh còn lại .
 3) Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả : 
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS :
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .
- Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc cặp của bạn khác .
- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp .
+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS .
đ) Củng cố dặn dò : 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc .
a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ba tặng nhân dịp lên lớp 4 ...)
b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài :
-Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ...
- Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , da , vải ...)
- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì chiếc cặp của ai .
- Hoa văn trang trí là những chú thỏ , Ma - su - pi - la - mi ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...)
- Cái khoá bằng thép trắng ( nhựa đen , nhựa đỏ )
- Tả bên trong : 
+ Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi 
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc cặp sách .
+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc