Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 12

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 12

LUYỆN TOÁN ( tiết 1 )

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Tính theo mẫu, tính bằng hai cách .

 - Tính bằng cách thuận tiện nhất, và giải bài toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định :

2. Luyện toán :

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TOÁN ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Tính theo mẫu, tính bằng hai cách .
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất, và giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: Tính theo mẫu:
HS đọc yêu cầu BT
2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách đặt tính
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : 2 HS làm phiếu dán kết quả
Bài 3 : Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
Trước tiên ta làm gì ?
 Khi vẽ hình vuông rồi ta tính được diện tích và chu vi ko ?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Mẫu: 9 ´ ( 3 + 7) = ?
Cách 1: 9 ´ ( 3 + 7) = 9 ´10 
 = 90 
Cách 2: 9 ´ ( 3 + 7) = 9 ´ 3 + 9 ´ 7 
 = 27 + 63 
 = 90 
a)12 ´ ( 2 + 8) 
Cách1:.................................................................... 
......................................
Cách 2:.......................... 
....................................................................................................................
b) 8 ´ (60 + 40) 
Cách 1:
:............ .. ......................... Cách2:......................................................................................................... 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 102 ´ 7 + 102 ´ 3 b) 38 ´ 2 + 38 ´ 8
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tính :
a) 9 ´ ( 12 -2) 
Cách1:.................................................................... 
........................................
Cách 2: .......................... 
....................................................................................................................
b) 27 ´ 14 – 27 x 4
Cách 1:
:............ .. ......................... Cách2:......................................................................................................... 
 Một người mua 7 hộp bút chì màu, loại mỗi hộp có 8 chiếc và 7 hộp bút chì màu, loại mỗi hộp có 12 chiếc. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu chiếc bút chì màu?
Bài giải
................................
------------------&œ------------------
LUYỆN TOÁN ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính, cách tìm x
 - Giải bài toán có lời văn và tính giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1
HS đọc yêu cầu BT
2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách đặt tính
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : 2 HS làm phiếu dán kết quả
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
Trước tiên ta tìm số học sinh 13 lớp ?
 - Tìm số học sinh toàn trường ?
Bài 4 : Thảo luận nhóm . Đại diện nhóm lên bảng làm các nhóm khác nhận xét .
- GV bổ sung .
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1/ Đặt tính rồi tính :
a) 61 ´ 32 b) 79 ´ 25	 c) 157 ´ 14
.....	...	...
.....	...	...
....	...	...
....	...	...
....	...	...
 Tìm x :
a) x : 23 = 42 b) x : 18 = 124
..
 Một trường học ở miền núi có 13 lớp, trung bình mỗi lớp có 23 học sinh. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ?
 Bài giải
........................................................................................................................................................................
 Tính giá trị biểu thức a ´ 21, với a = 15
LUYỆN TOÁN ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu bài học:
 + Củng cố HS:
- Thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
- Phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy học:
 Ổn định tổ chức .
I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. 
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 2 HS lên bảng. 
 1m2 = 100 dm2 3m2 = 300 dm2 800dm2 = 8 m2 1m2 = 10000.cm2 
- Nhận xét +chữa bài.
 II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
Tính (theo mẫu):
Mẫu: 9 ´ ( 3 + 7) = ?
Cách 1: 9 ´ ( 3 + 7) = 9 ´10 
 = 90
Cách 2: 9 ´ ( 3 + 7) = 9 ´ 3 + 9 ´ 7 
 = 27 + 63 
 = 90
- GVHDHS tớnh theo mẫu.
- GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
- GVHDHS làm bài.
a) 102 ´ 7 + 102 ´ 3 b) 38 ´ 2 + 38 ´ 8
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Tính :
- GVHDHS làm bài tập 3.
 a) 9 ´ (12 - 2) 
 b) 27 ´ 14 - 27 ´ 4
- GV chấm 4-5 vở + nhận xét 
 - Chữa bài trên bảng + cho điểm.
* Bài tập 4 : GV yêu cầu HS làm vào vở.
- HDHS lập kế hoạch giải.
TT : 
 Mỗi hộp 8 chiếc.
 7 hộp :  chiếc?
 Mỗi hộp : 12 chiếc ? chiếc.
 7 hộp :  chiếc ?
- Chấm 4-5 vở + nhận xét – chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- Lần lượt 2 HS lên bảng tính - Lớp làm vào bảng con..
a)12 ´ ( 2 + 8) b) 8 ´ (60 + 40) 
Cỏch 1: = 12 x 10 Cỏch 1: = 8 x 100
 = 120 = 800
Cỏch 2: Cỏch 2:
= 12 x 2 + 12 x 8 = 8 x 60 + 8 x 40
= 24 + 96 = 480 + 320
= 120 = 800
- HS nhận xét – Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
- 2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
a) 102 ´ 7 + 102 ´ 3 = 102 x ( 7 + 3 )
 = 120 x 10
 = 1200 
b) 38 ´ 2 + 38 ´ 8 = 38 x ( 2 + 8 )
 = 38 x 10
 = 380
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 2 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
a) 9 ´ (12 - 2) b) 27 ´ 14 - 27 ´ 4
Cách 1: = 9 x 10 Cách 1: = 378 - 108
 = 90 = 270
 Cách 2: Cách 2:
= 9 x 12 – 9 x 2 = 27 x ( 14 – 4 )
= 108 – 18 = 27 x 10
= 90 = 270
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- 1 HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
 Người đó đã mua số chiếc bút chì là:
 7 x ( 12 + 8 ) = 140 ( chiếc )
 Đáp số : 140 chiếc bút chì.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét. 
TOÁN
 LUYỆN TOÁN ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố cho HS biết cách nhân với số có hai chữ số, vận dụng giải bài toán có lời văn, và dạng bài tập biểu hức cú chứa chữ.
- Rèn kĩ năng trình bày khi nhân với số có hai chữ số.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập số 4.
C. Các hoạt động dạy học:
 Ổn định tổ chức .
I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. 
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 2 HS lên bảng. 
 1m2 = 100 dm2 3m2 = 300 dm2 800dm2 = 8 m2 1m2 = 10000.cm2 
- Nhận xét+chữa bài.
 II- Bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
Đặt tính rồi tính :
a) 61 ´ 32 b) 79 ´ 25	 c) 157 ´ 14
- GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
Tìm x :
a) x : 23 = 42 b) x : 18 = 124
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 - HDHS lập kế hoạch giải .
 TT: Mỗi lớp : 23 học sinh.
 13 lớp : ... học sinh ?
- GV chấm 4-5 vở + nhận xét 
 - Chữa bài trên bảng + cho điểm.
* Bài tập 4 : GV yờu cầu HS làm vào vở.
 + Tính giá trị biểu thức a ´ 21, với a = 15	
- Chấm 4-5 vở + nhận xét – chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tuần 13 : Luyện tập .
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- Lần lượt 3 HS lên bảng tính - Lớp làm vào bảng con.
a) 61 ´ 32 b) 79 ´ 25	 c) 157 ´ 14
 122 395 628
 183 158 157 
 1952 1975 2198
- HS nhận xét – Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
- 2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
a) x : 23 = 42 b) x : 18 = 124
 x = 42 23 x = 124 18
 x = 966 x = 2232
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
 Bài giải:
 13 lớp học có số học sinh là:
 23 13 = 299 ( học sinh )
 Đáp số : 299 học sinh.
Lớp nhận xét – chữa bài
- 1 HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
 Biểu thức a 21, với a = 15 thì 
a 21 = 15 21 = 135
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét. 
ÔN TOÁN
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm
 - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Chuẩn bị đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài. .
2. Luyện tập.
T/c HS ôn tập củng cố kiến thức.(7 phút)
 - Phát phiếu lớn cho 3 tổ làm việc. 
a x (b + c) = ......., a x ( b + c + d + e) = ..........
(b + c) x a =........., (b + c + d + e) x a = ............,
- Nhận xét, củng cố và mở rộng kiến thức,
3. Thực hành:
- GV ra bài tập hướng dẫn HS làm bài, chữa bài ,củng cố kiến thức.
Bài 1: Tính theo hai cách.
 15 x (4 + 6) = ?; 125 x (3 + 7) = ?;
 ? Trong hai cách trên, cách nào nhanh hơn?
Bài 2: Tính nhanh.
5 x 27 + 5 x 73 = ....; 
 123 x 45 + 123 x 55 = ;
Bài 3: Tính.
15 x 11 = ? ; 62 x 11 = ? ; 
 b) 45 x 101= ? ; 145 x 1001 = ? ;
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 60 m và chiều dài hơn chiều rộng là 20 m. Tính chu vi hình khu đất đó?
- Chữa bài, củng cố kiến thức.
- Củng cố về cách tính DT hình chữ nhật.
 4. Củng cố, dặn dò.
- Cá nhân: nêu miệng tính chất nhân một số với một tổng và ngược lại( 4- 5 HS yếu kém).
- 3 tổ thảo luận hoàn thành bài tập, gắn lên bảng, chữa bài.
- Vận dụng t/c nhân một số với một tổng.
- Vận dụng vào bài 1, chọn cách làm nhanh để thực hiện.
- Cá nhân làm bài vào vở, chữa bài ở bảng.
- Vận dụng vào cách nhân một số với 11; 101 ; 1001... để tính nhẩm.
- HS có thể giải bằng hai cách
- Đồng loạt cả lớp.
------------------&œ-----------------
ÔN TOÁN
Ôn tập
I/Yêu cầu:
	Rèn cho HS kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích . giải toán có lời văn về đơn vị thời gian ; về tìm số trung bình 
II/Chuẩ ... ọng ở một số từ ngữ gợi tả trong đoạn văn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2.
 - Bút dạ . Tranh vẽ phóng to .
C. Các hoạt động dạy – học: 
 I- Kiểm tra bài cũ:
 - 3 HS đọc bài : Ông trạng thả diều.
 - GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
 II- Dạy bài mới :
 1)Giới thiệu bài .
 2) Luyện tập :
 * Bài tập 1 : 
 - GV nêu yêu cầu và nội dung bài tập 1.
 Đọc kĩ bài Có chí thì nên (Tiếng Việt 4, tập một, trang 108), điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau :
- GVHDHS làm bài .
-GV nhận xét rỳt ra kết luõn đỳng.
b)Bài tập 2 : GV nêu yêucầu Các câu tục ngữ trong bài muốn khuyên ta điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ :
a - Cần có ý chí, xác định rõ mục tiêu sẽ làm, không nản lòng khi gặp khó khăn.
b - Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
c - Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không né tránh những việc khó khăn.
- Yêu cầu HS tự làm vào nháp.
- GV nhận xét - Rút ra kết quả đúng.
3) Luyện đọc bài : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi .
 - GVHDHS đọc diễn cảm đoạn văn.
*Cho học sinh luyện đọc đoạn văn từ : Bạch Thái Bưởi mở công ti  Trưng Trắc, Trưng Nhị....
? Nêu những từ trong đoạn văn cần nhấn giọng.
- GV quan sát HD các nhóm .
-GV nhận xét khen thưởng nhóm đọc hay nhất .
c) Bài 2: GV nêu yêu cầu : 
 a) Ghi dấu ´ vào ô trống trước dòng nêu đúng nguyên nhân thành công trong sự nghiệp kinh doanh của Bạch Thái Bưởi :
b) Chép lại 8 danh từ riêng có trong đoạn văn ở bài tập 1.
- 1 HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập 1
- Lần lượt 5 HS lờn bảng điền – Lớp làm vào vở.
a) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b) Thua keo này, bày keo khác
c) Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
d) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
e) Thất bại là mẹ thành công.
 - 5 em nối tiếp đọc cỏc cõu tục ngữ trờn bảng.
 - 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng. - Lớp làm vào nháp.
b - Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- 4 em nối tiếp đọc 
- Quan sát tranh minh hoạ đoạn văn. 
- 3 - 4 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc cả đoạn văn .
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm .
- Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng. - Lớp làm vào nháp.
 Có ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng.
 Biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của khách đi tàu người Việt.
X
 Cả hai ý trên.
-1 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lần lượt HS nêu các từ.
 + Bạch Thái Bưởi, người Hoa, miền Bắc, Pháp, Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị ...
- HDHS lên bảng làm .
- GV nhận xét + cho điểm.
III- Củng cố - dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét bài trên bảng-bổ sung.
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : luyện viết.
LUYỆN VIẾT ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu bài học:
 - Luyện tập củng cố cho học sinh về các cách mở trực tiếp và mở bài gián tiếp văn kể chuyện .
 - Luyện tập xây dựng đoạn kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
 - Rèn luyện kĩ năng viết văn kể chuyện.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1+2+3.
C. Các hoạt động dạy học:
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 + Đọc đoạn văn trong bài : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi . ( 3-4 HS )
 ? Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi là người như thế nào?
 + GV nhận xét + cho điểm.
 + Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
 * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1.
 Đọc câu chuyện Hai bàn tay ( Tiếng việt 4, tập 1, trang 114), trả lưòi các câu hỏi sau bằng cách điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:
 a) Mở bài trong câu chuyện Hai bàn tay là đoạn nào? 
b) Đoạn mở bài đó nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể hay kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện ? 
 c) Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào ? 
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu :
 Dựa vào gợi ý, hãy viết phần mở đầu câu chuyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp.
? Thế nào là mở bài gián tiếp.
- GV đọc gợi ý VBT và viết gợi ý lên bảng ( treo bảng phụ ) và cho HS làm vào vở BT.
 a) Câu chuyện muốn nói với em điều gì về Bác Hồ ?
 b) Để mở bài theo cách gián tiếp, em sẽ nói chuyện gì khác gần gũi để dẫn vào câu chuyện ?
- GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu : Đọc mỗi kết bài dưới đây, sau đó điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh lời nhận xét.
a) Kết bài trong truyện Một người chính trực :
* Nhận xét : Đó là cách kết bài theo kiểu 
b) Kết bài trong truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca :
* Nhận xét : Đó là cách kết bài theo 
 - GV nhận xét cho điểm.
* Bài tập 4: GV nêu yêu cầu bài tập 4.
 Dựa vào gợi ý, hãy viết phần kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng.
 - GV nêu gợi ý. ( treo gợi ý viết sẵn bảng phụ ).
- GV cho HS làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS + cho điểm.
- GV chấm 4-5 vở + nhận xét.
 III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện viết .
 - Nhận xét tiết học .
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS đọc lại toàn bộ bài : Hai bàn tay 
- HS trả lời:
 a) Mở bài trong câu chuyện Hai bàn tay là đoạn “Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê”.
 b) Đoạn mở bài đó kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
 c) Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách trực tiếp.
- HS nhận xét bổ xung.
- 1-2 HS nhắc lại yêu cầu bài tập 2.
- 1-2 HS trả lời.
- HS viết vào vở bài tập.
Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam, là người được cả thế giới quý trọng. Cuộc đời cách mạng của Bác Hồ có nhiều chuyện thật cảm động. Trong đó, câu chuyện về Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay lao động và ý chí quyết tâm làm em nhớ mãi. Câu chuyện như sau : 
- 2-3 HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu bài tập 3.
- HS làm bài tập theo nhóm 3.
a) Kết bài không mở rộng (vì cho biết ngay kết cục của câu chuyện).
b) Kết bài không mở rộng (vì cho biết ngay kết cục của câu chuyện).
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- 1-2 HS đọc gợi ý.
- HS làm bài vào vở.
Tham khảo :
a) Cho đến nay, lời nói trung thực, khảng khái của Tô Hiến Thành vẫn được mọi người truyền tụng và ca ngợi. Cuộc đời ông là một tấm gương đẹp về con người chính trực và can đảm.
b)An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất thương ông. Tấm lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân của An-đrây-ca chính là những biểu hiện cao đẹp của tinh thần trách nhiệm đáng quý. 
- 2-3 HS nêu nội dung bài tập của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn.
ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Yêu cầu :
-Củng cố cho HS về tính từ , viết đúng chính tả một số tiếng có âm r , d , gi , viết câu .
II.Chuẩn bị :
	 Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề 
III.Lên lớp : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ổn định : 
2/Bài tập :
-GV nêu đề bài
 Bài 1 : 
-Tìm từ hoặc thành ngữ có tiếng bắt đầu bằng chữ cái r , d , gi .
-Cho HS nêu miệng mẫu 2-3 từ
-Cho làm vở .
-Gọi HS trình bày miệng .
-Nhận xét tuyên dương .
Bài 2 : 
 Xác định tính từ có trong đoạn văn sau : 
a)Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ . Tay mẹ không trắng đâu .Bàn tay mẹ rám nắng , các ngón tay gầy gầy , xương xương .
b)Đà Lạt phảng phất tiết trời của mùa thu . Với sắc thái xanh biếc và không gian khoáng đãng mênh mông , quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè .
-Gọi HS nêu lại khái niệm tính từ .
-HS làm vở
-Chấm sửã bài.
Bài 3 :
 Viết 2 câu nói về quyển sách Tiếng Việt của em có dùng tính từ dung để tả hình dáng , kích thước, màu sắc 
-Cho HS nhìn sách Tiếng Việt ( với học sinh TB, yếu )
-Gọi HS nêu miệng .
-HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm . 
 3/.Nhận xét, dặn dò
-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện
-Thực hiện cá nhân . Làm vào vở .
-2-3 em trả lời.
-Thực hiện cá nhân , 1 hS lên bảng làm bảng phụ.
-Thực hiện nêu miệng.
-Thực hiện
-Lắng nghe 
-Thực hiện
-Lắng nghe 
-Lắng nghe .
-Thực hiện .
-Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 12 : PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA “ HOA ĐIỂM MƯỜI DÂNG TẶNG THẦY CÔ ”
I- Môc tiªu 
+ Giúp hs hiểu 
 -Ngày 20-11 là ngày kỷ niệm nhà giáoViệt Nam .
 -Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ , giúp đỡ hs trở thành những người con ngoan , trò giỏi . Chính vì vậy nhân ngày nhà giáo Việt Nam . Mỗi hs thi đua học tập , chăm ngoan , làm nhiều việc tốt , dành nhiều điểm cao kính tặng các thầy các cô .
 - Gd học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo .
 II- C¸ch thøc ph¸t ®éng 
 - Gv cho hs xung phong nói những hiểu biết của mình về ngày nhà giáo VN 20-11 
 -Gv kể cho hs nghe về ý nghĩa của ngày 20-11 
 - Hs nêu cảm nghĩ của mình về ngày nhà giáo Việt Nam ( Hs lần lượt nêu ) 
 - Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 4 - 11 đến ngày 20-11: Các em thi đua nhau dành nhiều điểm cao , làm nhiều việc tốt : ngoan ngoãn , chăm học kính tặng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam . 
 - Hs nhắc lại cuộc phát động thi đua 20-11
Tiết 3: Môn : HĐTT
LÀM BÁO TƯỜNG CHÀO MỪNG 20-11
I/MỤC TIÊU : Giúp HS 
Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy giáo ,cô giáo , về tình nghĩa thầy trò 
Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò ,tôn vinh nghề dạy học , biết ơn thầy cô giáo 
Rèn luyện kĩ năng viết và để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mĩ của học sinh 
II/ CHUẨN BỊ 
1/ Về phương tiện hoạt động 
Giấy A4 và bìa khổ to ,bút, mực vẽ, 
Các bài văn thơ tranh ảnh,  được trang trí trên các loại báo tường hoặc tập san 
Vị trí trưng bày của các tổ 
2/Về tổ chức 
- Giáo viên chủ nhiệm nêu đề tài và yêu cầu làm báo tường cách trưng bày sản phẩm 
+ Mọi học sinh đều được tham gia , các tác phẩm của cá nhân không hạn chế 
+ Các sáng tác của cá nhân được tập hợp theo tổ 
+ Mỗi tổ tự chọn một thể loại , đặt tên cho tờ báo của mình theo đề tài 
+ Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ 
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
 Các tổ trưng bày sản phẩm :
– Mỗi tổ có thời gian là 5 phút để trưng bày và giới thiệu tác phẩm 
Lần lượt đại diện các tổ giới thiệu khái quát tờ báo của mình và nêu rõ ý tưởng thể hiện 
Trình diễn văn nghệ xen kẽ với phần trình bày của các tổ 
IV/ TỔNG KẾT :
Nhận xét tinh thần thái độ tham gia của cá nhân ,tổ, lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Seqap tuan 12.doc