Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 16

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 16

LUYỆN TOÁN ( TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tính giá trị của biểu thức

 - Giải bài toán có lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định :

2. Luyện toán :

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
LUYỆN TOÁN ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tính giá trị của biểu thức	
 - Giải bài toán có lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tínhs giá trị của biểu thức
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
 Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1 / Đặt tính rồi tính:
a) 14505 : 15 b) 9227 : 43 c) 44138 : 29
..
 Tính giá trị của biểu thức:
 a) 97394 : 19 + 2874 	=.
 	=.
 	b) 3472 : 124 : 14 	=.
 	=.
 Người ta xếp những chiếc bút chì vào hộp, mỗi hộp xếp được 12 chiếc. Hỏi có 1008 chiếc bút chì thì xếp được tất cả bao nhiêu hộp ?
Bài giải
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Đánh dấu x vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
44634 : 173 = 258
108395 : 265 = 409 (dư 1)
72546 : 234 = 310 (dư 6)
92414 : 457 = 202 (dư 10)
TOÁN 
 LUYỆN TẬP ( TIẾT 1 )
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Ôn tập về phép chia cho số có 2 ; 3 chữ số.
 - Áp dụng phép chia cho số có 3 chữ số giải các bài toán có liên quan.
 - Luyện tập kĩ năng ước lượng và giải toán thành thạo, nhẩm nhanh.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 4.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
 * Đặt tính rồi tính :
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
- 2 HS lên bảng. 
a) 2145 : 33 b) 11968 : 34 
- Nhận xét+chữa bài.
 II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
 Đặt tính rồi tính :
a) 14505 : 15 b) 9227 : 43 c) 44138 : 29
- GV nhận xét bảng con.
 GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập :
Tính giá trị của biểu thức:
 a) 97394 : 19 + 2874 
 b) 3472 : 124 : 14 
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Người ta xếp những chiếc bút chì vào hộp, mỗi hộp xếp được 12 chiếc. Hỏi có 1008 chiếc bút chì thì xếp được tất cả bao nhiêu hộp ?
- GVHDHS túm tắt + lập kế hoạch giải .
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
- Chấm 4-5 vở + nhận xột.
* Bài tập 4 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Đánh dấu x vào ô thích hợp:
- Nhận xét bài trên bảng + cho điểm.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
 14505 15 9227 43 
 100 967 62 214
 105 177
 0 25
c) 44138 : 29 ( Tương tự như trên) ( b/con )
- HS nhận xét - Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
a) 97394 : 19 + 2874 = 5126 + 2874
 = 8000 
 b) 3472 : 124 : 14 = 28 : 14
 = 2 
 HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
 1008 chiếc bút chì thì xếp được tất cả số hộp là: 1008 : 12 = 84 ( hộp ) 
 Đáp số : 84 hộp. 
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
Câu
Đúng
Sai
44634 : 173 = 258
X
108395 : 265 = 409 (dư 1)
X
72546 : 234 = 310 (dư 6)
X
92414 : 457 = 202 (dư 10)
X
- Lớp nhận xét + chữa bài.
LUYỆN TOÁN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết
 - Giải bài toán có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên khoanh. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1 / Đặt tính rồi tính :
a) 6216 : 111 b) 11502 : 213 c) 75088 : 988
 Tìm x :
a) x ´ 93 = 29109 b) 36300 : x = 484
 Có một lượng cà phê đóng vào 120 hộp nhỏ, mỗi hộp chứa 145g cà phê. Hỏi với lượng cà phê đó đem đóng vào các hộp to, mỗi hộp chứa 435g cà phê thì được tất cả bao nhiêu hộp to?
 Bài giải
 Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phép chia 3381 : 147 có thương là:
A. 23 	B. 230 C. 203 D. 24
TOÁN 
 LUYỆN TẬP ( TIẾT 2 )
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Luyện tập củng cố về chia cho số có ba chữ số. Tìm số bị chia, số chia chưa biết.
 - Áp dụng chia cho số có 3 chữ số giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. 
* Tính giá trị của biểu thức :
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
- 2 HS lên bảng. 
 a) 97394 : 19 + 2874 
 b) 3472 : 124 : 14 
- Nhận xét+chữa bài.
 II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
 Đặt tính rồi tính :
a) 6216 : 111 b) 11502 : 213 
c) 75088 : 988
- GV nhận xét bảng con.
 GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập :
 Tìm x :
a) x ´ 93 = 29109 b) 36300 : x = 484
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Có một lượng cà phê đóng vào 120 hộp nhỏ, mỗi hộp chứa 145g cà phê. Hỏi với lượng cà phê đó đem đóng vào các hộp to, mỗi hộp chứa 435g cà phê thì được tất cả bao nhiêu hộp to?
- GVHDHS tóm tắt + lập kế hoạch giải .
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
- Chấm 4-5 vở + nhận xét.
* Bài tập 4 : Gv nêu yêu cầu bài tập : 
 Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phép chia 3381 : 147 có thương là:
A. 23 B. 230 C. 203 D. 24
- Nhận xét bài trên bảng + cho điểm.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
 a) 6216 111 b) 11502 213 
 666 56 852 54
 0 0
c) 75088 : 988
 ( Tương tự như trên) ( b/con )
- HS nhận xét - Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
a) x ´ 93 = 29109 
 x = 29109 : 93
 x = 313 
b) 36300 : x = 484 
 x = 36300 : 484
 x = 75
 HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở
 120 hộp chứa lượng cà phê là:
 120 : 145 = 17400 ( g ) 
17400 gam cà phê đóng được vào số hộp to là : 17400 : 435 = 40 ( hộp )
 Đáp số : 40 hộp. 
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở
Phép chia 3381 : 147 có thương là:
 A. 23 
- Lớp nhận xét + chữa bài.
ÔN TOÁN
Ôn tập
I/Yêu cầu
	Rèn cho HS kỹ năng thực hiện kỹ năng tính chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số, tìm số trung bình và tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật .
II/Chuẩn bị: 
	Soạn bài tập 
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1 : tính 
a) 8750 : 35 23520 : 56 11780 : 42
b) 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45
 Bài 2 : Giải toán
 Một máy bơm nước trong 1 giờ 12 phút bơm được 97200 lít . hỏi trung bình trong 1 phút bơm được bao nhiêu lít nước ? 
-HS đọc đề , nhận dạng toán , nêu cách thực hiện .
-Cho HS làm vở bài tập .
 Bài 3 : 
-một mảnh đất hình chữ nhật có nữa chu vi là 307 m. Chiều dài hơn chiều rông là 97 m . Hỏi chu vi , diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ?
-Cho HS tìm hiểu đề , nhận dạng toán , nêu cách giải điển hình.
-HS làm vở .
-Chấm bài – nhận xét
.3/nhận xét tiết học
Thực hiện vào bảng con .
-2 em ; -2-3 em đối đáp tìm hiểu đề
-Thực hiện giải cá nhân .
-Thực hiện theo nhóm 2 em .
-HS thực hiện .
-lắng nghe .
-Lắng nghe
Ôn Toán
Luyện: Thương có chữ số 0
A.Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
B.Đồ dùng dạy học:
- VBT
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiển tra:VBT
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 88
Bài 1
- Đặt tính rồi tính?
 5974 :58 =? (103)
 31902 : 78 =? (409)
 28350 : 47 = ? (603dư 9)
Bài 2
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 
25200 : 72 =? ( 350)
 4066 : 38 =? (107)
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 3 em lên bảng- cả lớp đổi vở kiểm tra 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Một bút bi giá tiền:
 78000 : 52 =1500(đồng)
Nếu mỗi bút giảm 300 đồng thì mỗi bút có số tiền là:
 1500- 300 =1200(đồng)
78000 đồng sẽ mua được số bút là:
 78000 : 1200 = 65(cái bút)
 Đáp số: 65(cái bút)
	Luyện đọc ( tiết 1 )	
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : TUỔI NGỰA & KÉO CO
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
- HS Biết nêu điểm giống nhau và khác nhau của cách tổ chức Kéo co.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài 
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài 
HS luyện đọc theo nhóm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân 
GV kiểm tra bài một số bạn
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những b ... i đó có trò chơi (lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết.
– (Giới thiệu về trò chơi / lễ hội) : Trò chơi (lễ hội) thường diễn ra ở vị trí nào ? Hình thức tổ chức trò chơi (lễ hội) ra sao ? Trò chơi (lễ hội) được diễn ra như thế nào ? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm em và mọi người thích thú ?...
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC ( TIẾT 1 )
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ Tuổi ngựa. Xác định giọng đọc (vui, nhẹ nhàng) ; nhịp thơ
 ( Ngựa con sẽ đi khắp / Trên những cánh đồng hoa /...) ; cần nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đi khắp, loá, làm sao, ngạt ngào, xôn xao, khắp đồng,...). 
 - Đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ trên hoặc khổ thơ thứ hai của bài Tuổi ngựa (“Mẹ ơi, con sẽ phi... Ngọn gió của trăm miền”).
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong bài Kéo co với giọng sôi nổi, hào hứng ; lưu ý ngắt hơi hợp lí ở một số câu ; nhấn giọng ở một số từ ngữ diễn tả cuộc thi : nam, nữ, rất là vui, ganh đua,... trai tráng, thua, đông hơn, chuyển bại thành thắng,..
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ôn định 
I. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét cho điểm.
Củng cố nội dung bài cũ.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu nội dung tiết học .
2. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn thơ của bài tập đọc số 1.
a)Bài 1: GV đọc mẫu đoạn văn : Tuổi ngựa .
*Cho học sinh luyện đọc đoạn thơ.
? Nêu những từ trong đoạn thơ cần nhấn giọng.
b)Bài 2 : GV nêu yêucầu : 
 - Đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ trên hoặc khổ thơ thứ hai của bài (“Mẹ ơi, con sẽ phi... Ngọn gió của trăm miền”).
- GVHDHS luyện đọc thuộc bài thơ.
- GV quan sát HD các nhóm .
- GV nhận xét khen thưởng nhóm đọc thuộc và diễn cảm nhất .
- GV nhận xét, chữa bài + cho điểm .
3. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 2 : Kéo co.
 - GV đọc mẫu.
 ? Đoạn văn này cần đọc với giọng đọc như thế nào ?
- GV nhận xét tuyên dương và cho điểm.
* Bài 2: GV nhêu yêu cầu. Ghi lại điểm khác nhau và giống nhau của cách tổ chức thi kéo co ở hai làng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
– Khác nhau : 
+ Làng Hữu Trấp thi kéo co giữa ......
+ Làng Tích Sơn thi kéo co giữa .......
– Giống nhau : Cả hai làng đều vui vẻ ................. cho những người chơi kéo co.
- GV nhận xét,chữa bài + cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học , về nhà luyện đọc lại diễn cảm 2 đoạn văn đã học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Hát
 - 2 học sinh nối tiếp đọc bài: Cánh diều tuổi thơ, trả lời câu hỏi 2.
- 4 em nối tiếp đọc 
 - HS tìm và nêu. 
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ
 - HS đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả đoạn thơ.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm .
 - Thi đọc phân vai giữa các nhóm.
- HS luyện đọc thuộc bài thơ.
 - Thi đọc thuộc lòng đoạn thơ “ Mẹ ơi, con sẽ phi... Ngọn gió của trăm miền”.
 - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc thuộc, diễn cảm nhất.
 -1- 2 HS đọc đoạn 
- Lần lượt 1-2 HS trả lời .
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 - HS đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả đoạn văn .
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm .
 - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc
hay nhất .
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm vào vở.
-Khác nhau : 
+ Làng Hữu Trấp thi kéo co giữa nam và nữ.
+ Làng Tích Sơn thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng.
- Giống nhau : Cả hai làng đều vui vẻ cổ vũ nhiệt tình cho những người chơi kéo co.
- HS nhận xét + chữa bài.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện viết.
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT ( TIẾT 2 )
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Luyện tập củng cố cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.
 - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, biết viết đoạn văn ngắn giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương (có thể là nơi em sinh sống hoặc một nơi khác mà em biết).
 - Rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1+2.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 Đọc dàn ý của bài văn tả chiếc áo em thường mặc đến lớp. ( 2-3 HS ) 
 + GV nhận xét + cho điểm.
 + Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập :
 Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý bài văn tả một đồ chơi mà em thích (cột B).
a) Mở bài
(Giới thiệu đồ chơi em chọn tả.) VD : Đó là đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng ?
b) Thân bài
 - Tả bao quát (một vài nét về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi,).
 - Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “tĩnh” rồi đến lúc “động” có những điểm gì đáng chú ý, làm cho em thích thú).
 Kết hợp tả và nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về đồ chơi.
 c) Kết bài
 Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về đồ chơi được tả.
 - GV gọi HS ý kiến của mỡnh của mình .
- GV nhận xét + chữa bài.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 câu) giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương (có thể là nơi em sinh sống hoặc một nơi khác mà em biết).
* Gợi ý :
– (Mở đầu) : Quê em ở đâu ? Nơi đó có trò chơi (lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết.
– (Giới thiệu về trò chơi / lễ hội) : Trò chơi (lễ hội) thường diễn ra ở vị trí nào ? Hình thức tổ chức trò chơi (lễ hội) ra sao ? Trò chơi (lễ hội) được diễn ra như thế nào ? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm em và mọi người thích thú ?...
 - GVHDHS làm vào vở.
- 1 HS nhắc lại . 
- Lớp vào vở bài tập.
1. Gợi ý : 
 a) Mở bài : Giới thiệu trực tiếp (hoặc gián tiếp) thứ đồ chơi do em chọn tả.
- (Trực tiếp) : Giới thiệu ngay thứ đồ chơi mà em thích. (VD : Đó là đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng,...).
-(Gián tiếp) : Dẫn dắt, gợi mở từ một hoàn cảnh hoặc tình huống dẫn đến có đồ chơi mà em thích.
 b) Thân bài : 
-Tả bao quát (một vài nét bao quát về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi,...)
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “tĩnh” rồi đến lúc “động” có những điểm gì đáng chú ý, làm cho em thích thú).
c) Kết bài : Theo kiểu mở rộng (hoặc không mở rộng). 
 - (Không mở rộng) : Nhấn mạnh vẻ đẹp của đồ chơi và sự thích thú của em.
- (Mở rộng) : Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi (hoặc suy nghĩ của em về thứ đồ chơi đó). 
- Lớp nhận xét .
- HS nhắc lại yêu cầu. 
-1-2 HS đọc đoạn văn trong vở bài tập, gợi ý bài tập 2.
 - HS làm bài vào vở.
2. Tham khảo:
HỘI ĐUA GHE NGO
 Những vùng có sông nước rộng như Sóc Trăng, Mỹ Xuyên (Hậu Giang), Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh thường có lễ hội đua ghe ngo thật độc đáo và thú vị.
 Hội đua ghe ngo được tổ chức ngay chiều ngày rằm tháng mười hoặc tổ chức vào sáng hôm sau buổi lễ thả đèn. 
 Ghe ngo là một chiếc thuyền độc mộc làm từ thân cây sao to, khoét rỗng làm lòng thuyền, dài từ 25 đến 30 mét, có khoảng 20 đến 24 khoang đủ chứa được từ 43 đến 52 người. Đầu và đuôi ghe có vẽ đầu rồng, đuôi phượng hoặc vẽ cá sấu, hổ, báo, Ghe được chà cho nhẵn bóng, trôi nhanh gọi là ghe ngo. Ghe chỉ dùng trong cuộc đua một lần trong năm và được cất giữ ở chùa. Mỗi ghe có một ông già giỏi tay chèo chỉ huy hiệu lệnh và động viên đội chèo. Trước ngày đua, người ta ngồi trên ghe tập chèo thuần thục theo nhịp trên cạn cho quen. Những cuộc đua thường có từ 20 đến 40 ghe ngo. Cả vùng sông nước tưng bừng cờ hoa, trống hội, tiếng hét hò vang khắp mặt sông.
- GV nhận xột+ chữa bài cho học sinh.
III- Củng cố – dặn dò :
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : luyện đọc.
 - Nhận xét tiết học.
- 3-4 HS lần lượt trình bày bài viết cuả mình.
- Lớp nhận xét bổ xung bài cho bạn.
Ôn tiếng việt
Luyện: Quan sát- Miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi 
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2.Hướng dẫn luyện quan sát
Bài tập 1
 - GV gợi ý
 - GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2
 - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ?
 - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
3.Phần luyện tập miêu tả
 - GV nêu yêu cầu
 - GV nhận xét
Ví dụ về dàn ý: 
 - Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
 - Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay
 - Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ
5. Củng cố, dặn dò
 - GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ
 - Dặn HS chọn 1 trò chơi ở quê em.
 - Hát
 - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
 - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.
 - HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị
 - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. 
 - Nhiều em đọc ghi chép của mình
 - HS đọc yêu cầu
 + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. 
 + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
- 2 em đọc ghi nhớ
 - Lớp đọc thuộc ghi nhớ
- HS làm bài vào nháp
 - Nêu miệng bài làm
 - Làm bài đúng vào vở bài tập
 - Đọc bài trước lớp
HS đọc.
Ho¹t ®«ng ngoµi giê lªn líp.
TIẾT 16:VẼ TRANH ĐỀ TÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hs vẽ được 1 bức tranh theo đề tài: Bảo vệ môi truờng
- Gd tình cảm yêu quý môi trường thân yêu của mình, biết bảo vệ môi truờng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số bức tranh về đề tài: Bảo vệ môi truờng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, GTB
2, Hs vẽ (ngoài trời)
3. Trưng bày sản phẩm:
 - Hs trưng bày
 - GV và học sinh đánh giá bài vẽ
 - Nhận xét giờ học
 - Hoàn thành bài vẽ ở nhà (Hs chưa xong)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Seqap tuan 16.doc