Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 5

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 5

TUẦN THỨ 05

Ngày soạn:15/09/2013.

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013

Toán

Tiết 21: LUYỆN TẬP.

I, Mục tiêu.

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận

- chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nà Bài 1

Bài 2

Bài 3

II, Đồ dùng dạy học

- Gv: Hệ thống bài tập. Hs: VBT, Nháp. Dự kiến: Nhóm 3 bài 1, cá nhân.

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 05
Ngày soạn:15/09/2013.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 21: LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu.
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận 
- chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nà
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
II, Đồ dùng dạy học
- Gv: Hệ thống bài tập. Hs: VBT, Nháp. Dự kiến: Nhóm 3 bài 1, cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
- Nhận xét đánh giá.
2, Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố về đơn vị đo thời gian.
Bài 1: 
- Những tháng có 30, 31, 28 hoặc 29 ngày là những tháng nào?
- Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày.
- Năm thường tháng 2 có 28 ngày.
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu.
- Lắng nghe.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Tháng có 30 ngày: 4,6,9,11.
- Tháng có 31 ngày: 1,3,5,7,8,10,12.
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày: 2.
- Năm nhuận có 366 ngày.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
3 ngày = 72 giờ.
4 giờ = 240 phút.
8 phút = 480 giây.
ngày = 480 phút.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs làm bài luyện tập thêm.
Tập đọc
Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
(Truyện dân gian Khmer).
I, Mục đích yêu cầu.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám nói lên sự thật (trả lời được các CH 1,2, 3 )
* KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán. 
II, Đồ dùng dạy học.
- Gv: Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- Dự kiến: Đọc nhóm 2, cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam.
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp 
nào của ai?
2, Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
-Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho hs.
- Gv giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
+ Đoạn 1:
- Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
- Những hạt thóc giống của vua có nảy mầm được không? Vì sao?
- Tại sao vua lại giao cho mọi người mang thóc đó đi gieo? Vua có mưu kế gì trong việc này?
+ Đoạn 2:
- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì?
Kết quả ra sao?
- Đến kì nộp thóc cho vua chuyện gì đã xảy ra?
- Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người?
Đoạn 3:
- Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Đoạn 4:
- Nhà vua đã nói như thế nào?
- Vua khen cậu bé Chôm những gì?
- Cậu bé Chôm được hưởng những gì nhờ tính thật thà dũng cảm của cậu?
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý.
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
c, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
3, Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs đọc thuộc bài thơ.
- Hs nêu.
- Lắng nghe.
- Chia đoan.
- Hs nối tiếp đọc đoạn trước lớp 2 -3 lượt.
- Hs đọc đoạn theo nhóm 4.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- Phát cho mỗi người một thong thóc đã luộc kĩ và truyền cho mọi người đem về gieo, hết mùa ai không có thóc sẽ bị phạt.
- Những hạt thóc đó không nảy mầm được vì đã chín rồi.
- Vì vua muốn tìm người trung thực.
- Hs đọc đoạn 2.
- Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm.
- Mọi người nô nức đem thóc về kinh đô.
- Còn Chôm không có thóc, em lo lắng thành thật tâu vua.
- Hs đọc đoạn 3.
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì nghĩ có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
- Hs đọc đoạn 4.
- Vua nói sự thật là thóc dã luộc chín rồi.
- Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
- Chôm được vua truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
- Hs nêu.
- Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu.
Khoa học
Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÉO, MUỐI.
I, Mục đích – yêu cầu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ) tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) 
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk -20,21.
- Tranh, ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các loại thực phẩm có chứa iốt và vai trò của iốt đối với sức khoẻ.
- Dự kiến: Nhóm 3.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật?
- Nhận xét.
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- Gv chia lớp làm 2 nhóm.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv nhận xét bổ sung.
2.3, Phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật:
- Phân loại thức ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật với chất béo thực vật?
- Gv: Hạn chế ăn thịt mỡ, óc, phủ tạng động vật vì những thứ đó chứa nhiều chất làm tăng huyết áp, các bệnh về tim mạch.
2.4, Ích lợi của muối iốt cho cơ thể và tác hại của việc ăn mặn:
- yêu cầu nêu ích lợi của muối iốt
- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể?
- Tại sao không nên ăn mặn?
3, Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Hs nêu các thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Hs phân loại .
- Hs nêu lí do cần ăn phối hợp.
- Hs lưu ý.
- Hs nêu.
- Nên ăn muối có bổ sung iốt.
- Hs nêu
- Hs đọc ghi nhớ.
Ngày soạn:15/09/2013.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I, Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4,số 
Bài 1 ( a,b,c)
Bài 2 
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ vẽ hình bài toàn a,b. Hs: VBT, nháp
- Dự kiến: Cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Gv nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm số trung bình công.
Bài toán 1:
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- Gv: Ta nói: Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là trung bình cộng của 2 số 4 và 6.
- Tìm số TBC của 4 và 6?
- Quy tắc:
Bài toán 2:
- Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu hs ta làm như thế nào?
- 28 được gọi là gì?
- Muốn tìm TBC của 3 số ta làm như thế nào?
- VD:Tìm số TBC của các số: 34,43,52 và 39?
- Quy tắc:
2.3, Thực hành:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Bài 1:Tìm số TBC của các số sau:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chuẩn bị lên mặt bàn
- Hs lắng nghe
- Hs đọc bài toán.
- Có tất cả: 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Ta lấy 10 : 2 = 5 lít dầu.
- Hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm nháp.
- Lấy tổng số hs của ba lớp chia cho 3.
- Là số TBC của 3 số: 25; 27 và 32.
- Hs nêu.
- Hs tìm TBC của các số.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 
a, ( 42 + 52) : 2 = 47.
b, ( 20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
TB mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 ( kg)
 Đáp số: 37 kg.
- Hs nêu.
Chính tả:
Tiết 5: Nghe - viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I, Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẻ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT2 và BT (3) a / b 
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. Hs: VBT 
- Dự kiến: Nhóm 3, cá nhân
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc một số từ để hs viết.
- Nhận xét.
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- Đọc đoạn viết.
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Hướng dẫn h.s viết các từ khó.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài viết.
- Gv đọc chấm, rõ từng câu, cụm từ để cho hs nghe -viết .
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
2.3, Luyện tập:
Bài 2: Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n điền vào đoạn văn.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện viết thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lên bảng trình bày.
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Chọn người trung thực để truyền ngôi.
- Hs nêu.
- Hs luyện viết một số từ khó viết.
- Hs chú ý nghe gv đọc để viết chính tả.
- Hs soát lỗi.
- Hs chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s tìm các chữ: lời, nộp, lần, làm, lâu, lòng, làm.
- Hs chú ý.
Luyện từ và câu
Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG.
I, Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và hán việt thông dụng ) về chủ điểm trung thực - tự trọng ( BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được ( BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng ”(BT3)
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu bài tập 2,3; Bút dạ nhiều màu. Hs: VBT.
- Dự kiến: Nhóm 3, BT 2,3.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ ghép,từ láy?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt.
- Nhận xét ... g gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người )
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi,sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết.
* KNS: KN tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín. KN nhận diện lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
II, §å dïng d¹y häc:
- Gv: H×nh sgk trang 22, 23. S¬ ®å th¸p dinh d­ìng c©n ®èi.
- Hs: chuÈn bÞ theo nhãm: mét sè rau, qu¶ (t­¬i vµ hÐo óa), mét sè ®å hép hoÆc vá hép.
- Dù kiÕn: Ho¹t ®éng 2 P2.4.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
1, KiÓm tra bµi cò:
- T¸c dông cña chÊt bÐo vµ muèi ¨n ®èi víi c¬ thÓ?
- T¹i sao ph¶i sö dông hîp lÝ c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n?
2, D¹y häc bµi míi:
2.1, Giíi thiÖu bµi:
2.2, T¹i sao ph¶i ¨n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn?
- Gv ®­a ra th¸p dinh d­ìng c©n ®èi.
- Rau vµ qu¶ chÝn ®­îc ¨n víi sè l­îng nh­ thÕ nµo?
- KÓ tªn mét sè rau vµ qu¶ vÉn ¨n hµng ngµy?
- Nªu Ých lîi cña viÖc ¨n rau vµ qu¶?
- KÕt luËn: Nªn ¨n phèi hîp nhiÒu lo¹i rau qu¶ ®Ó cã ®ñ vitamin, chÊt kho¸ng cÇn thiÕt cho c¬ thÓ. ChÊt x¬ trong rau, qu¶ gióp chèng t¸o bãn.
2.3, Tiªu chuÈn thùc phÈm s¹ch vµ an toµn:
- H×nh vÏ sgk.
- yªu cÇu ®äc môc B¹n cÇn biÕt.
- Theo em thÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn?
2.4, BiÖn ph¸p gi÷ vÖ sinh an toµn thùc phÈm:
- Tæ chøc cho hs th¶o luËn nhãm vÒ c¸c c¸ch lùa chän thùc phÈm.
3, Cñng cè, dÆn dß:
- Nªu t¸c dông cña viÖc ¨n nhiÓu rau, qu¶ chÝn?
- T¹i sao ph¶i sö dông thùc phÈm s¹ch, an toµn?
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- Hs nªu.
- Hs l¾ng nghe.
- Hs quan s¸t th¸p dinh d­ìng.
- ¨n víi sè l­îng nhiÒu.
- Hs kÓ tªn.
- Hs quan s¸t h×nh vÏ sgk.
- Hs ®äc môc B¹n cÇn biÕt.
- Rau, qu¶ s¹ch, an toµn lµ lo¹i rau qu¶ ®­îc nu«i trång theo quy tr×nh hîp vÖ sinh.
- Hs th¶o luËn nhãm:
+ C¸ch chän thøc ¨n t­¬i s¹ch.
+ C¸ch nhËn ra thùc phÈm «i thiu
+ C¸ch chän thøc ¨n, ®å hép vµ chän nh÷ng thøc ¨n ®­îc ®ãng gãi.
+ Sö dông n­íc s¹ch ®Ó röa thùc phÈm, dông cô nÊu ¨n.
+ Sù cÇn thiÕt ph¶i nÊu thøc ¨n chÝn.
- Hs nªu.
Toán
Tiết 25: BIỂU ĐỒ. (tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ 
Bài 1 
Bài 2 ( a )
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK+ Giáo án.
- Hs : SGK+ VBT.
- Dk : Cá nhân, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc lại biểu đồ bài tập tiết 24.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Giới thiệu biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt
- Gv giới thiệu biểu đồ.
- Biểu đồ gồm có mấy cột.
- Dưới chân các cột ghi gì?
- Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
- Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Gợi ý để học sinh đọc biểu đồ:
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào?
+ Chỉ cột biểu diễn số chuột của từng thôn?
+ Thôn Đông diệt được bao nhiêu chuột? Vì sao biết?
+ Nêu số chuột đã diệt của thôn: Đoài, Trung, Thượng.
+ Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn?
2.3, Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ hình cột.
Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
- G.v tổ chức cho hs trao đổi các nội dung qua các câu hỏi gợi ý.
- G.v nhận sét.
Bài 2: 
- Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
Hướng dẫn hs làm việc với sgk.
- Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
 - Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát biểu đồ.
- Gồm 4 cột.
- Ghi tên thôn.
- Biểu diễn số chuột đã diệt.
- Số chuột được biểu diễn ở cột đó.
- Hs đọc biểu đồ dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
- Hs trả lời câu hỏi sgk.
Số lớp Một của năm 2003-2004 nhiều hơn năm học 2002-2003 là:
 6 - 3 = 3 ( lớp)
Năm học 2002-2003 số học sinh lớp Một của trường là: 
 35 x 3 = 105 ( học sinh)
Năm học 2004-2005 số h.s lớp Một là:
 32 x 4 = 128 ( học sinh)
Năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 số học sinh lớp Một là:
 128 – 105 = 23 ( học sinh)
 Đáp số:
Tập làm văn
Tiêt 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I, Mục đích yêu cầu
 	- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54. Giấy khổ to, bút dạ.
- Hs: VBT
- Dự kiến: Thảo luận nhóm P2.2.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện gồm những phần nào?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiêụ bài:
2.2, Phần nhận xét:
Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính được kể trong đoạn văn nào?
- Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
-Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn?
- ở đoạn 2, em có nhận xét gì về dấu hiệu này?
Bài 3: Nhận xét về:
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- Gv: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
2.3, Ghi nhớ: (sgk).
- Tìm một đoạn văn bất kì trong bài tập đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc được nêu trong đoạn văn.
2.4, Luyện tập:
- Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh.
- Câu chuyện kể lại chuyện gì?
- Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Đoạn 2 kể sự việc gì?
- Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
- Theo em phân thân đoạn kể lại gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- Hs thảo luận nhóm.
+ Sự việc1:
+ Sự việc 2:
+ Sự việc 3:
- Nêu yêu cầu.
- Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa.
Kết thúc: chấm xuống dòng.
- Đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống dòng, nhưng không phải là hết đoạn văn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Mỗi đoạn văn kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt truyện.
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs tìm và nêu đoạn văn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
- Đoạn 1,2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
- H.s nêu
- Hs viết hoàn chỉnh đoạn văn.
Địa lí
Đ5: TRUNG DU - BẮC BỘ.
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vàng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Gv: + Bản đồ hành chính Việt Nam.
 + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 +Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có).
 - Hs: SGK.
 - Dk: Cá nhân, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hiểu biết của em về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
- Vùng trung du bắc bộ là vùng đồi, núi hay đồng bằng?
- Các đồi ở đây như thế nào?
- Mô tả sơ lược vùng trung du?
- Nêu những nét riêng biệt của vùng trungdu?
- Xác định trên bản đồ những tỉnh có vùng trung du: Thái nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
2.3, Chè và cây ăn quả ở trung du.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 6.
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng các loại cây gì?
- Cây nào có nhiều ở Thái Nguyên, BắcGiang?
- Em biết gì về Thái nguyên?
- Chè được trồng để làm gì?
- Nêu quy trình chế biến chè?
2.4,Hoạt động trồng rừng và câycôngnghiệp:
- Gv giới thiệu tranh, ảnh đồi trọc.
- Vì sao ở vùng trung du bắc bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?
- Để khắc phục tình trạng đó người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
- Nhận xét gì về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?
- Gv liên hệ thực tế.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát tranh.
- Là vùng đồi.
- Hs nêu, mô tả.
- Hs xác định vị trí trên bản đồ.
- Hs thảo luận nhóm 6.
- Hs dựa vào nội dung sgk nêu.
- Hs mô tả quy trình sản xuất chè.
- Hs quan sát các hình ảnh về đồi trọc.
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi.
- Hs nêu.
Âm nhạc
Tiêt 5: Ôn tập bài hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE.
 GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG. BÀI TẬP TIẾT TẤU.
I, Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Tập biểu diễn bài hát.
 	- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng.
- Hs hát thuộc và tong nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ.
II, Chuẩn bị:
- Một số động tác đơn giản phụ hoạ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bảng phụ chép bài tập tiết tấu.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Phần mở đầu:
- Cả lớp hát ôn bài Bạn ơi lắng nghe.
- Bài hát này là dân ca của dân tộc nào?
- Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ nào đặc biệt làm từ tre nứa?
2, Phần hoạt động:
2.1, Hát kết hợp phụ hoạ:
- yêu cầu hs ôn lại bài hát.
- G.v hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
- Tổ chức cho hs hát kết hợp phụ hoạ.
- yêu cầu một vài nhóm lên thể hiện.
2.2,Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu.
- Gv giới thiệu:độ dài nốt trắng = 2 nốt đen.
- Nếu quy định độ dài nốt đen = 1 phách thì độ dài nốt trắng = 2 phách.
- Hướng dẫn h.s thể hiện hình nốt trắng. So sánh độ dài hình nốt trắng với nốt đen.
- Bài tập tiết tấu: Hướng dẫn h.s thay thế các âm tượng thanh hoặc dùng lời.
3, Kết thúc:
- Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần.
- Hướng dẫn luyện tập: đặt lời cho các hình tiết tấu trên.
- Hs hát ôn bài hát.
- Hs nêu.
- Hs hát ôn.
- Hs theo dõi các động tác phụ hoạ.
- Hs ôn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Một vài nhóm thể hiện trước lớp.
- Hs chú ý.
- Hs thực hiện bài tập tiết tấu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 LOP 4Times New Roman.doc