Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Số 2 Mường kim - Tuần 9

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Số 2 Mường kim - Tuần 9

Tập đọc

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I-Mục tiêu:

- Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài;biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật(Hùng,Quý,Nam,thầy giáo)

- Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài: Người lao động là quý nhất.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,3

II-Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III-Hoạt động dạy học:

 1.Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời

-Trả lời câu hỏi về bài đọc.

 2.Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài:

HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a.Luyện đọc:

- Gọi một HS khá đọc toàn bài

- GV chia bài làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1:Từ Một hôm.sống được không?

+ Đoạn 2:Từ Quý và Nam.phân giải.

+ Đoạn 3:Phần còn lại

- HS luyện đọc nối tiếp(2-3 lượt bài)

- HS tìm từ khó đọc

- HS đọc phần chú giải trong SGK.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Số 2 Mường kim - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 2013
Chào cờ
- - - - - - - - - * * * - - - - - - - - -
Tập đọc
 Cái gì quý nhất
I-Mục tiêu:
- Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài;biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật(Hùng,Quý,Nam,thầy giáo)
- Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài: Người lao động là quý nhất.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3
II-Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời
-Trả lời câu hỏi về bài đọc.
 2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Gọi một HS khá đọc toàn bài
- GV chia bài làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1:Từ Một hôm....sống được không?
+ Đoạn 2:Từ Quý và Nam....phân giải.
+ Đoạn 3:Phần còn lại
- HS luyện đọc nối tiếp(2-3 lượt bài)
- HS tìm từ khó đọc
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài thảo luận các câu hỏi:
+ Theo Hùng,Quý ,Nam,cái gì quý nhất trên đời?
+ Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình:
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mời là quý nhất?
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 5HS đọc lại bài văn theo lối phân vai:GV giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật.
- GV h/d cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận của 3 bạn.
 3.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ,thuyết phục ngươì khác khi tranh luận.
- - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - -
Toán.
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1,2,3, 4(a,c).
- HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
II-Hoạt độngdạy học:
 1.Bài cũ:
 - Gọi HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
 2.Bài mới
HĐ 1:HS làm bài tập 1,2,3,4 vào vở. 
HĐ 2:Chữa bài:
Bài 1: Dành cho HS cả lớp.
-Một HS chữa trên bảng lớp.
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả.
Bài 2: Dành cho HS cả lớp.
- HS phân tích: 315 cm = ... m
 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm = 3 m = 3,15 m
- HS làm các bài còn lại,cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: Dành cho HS cả lớp.
- HS phân tích: 3 km 245 m = 3 km = 3,245 km.
- Các bài khác HS cũng phân tích tương tự.
Bài 4:
Phần a,c HS tự làm bài rồi chữa bài
HS khá, giỏi làm phần b,d GV hướng dẫn HS phân tích:
3,45 km =3 km = 3 km 450 m = 3450 m.
- HS khá, giỏi làm toàn bộ bài tập 4.
34,3km = 34km = 34km300m = 34300m.
 3.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - 
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I-Mục tiêu: Sau bài học,HS :
- Kể lại một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi:
- Biết c/m Tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8- 1945 nhân dân ta vùng lên khỡi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
+ Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
 - HS khá, giỏi biết được ý nghĩa lịch sử của cuộc khỡi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
- HS khá, giỏi sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II-Đồ dùng:
- Bản đồ VN.
- ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám
III-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
- Kể lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
 2.Bài mới:
HĐ 1.Thời cơ cách mạng:
-HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên của bài mùa thu c/m trong SGK
-HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi
+Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho c/m VN?
+Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này thế nào?
HĐ 2.Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
-HS thảo luận theo nhóm 4,cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
-Từng HS trong nhóm kể lại cho nhau nghe
- Một HS trình bày trước lớp.
- GV tổng kết
HĐ 3:Liên hệ cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương
- Nếu cuộc khới nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở địa phương khác ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần c/m của nhân dân cả nước?
-Tiếp sau Hà Nội,những nơi nào đã dành được chính quyền?
- Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương năm 1945?
-HS khá giỏi thảo luận trả lời câu hỏi:
+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong c/m tháng Tám?
+Thắng lợi của c/m tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
 3.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Đọc trước bài Tuyên ngôn độc lập.
- - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - 
Anh
Gv chuyên trách dạy
- - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - -
Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toán
 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I-Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết viết các số đo k/l dưới dạng STP với các đơn vị đo khác nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1,2a,3.
- HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
II-Đồ dùng:
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn,để trống một số ô bên trong.
III-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
 - Gọi HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
 2.Bài mới:
HĐ 1:Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
 1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
 1 kg = tấn = 0,001 tấn...
HĐ 2:Ví dụ :
- GV nêu VD: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
 5 tấn 132 kg = ... tấn
- HS nêu cách làm: 5 tấn 132 kg = 5tấn = 5,312 tấn.
 Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132tấn
- GV cho HS làm tiếp: 5 tấn 32 kg = ... tấn
HĐ 3: Thực hành:
- HS làm 1,2a,3 vào vở 
 Bài 1: Dành cho HS cả lớp.
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài 2a: Gọi HS nêu y/c bài tập.
- HS khá, giỏi làm toàn bộ bài tập 2.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS khá giỏi làm bài tập 3
 Bài 3: Cho HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn HS giải bài vào vở.
 Bài giải
 Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
 9x6 = 54(kg)
 Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày:
 54x30 = 1620(kg) = 1,62(tấn)
 Đ/s : 
- GV chấm chữa bài cho HS
 3.Cũng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Chính tả.(nhớ-viết)
Bài viết: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
I-Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.Trình bày đúng khổ thơ,dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b. 
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập.
II-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:HS thi viết tiếp sức trên lớp các tiếng có chứa vần uyên,uyêt.
 2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2:Hướng dẫn HS nhớ viết.
- Bài này gồm mấy khổ thơ?
-Trình bày các dòng thơ thế nào?
- Những chữ nào phải viết hoa?
HĐ 3: HS viết bài
- GV theo dõi,kiểm tra xem có em nào chưa thuộc bài.
- GV chấm một số bài,nhận xét.
HĐ 4:Hướng dẫn HS làm bài tập:
HS làm BT 2vào vở.
HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
GV chấm chữa bài cho HS.
 3.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
- - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - -
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
I-Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu(BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương.Biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
- HS làm lại bài tập 3 để củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa.
 2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Ba HS nối tiếp đọc bài Bầu trời mùa thu,cả lớp đọc thầm
- GV có thể sửa một số lỗi phát âm cho HS.
Bài tập 2:
- Một HS đọc y/c Bài tập
- HS làm việc theo nhóm 4,ghi k/q vào giấy,dán lên bảng lớp theo y/c BT:
- GV và cả lớp chữa bài
+Những từ thể hiện sự so sánh:xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+Những từ thể hiện sự nhân hoá:được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/buồn bã..
+Những từ ngữ khác:cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn.
Bài tập 3:
- HS đọc nội dung bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập:
+Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
+Cảnh đẹp đó có thể là ngọn núi,cánh đồng,vườn cây,công viên...
- HS làm bài:Chú ý cần sử dụng những từ gợi tả,gợi cảm.
- HS đọc đoạn văn.GV và cả lớp nhận xét,chọn đoạn văn hay nhất.
 3. Củng cố,dặn dò:
- Cảnh thiên nhiên ở địa phương em như thế nào?
- GV: Nước ta có nhiều cảnh đẹp kì vĩ.
- Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh thiên nhiên? Bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ gì? 
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - -
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bị nhiễm HIV.
II-Đồ dùng:
- Hình minh hoạ trang 36,37 SGK.
 III-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
- HIV/AIDS là gì?
- HIV có thể lây truyền qua con đường nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
 2.Bài mới:
HĐ1: HIV /AIDS không lây nhiễm qua một số tiếp xúc thông thường.
- HS thảo luận nhóm 2 trao đổi những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS.
- HS trả lời,GV kết luận.
- GV tổ chức trò chơi:HIV không lây nhiễm qua con đường tiếp xúc thông thường
+Mỗi nhóm 4 HS .HS đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống
+Gọi nhóm HS lên diễn kịch
- GV nhận xét khên ngợi từng nhóm.
HĐ2:Không nên xa lánh,phân biệt đối xử với người lây nhiễm HIV và gia đình họ.
- HS hoạt động theo nhóm 2.
- Q/S hình 2,4 trang 36,37 SGK,đọc lời thoại trả lời câu hỏi: Nếu các bạn đó là người quen của em,em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào?
- HS trả lời,HS khác nhận xét.
- GV khen những HS có cách ứng xử thông minh,biết thông cảm với hoàn cảnh của hai bạn nhỏ.
-Hỏi:Qua ý kiến của các bạn em rút ra điều gì?
HĐ3:Bày tỏ thái độ ý kiến.
-HS thảo luận nhóm 4trả lời câu hỏi:Nếu mình ở trong tình huống đó,em sẽ làm gì?
Tình huống 1:Lớp em có 1 bạn vừa chuyển đến.Bạn rất xinh xắn nên lúc đầu ai cũng muốn chơi với bạn.Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều thay đổi thái độ vì sợ l ... ệc làm đó dẫn đến kết quả gì?
2.Bài mới:
HĐ1:Trò chơi sắm vai
- HS thảo luận nhóm 4,giải quyết tình huống,rồi thể hiện trò chơi sắm vai.
Tình huống: Hôm đó,Mai đến nhà bạn Nga chơi.Thấy bạn buồn,Mai hỏi thì biết mẹ của bạn bị ốm mà trong nhà không có tiền,bố đang đi công tác xa.Mai liền nghĩ đến số tiền mẹ cho để mua sách truyện đang nằm trong túi mình....
Bạn Mai nên làm gì khi đó?
- HS thảo luận cách giải quyết,rồi phân vai cho nhau.
- HS thể hiện trò chơi phân vai trước lớp
GV:Nhóm nào có cách giải quyết khác?
-Thảo luận lớp:Trong những cách giải quyết trên,cách nào là phù hợp ?vì sao?
HĐ2:Thảo luận nhóm:
- HS thảo luận nhóm 4 BT 1 trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận:
+Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè vì:....
+Những biểu hiện của người bạn tốt là:......
HĐ3:Liên hệ thực tế.
-HS thảo luận nhóm 2 để trao đổi
+Bạn hãy kể về một ngườt bạn tốt của mình-tên bạn đó là gì,bạn đang học lớp mấy,ở đâu?...
+Vì sao bạn coi đó là người bạn tốt của mình?
+Bạn dự định làm gì để tình bạn đó ngày càng đẹp hơn,tốt hơn?
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV tổng kết.
3.Củng cố,dặn dò:
- Sưu tầm ca dao,tục ngữ,mẫu chuyện,bài hát,bài thơ,bài hát...về tình bạn 
- Hằng ngày cư xử tốt với bạn bè.
Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2013
Toán
Luyện tập chung.
(Phó hiệu trưởng dạy)
I-Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài,khối lượng và diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1,3,4.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 5.
II-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
 Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Đơn vị đo là m
Đơn vị đo là dm
Đơn vị đo là cm
12,5 m
76 dm
908 cm
 2.Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài tập
-HS làm bài tập 1,3,4 vào vở. 
HĐ 2: HS chữa bài
 Bài 1 : Dành cho HS cả lớp.
- Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết cỏc số đo dưới dạng STP cú đơn vị là kg
- Mời 2 HS lờn bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dừi bạn làm trờn bảng, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn
1a. 3m 6dm = 3,6 m
 b. 4 dm = 0,4m
c. 34m 5cm = 34, 05m
d. 345 cm = 3,45 cm
 Bài 3: Dành cho HS cả lớp.
- Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết cỏc số TP thớch hợp vào chỗ chấm
- Mời 2 HS lờn bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dừi bạn làm trờn bảng, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn
a. 42 dm 4 cm = 42,04 dm
b. 56 cm 9mm = 56,09 cm
c. 26m 2cm = 26,0002 m
 Bài 4: Dành cho HS cả lớp.
- Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
- Viết STP thớch hợp vào chỗ chấm
- Mời 2 HS lờn bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dừi bạn làm trờn bảng, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn
a. 3 kg 5g = 3,005 kg
b. 30 g = 0,03 kg
c. 1103 g = 1,103 kg
- HS khá giỏi làm thêm bài tập 5
Bài 5:GV cho HS nhìn hình vẽ,cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu?HS nêu và GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 1kg800g = 1,800kg
 1kg800g = 1800g
- GV chấm một số bài cho HS.
 3. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - 
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình,tranh luận .
I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình,tranh luận về một vấn đề đơn giản( BT1, BT2).
- GDKNS : + Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin).
 + Lắng nghe tích cực ( tôn trọng người cùng tranh luận ).
 + Hợp tác ( hợp tác luyện tập, tranh luận).
II- Đồ dùng:
 - Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:
 - HS làm lại bài 3,tiết TLV trước.
 2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:H/d HS luyện tập.
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung và y/c BT 1.
- H/d HS nắm vững y/c của đề bài: ý kiến một nhân vật,mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
- Trước khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng,HS cần tóm tắt ý kiến,lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Nhân vật
 ý kiến
 Lí lẽ,dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng,cây xanh sẽ không còn màu xanh
 - Kết luận cuối cùng: Cây xanh cần cả đất nước,không khí,ánh sáng để bảo tồn sự sống.
- GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm vai tranh luận (Đất,Nước,Không khí, ánh sáng).
- GV ghi tóm tắt những ý kiến hay(đã có lí lẽ,dẫn chứng mở rộng) vào bảng tổng hợp ý kiến.
- Vậy con người có cần đất, nước, ánh sáng, không khí không?
- Chúng ta cần làm gì để giữ ginf và bảo vệ chúng?
Bài tập 2:
- HS đọc nội dung và y/c bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS nắm vững y/c của đề bài:Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
Yêu cầu:Cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
- HS là việc cá nhân,phát biểu ý kiến của mình
 3.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc;HTL những đoạn văn ,bài thơ hay.
- - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - -
ẹềA LÍ
CÁC DÂN TỘC , SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT :
Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt : 
*Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+Việt Nam là là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúcở đồng bằng ven biểnvà thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
*Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
* HS khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân , thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. 
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
-Tranh aỷnh veà moọt soỏ daõn toọc , laứng baỷn ụỷ ủoàng baống , mieàn nuựi 
-Baỷn ủoà Maọt ủoọ daõn soỏ Vieọt Nam .
III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hẹ cuỷa HS
1.Kieồm tra baứi cuừ : Daõn soỏ nửụực ta 
? Neõu nhửừng khoự khaờn trong vieọc naõng cao ủụứi soỏng cuỷa nhaõn daõn khi daõn soỏ taờng nhanh ?
-Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm . 
2.Baứi mụựi : Caực daõn toọc, sửù phaõn boỏ daõn cử 
*Hoaùt ủoọng 1 : Caực daõn toọc 
*Muùc tieõu : Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà caực daõn toọc ụỷ nửụực ta 
*Caựch tieỏn haứnh : 
+Bửụực 1 : Yeõu caàu HS dửùa vaứo tranh aỷnh SGK traỷ lụứi theo gụùi yự 
+Bửụực 2 : HS leõn baỷng chổ baỷng soỏ lieọu treõn baỷng vaứ chổ treõn baỷn ủoà vuứng phaõn boỏ chuỷ yeỏu cuỷa ngửụứi Kinh ( Vieọt ) , ngửụứi daõn toọc ớt ngửụứi à Nhaọn xeựt à Choỏt yự .
à Goùi vaứi HS nhaộc laùi .
*Hoaùt ủoọng 2 : Maọt ủoọ daõn soỏ 
*Caựch tieỏn haứnh : 
+Bửụực 1 : Dửùavaứo baỷng soỏ lieọu thaỷo luaọn theo caõu hoỷi 
? Maọt ủoọ daõn soỏ laứ gỡ ?
+Bửụực 2 : HS trỡnh baứy à nhaọn xeựt .
*Nửụực ta coự maọt ủoọ daõn soỏ cao . -Goùi vaứi HS ủoùc laùi .
*Hoaùt ủoọng 3 : Phaõn boỏ daõn cử 
*Muùc tieõu : Coự yự thửực toõn troùng, ủoaứn keỏt caực daõn toọc .
*Caựch tieỏn haứnh : 
+Bửụực 1 : HS quan saựt lửụùc ủoà maọt ủoọ daỏn soỏ 
+Bửụực 2 : HS chổ treõn baỷn ủoứ nhửừng vuứng ủoõng daõn , thửa daõn . 
+ Nhaọn xeựt à Choỏt yự à ** GDLG BVMT: Khai thỏc bài để GD HS cú ý thức BVMT: Ở đồng bằng đất chật ngườ đụng; ở miền nỳi thỡ dõn cư thưa thớt
-Goùi vaứi HS nhaộc laùi .
? Dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn, em haừy cho bieỏt daõn cử nửụực ta soỏng chuỷ yeỏu ụỷ thaứnh thũ hay noõng thoõn ? Vỡ sao ? 
*Mụỷ roọng : 
3.Cuỷng coỏ-daởn doứ :
-Goùi vaứi HS nhaộc laùi noọi dung baứi .
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Chuaồn bũ baứi 10 .
-Traỷ lụứi .
-Nhaộc laùi tửùa baứi 
-Nhoựm 4 .
-Trỡnh baứy à nhaọn xeựt .
-Nhaộc laùi .
-Caỷ lụựp .
-Trỡnh baứy à nhaọn xeựt .
-Nhaộc laùi .
-Nhoựm ủoõi .
-Trỡnh baứy à nhaọn xeựt .
-Nhaộc laùi .
-Nhaộc laùi .
- - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - -
Luyện từ và câu
Đại từ.
I-Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu để khỏi lặp.( Nội dung ghi nhớ )
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,BT2); bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn (BT3).
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ:
- HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
 2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- HS đọc BT 1 phần nhận xét thảo luận nhóm 2 ,trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trình bày .
- GV kết luận :
+Những từ in đậm ở đoạn a(tớ,cậu) được dùng để xưng hô.
+Từ in đậm ở đoạn b(nó) dùng để xưng hô,đồng thời thay thế cho danh từ(chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ đó.
- GV: những từ nói trên được gọi là đại từ:
- Vậy Đại từ là gì ?
Bài tập 2: Thực hiện tương tự BT 1.
- Từ vậy thay cho từ thích;từ thế thay cho từ quý
- Vậy và thế cũng là đại từ.
HĐ 3:Phần ghi nhớ:
- HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 4:Phần luyện tập.
- HS làm bài tập 1,2,3 vào vở .
- HS chữa bài.
Bài 3:GV cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó,làm cho từ nó bị lặp nhiều,gây nhàm chán.
 3. Củng cố,dặn dò:
- Một vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
- GV nhận xét tiết học,xem lại bài tập 2.3.
- - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 9
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 10
 II:. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 9
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài...
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 10
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học:
- - - - - - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc