TUẦN 4
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện .
2. Hiểu từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm chính trực.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ. - Nhắc nhở công việc tuần 4 - Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường II. Các hoạt động dạy học 1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 3 2. Giáo viên nhận xét, bổ sung 3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại. 4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường 5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 4 ************************************************************************* Tuần 4 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tập đọc: một người chính trực I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài . - Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện . 2. Hiểu từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm chính trực. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Người ăn xin ” kết hợp hỏi nội dung bài . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc: - Gọi HS đọc từng đoạn Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV giải nghĩa từ ngữ . - GV y/c HS đọc theo cặp - GV gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nt nào ? - Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ? 3. Hoạt động 3: Luyện đọc: - GV theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. C. Củng cố, dặn dò: - Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS đọc và nêu nội dung như mục I2 . - Theo dõi, mở SGK - 3 HS đọc 3 đoạn - 3 HS đọc lần 2 - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 ( Lí Cao Tông ) Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập nhôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua . - HS đọc đoạn 2: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường . - HS đọc thầm đoạn 3 : Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ HS trao đổi theo cặp và nêu . - Đặt lợi ích của đất nướ lên trên lợi ích của cá nhân . - HS nêu giọng đọc . - 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. ******************************* Toán : so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách so sánh số tự nhiên , đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên . - Vận dụng vào giải bài tập liên quan và tính toán trong cuộc sống . - Đảm bảo chính xác khoa học , lô gic , chính xác . II. Chuẩn bị đồ dùng:Bảng phụ kẻ sẵn . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: GV đọc : 17864136 ; 2470034 . - GV. y/c hs chỉ và nêu tên các hàng . - Bao nhiêu ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trước nó ? B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: HD so sánh hai số tự nhiên : - GV y/c hs so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; .... - Vì sao em so sánh được như vậy ? - Nừu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? - GV gọi hs tìm ví dụ . 2. Hoạt động 2 : Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định : - GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 Và : 213 , 621, 498 3. Hoạt động 3 : Thực hành : GV y/c học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk . - GV củng cố cách so sánh sắp xếp số TN. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học -HS chữa bài , lớp nhận xét . - Cứ mười ĐV ở hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trước nó . - Theo dõi, mở SGK - HS nêu cách so sánh . - Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . - So sánh giữa các hàng với nhau . HS nêu ví dụ . HS sắp xếp theo y/c của GV . HS nêu . HS làm độc lập. HS chữa bài . Lớp theo dõi nhận xét . Học theo sự hướng dẫn của GV . ********************************* chính tả ( nhớ -viết) : truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng 14 dong đầu trong bài thơ : “ Truyện cổ nước mình ”. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng ( phát âm đúng ) các từ có âm đầu là r/d/gi. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi hai nhóm hs thi viết các con vật bắt đầu bằng ch/tr . - GV nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: HD nhớ viết chính tả : - GV đọc đoạn viết chính tả . - GV y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - Thể loại đoạn thơ này là gì ? - Khi trình bày thể loại thơ này chúng ta trình bài như thế nào ? - GV y/c hs gấp sgk để nhớ viết . -GV. đọc lại cho học sinh soát lỗi . - GV chấm khoảng 10 bài , nhận xét . 2. Hoạt động 2: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập 2SGK: -GV. ở bài tập này khi chữa bài gv treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn y/c mỗi nhóm cử một người thi . C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - N.xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà - HS hai nhóm thi viết , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi . - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả . - HS luyện viết từ khó . - Thể loại thơ lục bát . - Câu 6 viết lùi vào một ô , câu 8 viết lùi vào 2 ô , các câu đầu dòng phảI viết hoa. - HS nhớ viết bài . - HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau . - HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - HS các nhóm cử người lên bảng thi . - HS thực hiện theo nội dung bài học ************************************ đạo đức: vượt khó trong học tập (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Nhận thức được: - Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập . - Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập . 2. biết khắc phục khó khăn trong học tập.: 3.Giaó dục Biết đồng tình, ủng hộ những những người biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn .. II. Chuẩn bị đồ dùng: - SGK đạo đức 4 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm : - Y/C HS thực hiện bài tập 2 sgk . - T. theo dõi nhận xét bổ sung . - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vượt khó trong học tập . 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi : (bài tập 3 ) - Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . KL nội dung khen những hs đã biết cách vượt khó 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ) :- Gọi HS nêu y/c bài tập . - GV tóm tắt ý kiến hs lên bảng . - GV kết luận , khuyến khích hs thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt . C. Củng cố, dặn dò: - GV. hệ thống lại nội dung bài học . HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét . - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . - HS dọc y/c bài tập ..TLnhóm đôi . - Đại diện nhóm trình bày trước lớp . - HS theo dõi sửa chữa . - HS đọc nội dung bài tập . - Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục . - Một số hs cam kết thực hiện khắc phục khó khăn đẻ vươn lên trong học tập . - HS theo dõi . - HS chuẩn bị bài sau . BUỔI CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC I . Mục tiờu: - Rốn kỉ năng đọc thành tiếng, tốc độ đọc khoảng 50 từ/P - Bước đầu biết túm tắt ND, cỏc trỡnh tự diễn biến ở bài đọc - Nờu đầy đủ cỏc nhõn vật, sự kiện - Bước đầu thể hiện được tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả, giọng điệu của nhõn vật II. Đồ dựng dạy học: Phiếu ghi cỏc bài tập đọc đó học để HS bốc thăm; VBT tiếng việt tập 1 III. Cỏc hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Đọc mẫu: Gọi HS khỏ đọc toàn bài - Yờu cầu: - Nhận xột - Yờu cầu: - GV đọc mẫu 2 Hướng dẫn tỡm hiểu bài: - Nờu cõu hỏi ở SGK - Chốt ý, nờu - Yờu cầu: - Yờu cầu: - GV nhận xột, tuyờn dương 2. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột tiết học, tuyờn dương - Về nhà làm bài ở VBT - Y Bỡnh đọc: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu - Lớp chia đoạn - Cỏ nhõn đọc nối tiếp đoạn - Gúp ý bổ sung - Luyện đọc trong nhúm hai (cả bài) - Đại diện nhúm thi đọc trước lớp - Lớp nhận xột - Đọc chỳ giải - Nghe - HSTL - Lớp nhận xột - Nghe, nhắc lại - Nờu ý nghĩa bài học - Nờu trỡnh tự diễn biến cỏc sự kiện - Nờu tờn cỏc nhõn vật - HS lờn bốc thăm, đọc trước lớp - Lớp nhận xột - Nghe ******************************** LUYỆN TOÁN: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ (2 TIẾT) I. Mục tiờu: - Đọc , viết đỳng cỏc số cú 3 đến sỏu chữ số - Biết được cỏc hàng, lớp của cỏc số cú đến sỏu chữ số II. Đồ dựng dạy học: - GV kẻ sẵn ở bảng hàng và lớp (như SGK). Vở bài tập III. Cỏc hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Làm việc ở SGK: - Ghi bỏng cỏc số - Yờu cầu: - Nhận xột , tuyờn dương - Nờu cỏc hàng và lớp. Yờu cầu - GV nhận xột tuyờn dương 2. Làm bài tập: - Yờu cầu: - Thu một số bài chấm - Nhận xột, tuyờn dương 3. Củng cố-dặn dũ: - NX tiết học, tuyờn dương. 4. Hoạt động nối tiếp: (Tiết 2) - Tiếp tục rốn đọc-viết, chữa bài ở VBT. - Lần lược đọc cỏ nhõn - Lớp NX bổ sung - Lần lượt nờu cỏc hàng ở mỗi lớp - Nờu giỏ trị của chữ số ở cỏc ... ời gian lớn hơn năm là thế kỉ. 1TK = 100 năm . - Năm 179 thuộc thế kĩ nào ? - Năm 1975 thược thế kĩ nào ? - Năm 1990 thược thế kĩ nào ? - Năm nay thuộc thế kĩ nào ?. 3. Hoạt động 3: Thực hành : Bài1: T. lưu ý hs các phép tính nhẫm rồi viết kết quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị . Bài 2 : Khi chữa chú ý HS nêu tên bài một cách đầy đủ : “ Bác Hồ sinh năm 1890 là bác Hồ sinh vào TK 18” Bài tập 3 Chữa như bài tập trên . - GV củng cố về gây , thế kĩ, và năm . C. Củng cố, dặn dò: - GV. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi và nêu . - HS quan sát đồng hồ và nêu . 1phút = 60 giây - HS tập ước lượng về giây. - HS theop dõi và nêu . - HS theo dõi và nêu . - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét . - HS đếm , lớp theo dõi nhận xét . - HS tìm hiểu y/c bài rồi tự làm bài rồi chữa bài . - HS chữa bài . - Lớp theo dõi nhận xét . - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. **************************************** Tập làm văn: luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố lại thế nào là cốt truyện . - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 . - Vở bài tập tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. Và kể lại truyện Cây khế . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài sgk . 1. Hoạt động 1: Xác định y/c đề : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gv. phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng . - GV để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện . - Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện . sgk . 2. Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện : - GV từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo . * sgk . 3. Hoạt động 3: Thực hành : - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung . - GV nhận xét và rút ra kết luận . C. Củng cố, dặn dò: - Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện . - Về học bài , chuẩn bị bài sau . HS nêu ; lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc y/c đề bài . - HS theo dõi và nêu . - HS theo dõi và nêu . - HS theo dõi . - HS đọc lại gợi ý 1,2 sgk . - Vài HS nói về chủ đề câu chuyện. - HS đọc nội dung bài tập . - HS làm bài độc lập . - HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân. - Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. **************************************** Địa lí:hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức, nêu được quy trình sản xuất phân lân . - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người . * GDBVMT: Thấy được Mqhệ hài hũa giữ thiờn nhiờn và con người ở HL Sơn II. Chuẩn bị đồ dùng: Một số loại bản đồ tự nhiên VN , tranh ảnh hoạt động sản xuất của người dân vùng núi này. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Hãy kể tên các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc : - Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu ? - Ruộng bậc thang thừng được làm ở đâu. Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Người dân nơi đây trồng những gì trên ruộng bậc thang ? 2. Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống: - Kể những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ? - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? 3. Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản: - Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? - ở đây khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân . - Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn khai thác gì nữa ? * Lhệ GDBVMT: (như n.dung ở mục tiờu) C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu , lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS nghiên cứu sgk và nêu . - - Trồng lúa, ngô, chè, các loại cây ăn quả xứ lạnh và được trồng trên ruộng bậc thang. - Thường được làm ở trên các sườn đồi , núi . Giúp giữ nước, chống xói mòn. .- Trồng lúa ngô , cây hoa màu , cây lương thực . - Những trang phục dệt thổ cẩm ở nơi đây không chỉ đẹp mà còn được nhiều người yêu thich, nhứng sản phẩm đan lát cũng rất tuyệt vời . - Hàng thổ cẩm ở đây màu sắc rất sặc sỡ nhiều màu mang đặc trung trng phục của người dân nơi đây . - Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu . - Quan sát hình 3 và nêu : aptit, đồng, chì, kẽm - Được khai thác nhiều nhất là apatit . - HS quan sát hình vẽ và nêu . - Là tài nguyên quý nó chỉ có hạn . - Lắng nghe - Khai thác sức nước. ****************************** Mỹ thuật: Vẽ trang trí - Chép họa tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu - Học sinh tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. - Học sinh biết cách chép và chép đợc một vài họa tiết trang trí dân tộc. - Học sinh yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: su tầm mẫu họa tiết trang trí dân tộc ở đình chùa, đồ gốm hay trang phục. Hình gợi ý cách chép: - Học sinh: Cũng su tầm nh giáo viên. Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu.. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động chính: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu hình ảnh về họa tiết dân tộc ở H1 SGK. 11 Hoạt động 2: Cách chép - Chọn mẫu H2: gợi ý các bớc chép một họa tiết trang trí dân tộc (bông hoa) - Giáo viên vẽ mẫu lên bảng - Vẽ phác họa hình dáng chung của họa tiết. - Vẽ đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí phần nhỏ của hoạ tiết. - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. - QS, S2, điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3:Thực hành - Yêu cầu học sinh chọn hình SGK. - Quan sát kỹ hình họa tiết trớc khi vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn một số bài có nhiều u điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Vẽ giống mẫu hay cha? + Nét vẽ mềm mại và sinh động cha. + Vẽ màu có tơi sáng và hài hoà không? + Học sinh xếp loại bài đã nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Các em vừa vẽ gì? Em hiểu gì về các hoạ tiết trang trí dân tộc. - Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh. - Học sinh quan sát trả lời. + Hình hoa, lá, các con vật đã đợc đơn giản và cách điệu. Đờng nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ. ở đình, chùa, lăng tẩm bia đá, đồ gốm, khăn, áo vải....Đều có các hoạ tiết hoa văn. ******************************* sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ. - Nhắc nhở công việc tuần 5 - Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường II. Các hoạt động dạy học 1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 4 2. Giáo viên nhận xét, bổ sung 3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại. 4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường 5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 5 ************************************************************************* Tuần 5 Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tập đọc: những hạt thóc giống I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài . - Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện ( chú bé mồ côi trong truyện, nhà vua, và lời ngời dẫn truyện ) . 2. Hiểu từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Tre Việt Nam ” kết hợp hỏi nội dung bài . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc: - Gọi 4 HS đọc từng đoạn Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV giải nghĩa từ ngữ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh . - GV y/c HS đọc theo cặp - GV gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài 2. Hoạt động2: Tìm hiểu bài: - Nhà vua đã chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi ? - Nhà vua làm cách nào để chọn đợc ngời trung thực ? - Thóc đã luộc kĩ còn có thể nảy mầm đợc không? - Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? kết quả ra sao? - Đến khi phải nộp thóc cho nhà vua thì Chôm đã làm gì ? - Hành động của Chôm có gì khác mọi ngời? - Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe Chôm nói thật là không có thóc ? - Theo em , vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý? 3. Hoạt động3: Luyện đọc: - GV theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - GV đọc mẫu, lu ý nhấn giọng. C. Củng cố, dặn dò: - Qua bài tập đọc muốn nói với ta điều gì ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS đọc và nêu nội dung nh mục I2 . - Theo dõi, mở SGK - 4 HS đọc 4 đoạn - 4 HS đọc lần 2 - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc thầm toàn truyện nêu : Vua muốn chọn một ngời trung thực để truyền ngôi . - Phát cho mỗi ngời dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo và hẹn ai thu đợc nhiều thóc nhất thì nhà vua sẽ truyền ngôi cho, ai không có thóc sẽ bị chừng phạt. - Thóc này không thể nảy mầm đợc . - HS đọc thầm đoạn 2: Chôm đã gieo trồng, dốc công sức chăm sóc nhng không nảy mầm . - Mọi ngời nô nức đến nộp thọc còn Cômkhông có thóc, lo lắng đến trớc nhà vua quỳ tâu - Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. - Mọi ngời sững cả ngời, ngạc nhiên, sợ hãi cho Chôm vì Chôm dám nói ra sự thật . - HS trả lời . - HS nêu giọng đọc . - 4em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: