Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2013

TẬP ĐỌC (Tiết 19)

Bài : ÔN TẬP GIỮA HKI (T1)

I. MỤC TIÊU :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.

Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

* Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê) ; Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin) ; Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin)

- Học sinh có ý thức đọc và hiểu các bài thơ, bài văn.

II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.

- Phiếu kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10.
Từ 21/10 đến ngày 25/10
NGÀY
TIẾT
MÔN
PPCT
BÀI DẠY
GHI CHÚ
Hai
21/10
1
TĐ
19
Ôn tập GHKI (Tiết 1)
2
T
46
Luyện tập chung
3
AV
4
ĐĐ
10
Tình bạn (T2)
5
KH
19
Phòng tránh tai nạn giao thông 
KNS
6
CC
10
Ba
22/10
1
TD
2
H
3
CT
10
Ôn tập (T2)
GDMT
4
T
47
Kiểm tra định kì giữa HK I
5
TĐ
20
Ôn tập giữa HK I - Tiết 3
6
LS
10
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
 Tư
23/10
1
LTC
19
Ôn tập giữa HK I - Tiết 4
2
T
48
Cộng hai số thập phân 
3
KC
10
Ôn tập giữa HK I - Tiết 4
4
KH
20
Ôn tập : Con người và sức khỏe
GDMT
5
AV
6
AV
 Năm
24/10
1
TLV
19
Ôn tập giữa HK I - Tiết 5
2
T
49
Luyện tập
3
LTC
20
Kiểm tra định kì – Đọc
4
KT
10
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
5
TD
6
TH
 Sáu
25/10
1
TLV
20
Ôn tập giữa HK I - Tiết 6
2
T
50
Tổng nhiều số thập phân
3
TH
4
MT
10
5
ĐL
10
Nông nghiệp
TKNL-GDMT
6
SHCN
10
Chủ điểm: Truyền thống nhà trường.
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
Ngày soạn: 19/10 
TẬP ĐỌC (Tiết 19) 
Bài : ÔN TẬP GIỮA HKI (T1)
I. MỤC TIÊU : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 
Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. 
* Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê) ; Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin) ; Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin)
- Học sinh có ý thức đọc và hiểu các bài thơ, bài văn..
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. 
- Phiếu kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Đất Cà Mau
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
3. Dạy bài mời :
A. Khám phá
- Trong tiết học trước các em đã biết làm báo cáo thống kê rèn cho các em kĩ năng trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
- Em hãy nêu tác dụng của các số liệu thống kê.
- GV dẫn dắt vào bài 
B. Kết nối
a) Kiểm tra tập đọc và HTL : 
- GV chuẩn bị một số phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL và kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp. 
- GV nhắc nhắc HS : Đọc trôi chảy, lưu loát, tốc độ khoảng 100 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. 
- Giáo viên gọi từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài – sau khi bốc thăm xem lại bài 1,2 phút. 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc bài. 
- Giáo viên đặt 1, 2 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc 
- Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp học sinh. 
 C. Thực hành
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu 
Ÿ Em đã được học những chủ điểm nào ? 
Ÿ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy ? 
- GV chia nhóm – giao việc phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận hoàn thành bảng thống kê theo mẫu yêu cầu bài tập. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện bảng thống kê. 
 D. Vận dụng
- Học sinh nói điều các em học được qua giờ học.
- GV yêu cầu hs cả lớp ghi nhớ và vận dụng được cách lập được bảng báo cáo thống kê khi cần thiết. 
- Về nhà luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa HKI (t2)
- Học sinh lắng nghe.
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. 
- Học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài (xem lại khoảng 1,2) trong số các bài sau : 
- Học sinh nối tiếp nhau lên bảng đọc bài theo yêu cầu chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ kết hợp tìm hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
+ Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. 
+ Học sinh tự nêu. 
- Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận hoàn thành bảng thống kê. 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Chủ điểm 
Tên bài 
Tác giả 
Nội dung 
....
....
....
...
- VD: Sau khi KTĐK GHKI cả tổ lập bảng thống kê các bạn trong tổ đạt được điểm 8, 9, 10.
-------------------------š¯›-------------------------
TOÁN (Tiết 46)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau 
- Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập chung
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1:
 - GV cho HS nêu yêu cầu
 - Cho HS làm bài 
Bài 2:
 - GV cho HS nêu yêu cầu
 - Cho HS làm bài. 
- GV nhận xét.
Bài 3: 
 - Cho HS nêu yêu cầu, thi đua giải
Bài 4:
 - GV cho HS nêu bài toán.
 - GV yêu cầu HS xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nội dung.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài và nêu kết quả
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 2 nhóm thi đua.
- HS đọc đề.
- HS làm bài và sửa bài.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu
-------------------------š¯›-------------------------
ĐẠO ĐỨC (Tiết 10)
Đã soạn ở tuần 9
-------------------------š¯›-------------------------
KHOA HỌC.(Tiết 19)
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
GDKNS
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 
- Tích hợp GD phòng chống TNTT (mức độ toàn phần): thực hiện đúng luật an toàn giao thông để phòng tránh tai nạn GT.
- Tích hợp GD KNS: Rèn kĩ năng biết phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn GT, từ đó có kĩ năng quyết định phòng, tránh.
II.Chuẩn bị: tài liệu Phòng chống TNTT. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Phòng tránh bị xâm hại
+ Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
+ Nêu một số nguy cơ khi bản thân bị có thể bị xâm hại.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
3. Dạy bài mới :
A. Khám phá
- Qua thực tế cuộc sống hoặc được biết trên ti vi, em hãy kể một số vụ tai nạn giao thông mà em biết.
- Nguyên nhân nào dẫn đến những tai nạn giao thông đó.
GV dẫn dắt vào bài 
 B. Kết nối
* Hoạt động 1 : Nguyên nhân tai nạn giao thông
a). Mục tiêu : 
+ Nêu được một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông của những người tham gia giao thông.
+ Nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm giao thông. 
b) Tiến hành : 
* Thảo luận cả lớp. 
Ÿ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó ? 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. 
* Kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông như : Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ, các điều kiện giao thông không an toàn. 
* Thảo luận nhóm 3 
- GV chia nhóm – Giao việc cho học sinh quan sát hình minh hoạ trang 40 trong SGK và thảo luận theo yêu cầu : 
Ÿ Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham giao thông ? 
Ÿ Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó ? 
Ÿ Hậu quả của vi phạm đó là gì ? 
* Trình bày kết quả 
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện. 
Ÿ Qua những vi phạm về giao thông đó, em có nhận xét gì ? 
* Kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông ... 
 C. Thực hành
* Hoạt động 2 : Việc nên làm và không nên làm
a) Mục tiêu : + Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. 
b) Tiến hành : 
- Giáo viên chia nhóm – Giao việc cho học sinh thảo luận theo yêu cầu. 
+ Quan sat hình minh hoạ trang 41 trong SGK nói lợi ích được mô tả trong hình ? 
+ Tìm thêm những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo ATGT .
* Trình bày kết quả 
- GV và cả lớp bổ sung hoàn thiện – khen ngợi nhóm có hiểu biết về ATGT đường bộ.
 D. Vận dụng
- Khi tham gia giao thông, em cần chú ý điều gì?
- Các em khi tham gia giao thông cần đảm bảo các điều kiện về an toàn: đội mũ bảo hiểm, đi sát lề đường bên phải, không đánh võng, lạng lách, bỏ tay, đùa giỡn, 
- Tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện tốt đảm bảo ATGT. 
- Chuẩn bị bài : Ôn tập : Con người và sức khoẻ. 
- Học sinh nối tiếp trình bày.
- Người dân chưa chấp hành đúng luật giao thông, tham gia giao thông chưa đảm bảo an toàn.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
+ Nguyên nhân : Phóng nhanh, vượt ẩu. Lái xe khi say rượu. Bán hàng không đúng nơi quy định. Không quan sát đường. Đường có nhiều khúc quẹo. Trời mưa đường trơn. Xe máy không có đèn tín hiệu. Do đường xấu. Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn. Thời tiết xấu, ...
- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận. 
Hình 1 : Các bạn nhỏ đá bóng, chơi câu lộng, xe máy để dươi lòng đường. Lấn chiếm vỉa hè bán hàng, ... 
Hình 2 : Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ. Bạn đã vi phạm luật giao thông ... 
Hình 3 : Các bạn nữ đi xe đạp hàng ba, vừa đi vừa nói chuyện, làm cản trở giao thông, ... 
Hình 4 : Chở hàng cồng kềnh quá quy định làm chắn tầm quan sát đường ... 
- Học sinh tiến hành trao đổi nhóm. 
+ Hình 5 : Học sinh được học về Luật Giao thông đường bộ. 
Hình 6 : Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và đội mũ bảo hiểm. 
Hình 7 : Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Học sinh nối tiếp trả lời.	
- Học sinh thực hiện.
-------------------------š¯›-------------------------
CHÍNH TẢ (Tiết 10)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Tích hợp GDMT: ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. Chuẩn bị: SGK, phiếu ghi bài đọc, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- GV kiểm tra cho điểm những HS tiếp theo và những em chưa đạt yêu cầu ở tiết trước
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả
- GV cho HS hiểu nghĩa các từ trầm trịch, canh cánh, cơ man
-Nêu nội dung của bài văn ?
GDHS có ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- GV hướng dẫn HS tập viết các tên riêng (Đà, Hồng), các từ dễviết sai chính tả: nỗi niềm, n ... Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Bài 4 : Yêu cầu HS K-G làm bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
-Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
-Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài và sửa bài câu a,c. HS K-G làm cả bài.
-Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS tóm tắt.
- HS làm bài,s ửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS K-G thi làm bài và sửa bài.
LUYỆN TỪ CÂU (Tiết 20)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Tiết 7)
Mục tiêu: Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GHKI (nêu ở tiết 1)
-------------------------š¯›-------------------------
KĨ THUẬT
TIẾT 10 Bài : BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. 
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. 
- Học sinh có ý thức tích cực tham gia công việc ở nhà..
II. CHUẨN BỊ:
- Hình minh hoạ trong SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Luộc rau
+ Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ?
+ Nêu cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài :Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
a/ Cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình và dựa vào nội dung trong SGK trả lời câu hỏi : 
Ÿ Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. 
Ÿ Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. 
Ÿ Nêu cách sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em. 
Ÿ Em hãy nêu một số cách bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống ? 
Ÿ Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn ? 
Ÿ Trình bày các công việc cần tiến hành thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? 
* Kết luận : Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn thuận tiện vệ sinh. Khi bày bữa ăn phải ...
b/ Cách thu dọn sau bữa ăn
Ÿ Mục đích của thu dọn sau bữa ăn là gì ? 
Ÿ Em hãy nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em ? 
Ÿ Em hãy so sánh cách dọn sau bữa ăn ở gia đình với ccáh dọn sua bữa ăn nêu trong SGK. 
- Giáo viên nhận xét ý học sinh vừa trình bày. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK. 
* Lưu ý HS : 
+ Thu dọn sau bữa ăn ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. 
+ Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa đã lâu mới dọn.
 4/ Củng cố, dặn dò:
+ Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? 
+ Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn. 
- Giáo dục tư tưởng. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung mục 1 trong SGK. 
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh. 
+ Giúp chúng ta ăn ngon miệng, ... 
- Học sinh tự liên hệ gia đình. 
+ Nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất. Cũng có gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa, .. trực tiếp lên bàn ăn. 
+ Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người cùng ăn. 
+ Sắp đủ dụng cụ ăn như : bát, đũa, thìa, ... cho tất cả mọi người trong gia đình. Dùng khăn sạch lau khô từng dụng cụ sau đó đặt vào mâm hoặc trên bàn theo vị trí ngồi ăn của từng người các dụng cụ dùng chung như : muôi múc canh thì để vào bát canh, ... Sắp xếp món ăn trên mâm hay trên bàn sao cho đẹp mắt và thuận tiện cho mọi người khi ăn uống. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Một học sinh đọc nội dung trong SGK. 
+ Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn ngàng sau bữa ăn.
- Học sinh phát biểu tự do. 
+ Dồn thức ăn thừa không dùng được nữa đổ bỏ và cất những thức ăn còn có thể dùng được vào chạn hoặc tủ lạnh. 
+ Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng loại, đặt vào mâm để mang đi rửa. 
+ Nếu ngồi ăn cơm ở bàn, cần nhặt sạch cơm và thức ăn vãi trên bàn ăn. Sau đó lau bàn bằng khăn sạch và ẩm. 
- Học sinh lắng nghe.
-------------------------š¯›-------------------------
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
Ngày soạn: 20/10
TẬP LÀM VĂN (Tiết 20)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Tiết 8)
-------------------------š¯›------------------------
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết tính tổng nhiều số thập phân .
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
• GV nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• GV chốt lại.
-Cách xếp các số hạng.
-Cách cộng. 
Bài 1:
• GV theo dõi cách xếp và tính.
• GV nhận xét.
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu c ầu
- Cho HS làm bài và sửa bài
Bài 3:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài và sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV chốt lại nội dung bài.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học 
- HS tự xếp vào bảng con.
- HS tính (nêu cách xếp).
- 1 HS lên bảng tính.
- 2, 3 HS nêu cách tính.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bàicâu a, b. HS K-G làm cả bài
- HS sửa bài.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, sửa bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS rút ra kết luận.
•-HS đọc đề.
-HS làm bài a,c. HS K-G làm cả bài
-HS sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
-Lớp nhận xét.
-------------------------š¯›-------------------------
ĐỊA LÍ (Tiết 10)
NÔNG NGHIỆP
GDMT-TKNL-BĐKH.
I. Mục tiêu: 
- Nêu một số điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vùng phân bố các cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và vùng phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên,; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- Tích hợp GD TKNL : Sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân thay đổi. Tình hình khai thc rừng (gỗ). Cc biện php NN đ thực hiện để bảo vệ rừng.
- Tích hợp GDMT: xử lí phân vật nuôi trong chăn nuôi để môi trường xung quanh sạch, đẹp
-BĐKH: Nước ta trồng nhiều loại cây,trong đó cây lúa là nhiều nhất,cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm ngày càng được trồng nhiều.Con người tạo ra CO2 là thủ phạm của hiệu ứng nhà kính.Việc khai hoang đất và chặt phá rừng bừa bãi,sử dụng đất hợp lí.Những hoạt động tạo ra N2O hôm nay sẽ tạo ra hiệu ứng nhà kính trong nhiều thập kỉ tới.
II. Chuẩn bị: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
2.Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Ngành trồng trọt
- GV nêu câu hỏi :
+ Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
- Cho biết cây nào được trồng nhiều hơn cả?
- Em hãy quan sát H1, cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,) được trồng chủ yếu ở vúng núi và cao nguyên hay đồng bằng.
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu : cây xứ nóng ?
Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV kết luận: VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan). 
- TKNL : Sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân thay đổi. Tình hình khai thc rừng (gỗ). Cc biện php NN đ thực hiện để bảo vệ rừng.
vHoạt động 2: Ngành chăn nuôi 
- Em hãy kể tên các loại vật nuôi ở nước ta.
-Dựa vào H1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn , gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng.
- GV nêu câu hỏi :Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
GDHS về việc xử lí phân vật nuôi trong chăn nuôi môi trường xung quanh sạch và đẹp.
vHoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng, vật nuôi
- GV cho HS dựa vào H1 , em hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cho phù hợp.
BĐKH: Nước ta trồng nhiều loại cây,trong đó cây lúa là nhiều nhất,cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm ngày càng được trồng nhiều.Con người tạo ra CO2 là thủ phạm của hiệu ứng nhà kính.Việc khai hoang đất và chặt phá rừng bừa bãi,sử dụng đất hợp
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS nêu nội dung bài học
-Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
-Nhận xét tiết học. 
- Quan sát lược đồ SGK.
-HS quan sát H 1 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 
-Trình bày kết quả.
- HS K-G nêu.
- HS quan sát và nêu
- HS K-G nêu
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
-Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
- HS nhận xét, bổ sung
SINH HOẠT (TIẾT 10 )
Chủ điểm NGLL:TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 11.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Các hoạt động
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần : Hiếu Phát. Vy. Xuân Nguyên.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 11.
* Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Phụ nữ VN 20/11
+ Giữ VS cá nhân phòng bệnh Sốt xuất huyết.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ : 1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ (Tập hát chào mừng ngày 20/11)
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
 * Học sinh thực hiện.
Ngày 21tháng 10 năm 2013
KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
PHẠM THỊ KIM XUYẾN
GIÁO VIÊN SOẠN
NGUYỄN MINH QUỐC

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 T101BSURIBDKH.doc