Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Phổ Vinh

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Phổ Vinh

Tiếng Việt:

ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết1)

 I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 * HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút )

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL (Từ tuần 1 đến tuần 9)

 -Tờ phiếu to kẻ sẵn BT 2 để HS điền vào chỗ trống

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Phổ Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 - GV trực tuần nhận xét
 - BGH nhận xét phổ biến công tác trong tuần
 ________________________________________
Tiếng Việt:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết1)
 I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 * HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút )
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL (Từ tuần 1 đến tuần 9)
 -Tờ phiếu to kẻ sẵn BT 2 để HS điền vào chỗ trống
 III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ: 5 phút
-Y/c hs đọc 3 đoạn bài Điều ước của vua Mi-đát và TLCH trong SGK, nêu ý nghĩa câu chuyện.
 B. Bài mới: 32 phút
1. Giới thiệu bài
-Nêu MTcủa bài- Ghi đề bài lên bảng
2. KT tập đọc và HTL(1/3 lớp)
-Gọi hs lần lượt lên bốc thăm tên bài tập đọc- HTL 
-Cho hs chuẩn bị bài
-Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét – ghi điểm
3.HD bài tập
Bài 2:
-Gọi hs đọc y/c bài tập.
-Y/c hs đọc những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân và ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu như SGK
-Những bài tập đọc như thế nào là văn chuyện kể ?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. Tuần 1,2,3.
-Cho hs đọc thầm lại các câu chuyện 
-Phát 2 phiếu, Y/c 2 hs làm bài vào phiếu, cả lớp làm vào vở BT
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
-Gọi hs đọc y/c bài tập.
-Y/c hs tìm trong các bài tập đọc trên đoạn văn có giọng đọc:
+Tha thiết , triều mến
+Thảm thiết
+Mạnh mẽ, đe dọa.
-Cho hs trình bày
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 C. Củng cố- Dặn dò: 3 phút
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs chuẩn bị bài Ôn tập sau.
- 3hs trình bày.
-Đọc lại đề.
-Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc
-Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút
Đọc bài trong SGK hoặc HTL rồi trả lời câu hỏi.
-Ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu 
- Đó là những bài có một chỗi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi chuyện đều có ý nghĩa riêng.
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin.
-Đọc thầm lại 2 câu truyện trên.
-2hs làm bài vào phiếu, cả lớp làm bài vào vở BT.
-2hs làm phiếu lên trình bày.
-1hs đọc .
-Tìm nhanh đoạn văn theo y/c của cô.
+Đoạn cuối bài Người ăn xin: “Tôi chẳng biết..của ông lão”
-Đoạn Nhà Trò kể nỗi thống khổ của mình: “Năm trước gặp khi trời ..ăn thịt em”
-Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện: “Tôi thétđi không?”
 _________________________
 Toán : 
 LUYỆN TẬP 
 I.Mục tiêu: 
 - Nhận biết góc nhọn ,góc vuông, góc tù , góc bẹt.
 - Nhận biết đường cao của hình tam giác .
 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê-ke cho gv và hs .
 III.Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
B
A
C
M
A
C
D
B
 A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Goi 2 hs lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 5 dm , tính chu vi và diện tích hình vuông ABCD.
- Chữa bài , nhận xét cho điểm hs.
 B. Bài mới: 32 phút
1.Giới thiệu bài :
-Giờ toán hôm nay các em sẽ được củng cố các kiến thức về hình học đã học . 
2 Hướng dẫn hs luyện tập :
Bài tập 1:
- Gv vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu hs ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình .
Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
+ Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
- Hỏi tương tự với đường cao CB.
- Gv kết luận :Trong tam giác có một góc vuôngthì hai cạnh của góc vuông là hai đường cao của hình tam giác
- Hỏi : Tại sao AH không phải là đường cao của hình tam giác. 
Bài 3 : 
- Yêu cầu hs tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi hs nêu rõ từng bước vẽ của mình
- Gv nhận xét và cho điểm .
Bài 4 :
a/ Yêu cầu hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB= 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
- Yêu cầu hs nêu rõ các bước vẽ của mình 
b/ ( Dành cho HS khá, giỏi ) Yêu cầu hs nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
 A B
 M N
 D C
- Yêu cầu hs tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M và N
+ Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ?
+ Hãy nêu tên các cạnh song song với AB.
 C. Củng cố, dặn dò: 3 phút
-Tổng kết giờ học, 
-Dặn dò hs chuẩnbị bài: Luyện tập chung 
- 2 hs lên bảng thực hiện , dưới lớp hs làm vở nháp .
- Hs lắng nghe
a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
- Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
- Góc nhọn đỉnh C cạnh CA, CB;
- Góc nhọn đỉnh B cạnh BM, BC
- Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM
- Góc nhọn đỉnh Mcạnh MB, MA
- Góc tù đỉnh M cạnh MB,MC
- Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AD
- Góc vuông đỉnh B cạnh BD, BC
- Góc vuông đỉnh D cạnh DA, DC
- Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BD
- Góc nhọn đỉnh C cạnh CB, CD
- Góc nhọn đỉnh D cạnh DB, DA
- Góc nhọn đỉnh D cạnh DB, DC
- Góc tù đỉnh B cạnh BA, BC
- Đường cao của tam giác ABC là 
AB và AC
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh Acủa tam giác và vuông góc với cạnh BC
- HS trả lời tương tự.
- Vì đường thẳng AH từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC
- 1 hs lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ, cả lớp vẽ vào vở .
- 1 hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là dm - Lớp vẽ vào vở 
- Hs vừa vẽ trên bảng vừa nêu
- 1 hs nêu trước lớp , cả lớp nhận xét 
Dùng thước thẳng có vạch chia cm, đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với canh AD. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm . Điểm đó là trung điểm của cạnh AD.
-Hs thực hiện yêu cầu .
 ---------------------------------------------------------- 
Lịch sử :
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
	I. Mục tiêu: 
 - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981 ) do Lê Hoàn chỉ huy.
 - Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
 - Nắm được đôi nét về Lê Hoàn.
	II. Đồ dùng học tập :
	 -Hình SGK, phiếu học tập.
 III. Phương pháp : Giảng giải, đàm thoại. 
 IV. Hoạt động dạy và học: 35 phút
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1- Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. (10 phút) 
- GV YC HS đọc đoạn “ năm 979...Tiền Lê”
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào.
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- Gv nêu: Khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân (Tổng chỉ huy quân đội). Khi Lê Hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế”
2- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 6. (15 phút)
- Đọc thầm từ “Nhà Lê thay nhà Đinh...cuộc kháng chiến thắng lợi”
+ Quân Tống xâm lược nước ta năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- HS trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- GV treo lược đồ thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống.
3- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (10 phút)
- HS đọc thầm đoạn còn lại - trả lời:
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta.
- HSTL.
- GV nêu: Nền độc lập (thống nhất) của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
4- Củng cố và dặn dò: 5 phút
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm và TL.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện trình bày.
- Quan sát lược đồ và theo dõi diễn biến.
- HSTL. Nêu ghi nhớ.
 --------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
TIẾT KIỆM THÌ GIỜ. (Thực hành )
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố lại cho hs hiểu sâu về tiết kiệm thì giờ qua các dạng bài tập như : trắc nghiệm, giải quyết tình huống, tán thành hay không tán thành, sắm vai thể hiện tiết kiệm thì giờ.
 - Giáo dục hs biết tôn trọng và quí thời gian . Có ý thức làm việc, sử dụng thời gian hợp lí.
 II. Đồ dùng học tập:
 -Phiếu học tập .
 -Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
 III. Hoạt động dạy và học: 35 phút
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1-Bài cũ: 5 phút
-Tại sao thời giờ lại rất quí giá ?
-Vì sao lại phải biết tiết kiệm thì giờ?
-Nhận xét, tuyên dương .
2- Bài mới: 30 phút
- Giới thiệu: Hôm nay cô cùng các em củng cố lại các kiến thức đã học ở bài tiết kiệm thì giờ qua các dạng thực hành.
* Hoạt động1 :Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời gian ?(Làm việc cá nhân)
+Mục tiêu: HS biết phân biệt được những việc làm nào thể hiện tiết kiệm thì giờ, những việc làm nào không phải là tiết kiệm thì giờ.
+ Cách tiến hành
-GV tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
-Y/c hs trình bày trao đổi trước lớp.
-GV kết luận 
+Các việc đúng : a, c , d là tiết kiệm thì giờ.
+Các việc làm : b, đ, e không phải là tiết kiệm thì giờ.
* Hoạt động 2:Em có biết tiết kiệm thì giờ không?(Thảo luận theo nhóm đôi)
+Mục tiêu: Sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
+ Cách tiến hành: 
-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
-Yc vài HS trình bày trước lớp
-Trao đổi nhận xét
-GV khen ngợi những HS biết sử dung tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở hs còn sử dụng lãng phí thời giờ.
* Hoạt động 3:Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. (Hoạt động nhóm6).
+Mục tiêu: Giới thiệu tranh vẽ, bài viết sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
+ Cách tiến hành:
-Y/c hs trình bày, giới thiệu tranh vẽ, ca dao, tục ngữ hoặc các tư liệu về chủ đề tiết kiệm thì giờ.
- HS cả lớp thảo luận trao đổi về ý nghĩa của các tranh vẽ,ca dao, tục ngữ , truyện, tấm gương...vừa trình bày
GV nhận xét , tuyên dương.
-GV kết luận chung:
-Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm .
-Tiết kiệm thời giờ là biết sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
+Hoạt động nối tiếp:
Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 
-2 hs lên trả lời câu hỏi.
-hs lắng nghe.
-Trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Hs thảo luận theo nhóm 2.
-Hs làm việc theo nhóm đôi -Lần lượt cho mỗi hs đọc thời gian biểu của mình, sau đó nhóm nhận  ... ấm nước.
-Em thấy vải, bông, giấy thấm là những vật có thể thấm nước.
- HS tiến hành làm thí nghiệm
- Rút kết luận
- Hs nhắc lại , gv ghi bảng.
 ===================================
Âm nhạc:
Học hát bài : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệuvà lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát.: Gõ đệm theo nhịp và theo phách.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ.
HS : SGK âm nhạc 4.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu : ( 5 phút )
 a. Ôn bài cũ :
 - Cho HS đọc lại bài TĐN số 2 Nắng vàng.
- Gọi 2 HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh
 b. Giới thiệu bài mới :
 - GV giới thiệu bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
 - Hát mẫu.
2. Phần hoạt động : ( 23 phút )
* Hoạt động 1:Dạy hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Gọi 2 HS đọc lời ca diễn cảm bài hát trong SGK.
- GV dạy hát từng câu.
* Hoạt động 2:Luyện tập.
-Luyện tâp bài hát theo tổ , nhóm.
-Luyện tập hát cá nhân
* Hoạt động 3 : Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
* Hoạt động 4 :Tập biểu diễn bài hát 
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2
-2 nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.
Phần kết thúc : ( 5 phút )
Cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
3.Dặn dò : ( 2 phút )
- Về nhà tập lại bài hát cho thuộc, và tập biểu diễn bài hát.
- HS hát
- Phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát.
- Đọc lời ca.
- Hát từng câu.
- Cả lớp, nhóm. 
- Cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay., thanh phách
- HS hát
 ------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp :
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN
 1/ Đánh giá công tác tuần qua :	
 - Từng tổ đánh giá công tác hoạt động trong tuần.
 - Cán sự lớp nhận xét chung.
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét :
 + Tình hình chất lượng thi giữa học kì 1 vừa qua.
 + GV nêu kế hoạch và biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu trong thời gian đến. 
 - Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
 2/ Kế hoạch tuần 11 :
 - Đi học đúng giờ, thực hiện vệ chung trong lớp, trường, vệ sinh cá nhân.
 - Thực hiện tốt đạo đức , tác phong .
 - Triển khai truyền tin, mooc xơ, Nghi thức Đội và triển khai các dạng đội hình.
 - Tăng cường củng cố cho HS yếu sau khi thi.
 - Học sinh giỏi tham gia lớp bồi dưỡng vào tuần 12 đến. 
An toàn giao thông
Bài 5
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
 I. Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
 - HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
 - HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu GTĐT) để bảo đảm an toàn khi đi trên đường thuỷ .
 2/ Kĩ năng:
 - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
 - HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.
 3/ Thái độ:
 - Thêm yêu quí Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
 - Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
 II. Chuẩn bị:
 Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT . Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 III. Các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới:
 Ở lớp 3, chúng ta đã biết đén hai loại đường giao thông đó là GTĐB và GTĐS.
 Ngoài hai loại đường này ra, người ta còn có thể đi lại bằng loại đường giao thông nào nữa? (Người ta đi lại bằng đường thuỷ.)
 GV sử dụng bản đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta.
 * Hoạt động 2:
 Các em nhìn thấy tàu thuyền đi (... trên hồ, trên sông).
lại trên mặt nước ở đâu? 
 Những nơi nào có thể đi lại trên Người ta có thể đi trên mặt sông,
mặt nước được? trên hồ lớn, trên các kênh rạch, ở
 miền Nam có rất nhiều kênh tự nhiên
 và có kênh do người đào và có thể đi
 cả ở trên mặt biển....
Người ta chia GTĐT làm hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển.
Chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa.
* Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa :
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước - Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề 
(sông, suối, ao, hồ..) đều có thể đi rộng, đọ sâu cần thiết với độ lớn của 
lại được , trở thành đường giao tàu , thuyền và có chiều dài mới có 
thông? thể trở thành đường GTĐT được.
- Để đi lại trên đường bộ có các
 loại : - .... không đi được các loại phương 
Ô tô, xe máy, xe đạp, tàu hoả...Ta tiện này trên mặt nước.
Có thể dùng các loại phương tiện 
này để đi trên mặt nước được 
không ?
- Để đi lại trên mặt nước chúng ta - Các loại phương tiện đó là: thuyền, bè
cần có các PTGT riêng . Em nào mảng, phà, thuyền ghe, ca nô, tàu thuỷ,
biết đó là những loại phương tiện tàu cao tốc, sà lan, phà máy...
nào? 
 VI. Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
 Cần cẩn thận khi đi trên đường thuỷ.
 ________________________________________________
KĨ THUẬT:	 THÊU LƯỚT VẶN (Tiết 2)
I Mục tiêu:
-HS thực hành theo lướt vặn
-HS hứng thú học tập
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh qui trình thêu lướt vặn
-Mẫu thêu 
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III Các hoạt động dạy học :
	 HĐ của giáo viên 
 HĐ của học sinh
-1-Bài cũ: Thêu lướt vặn.
-Muốn thêu được đường thêu lướt vặn, em phải làm như thế nào?
-Em hãy nêu qui trình thực hiện thêu lướt vặn?
-Nhận xét .
-Gv kiểm tra dụng cụ học tập.
2-Bài mới:
-Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được thực hành trên vải mẫu thêu lướt vặn.
*Hoạt động 1:Thực hành thêu lướt vặn
-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn. ( HS thực hiện thao tác thêu 3-4 mũi thêu lướt vặn)
-Gv treo tranh qui trình và hệ thống lại cách thêu lướt vặn theo các bước.
+Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+Bước 2 :Thêu các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
-GV lưu ý cho hs thêu từ trái sang phải và đưa sợi chỉ về cùng một phía trước khi xuống mũi kim tiếp theo..Mũi kim luôn nằm ở phía trên của sợi chỉ.
-Y/c hs làm và cho hs biết thời gian hoàn thành SP (20’) 
-Hs thực hành thêu lướt vặn trên vải , gv quan sát chỉ dẫn thêm cho những hs còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của hs.
-GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm.
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+Thêu đúng kĩ thuật: Các mũi thêu gối đều lên nhau giống như đường vặn thừng.
+Nút chỉ cuối đường thêu đúng cáchkhông bị tuột.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs.
3-Củng cố và dặn dò:
-Y/c hs nhắc lại các bước thêu lướt vặn .
-Giáo dục hs về nhà vận dụng các mũi thêu đã học để tự khâu vá áo quần của mình giúp bố mẹ một phần nào. 
-CBB: Thêu Móc xích 
- 2hs trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại
- Hs nhìn tranh qui trình nhắc lại các bước thêu lướt vặn .
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hành thêu
-Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Lớp nhận xét và đánh giá kết quả của mình và của nhóm bạn theo các tiêu chí trên.
-Lớp chọn sản phẩm đẹp nhất
Kĩ thuật: THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN.
	I-Mục tiêu:
	-Hs biết vận dụng thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản .
	-Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn .
	-Hs yêu thích sản phẩm do mình làm được.
	II- Đồ dùng học tập;
	-Mẫu thêu hình hàng rào..
	-Khung thêu cầm tay, một mảnh vải sợi bông trắng
	-Kim và chỉ khâu.
	III-Hoạt động dạy và học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1- Bài cũ: Thêu lướt vặn .
- Hỏi: +Qui trình thêu lướt vặn?
- Nhận xét.
2-Bài mới:
Giới thiệu:Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em vận dụng mũi thêu lướt vặn vào một mẫu đơn giản. Đó là bài thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
*HĐ1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu thêu hình hàng rào đơn giản.
- HS quan sát mẫu kết hợp quan sát tranh hình 1 để trả lời các câu hỏi nhận xét mẫu thêu
- Nhận xét và tóm tắt đặc điểm hình hàng rào đơn giản : 
+Hình hàng rào được thêu thêu bằng mũi thêu gì?
+Trong mẫu thêu có mấy đường hàng rào ngang? Mấy đường hàng rào dọc?
+GV nêu :Các đường hàng rào ngang dài 10 cm, các đường rào dọc dài 5 cm và cách đều nhau 3cm.
+Nêu qui trình thực hiện .
-Vẽ hình hàng rào lên vải thêu 
-Căng vải lên khung thêu cầm tay.
-Thêu lướt vặn hình hàng rào.
*HĐ 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1- Hướng dẫn cách sử dụng khung thêu cầm tay.
-HS nêu tác dụng khung thêu.
-Tóm tắt đặc điểm hình dáng cấu tạo khung thêu.
-Quan sát và nêu các bước căng vải khung thêu
2-Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-Hướng dẫn hs quan sát hình 1 để nêu và thực hiện thao tác kẻ các đường hàng rào lên mảnh vải đính trên bảng .
+GV cần lưu ý một số điểm 
*HĐ3: HS thực hiện thêu hình hàng rào như đã hướng dẫn.
3- Củng cố và dặn dò:
-Nêu lại qui trình thêu lướt vặn hình hàng rào? 
-Giáo dục hs yêu thích sản phẩm mình tự làm ra và vận dụng các mũi thêu để khâu áo, quần của chính bản thân mình.
-Dặn dò: Về nhà ôn lại các mũi khâu đã học cho thành thạo.
-2 hs lên trả lời câu hỏi .
 -Hs lắng nghe.
-Hs quan sát mẫu và kết hợp xem sgk để trả lời câu hỏi.
+...bằng mũi thêu lướt vặn 
+...có 2 đường hàng rào ngang và ba đường hàng rào dọc.
-Hs lắng nghe.
- 2, 4 Hs nêu qui trình.
-Hs theo dõi và tập cầm khung thêu.
-1, 2 hs lên bảng thực hiện thêu 3 ,4 mũi thêu lướt vặn .
- 1 Hs quan sát hình 1và kẻ hình hàng rào lên vải ở trên bảng, lớp theo dõi , nhận xét.
Tuần 10 
Kỹ thuật KHÂU ĐỘT MAU (T2)
I/ Mục tiêu 
-HS thực hành khâu đột mau , y/c khâu đúng quy trình , mũi khâu đều , đường khâu thẳng 
-Rèn luyện tính kiên trì ,cẩn thận .
II/Đồ dùng dạy học 
Như tiết 1 
III/Các hoạt động dạy học 
HĐcủa thầy
HĐ của trò
HĐ3 :HS thực hành khâu đột 
-GV yêu cầu hs nhắc lại quy trình khâu đột mau 
Cho 1 hs thực hiện khâu 2-3 mũi khâu đột mau 
GV hệ thống lại các bước khâu đột mau và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs , nêu y/c thời gian thực hành 
-Tố chức cho hs thực hành 
GV theo dõi , giúp đỡ 
HĐ4 : Đánh giá kết quả ht của hs 
-GV cho hs trình bày sản phẩm thực hành trên bàn 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
 + Các mũi khâu tương đối đều và khít nhau 
 + Đường khâu thẳng không bị dúm 
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định 
GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của hs 
Nhận xét , dặn dò :
GV nhận xét tinh thần học tập và kết quả thục hành của hs 
Dặn hs chuẩn bịvật liệu , dụng cụ cho bài tiếp theo 
-1 hs nhắc lại 
-Gọi 1 hs làm tốt 
-HS lắng nghe 
-HS bày dụng cụ thực hành 
-Thực hành nhóm 4
-Trưng bày 
-HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 10.doc