Tuần 11
Luyện tiếng Việt
Tiết 21: Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân
A. Mục tiêu
1. Xác định đợc mục đích trao đổi,vai trong trao đổi.
2. Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài
Tuần 11 Luyện tiếng Việt Tiết 21: Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân A. Mục tiêu 1. Xác định đợc mục đích trao đổi,vai trong trao đổi. 2. Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. 3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép sẵn đề bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:SGV(207) 2. Hớng dẫn học sinh phân tích bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Treo bảng phụ 3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có - GV hớng dẫn xác định trọng tâm - Nội dung trao đổi là gì ? - Đối tợng trao đổi là ai ? - Mục đích trao đổi để làm gì ? - Hình thức trao đổi là gì ? 4. Thực hành trao đổi theo cặp - Chia cặp theo bàn - GV giúp đỡ từng nhóm 5. Thi trình bày trớc lớp - GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài,đạt mục đích, hợp vai. - GV nhận xét 6.Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với ngời thân - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh viết bài vào vở - Chuẩn bị bài tiết sau. - Hát - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch "Yết Kiêu " thành chuyện. - 1 em kể câu chuyện - Nghe giới thiệu - HS đọc thầm bài,2 em đọc to - Đọc từ GV gạch chân - Đọc bảng phụ - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý - Xác định trọng tâm - Về nguyện vọng học môn năng khiếu - Anh,chị của em - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị - Em và bạn trao đổi - Mỗi ngời đóng 1 vai - Thảo luận để chọn vai - Thực hành trao đổi - Đổi vai - HS thi đóng vai trớc lớp - Lớp nhận xét - 2 em nhắc lại - Nghe - Thực hiện. Tiếng Việt( tăng) Luyện kể chuyện : Bàn chân kì diệu A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng nói - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể câu chuyệnBàn chân kì diệu. - Hiểu chuyện , rút ra bài học về tấm gơng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vơn lên đạt đợc điều mình mong muốn. 2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu truyện: SGV(231) 2. Luyện kể chuyện “Bàn chân kì diệu” - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký ( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thơng đã học lớp 3) 3. Hớng dẫn luyện kể chuyện a) Kể theo cặp GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trớc lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ - Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không? - Bản thân em đã cố gắng nh thế nào? 4. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này em học tập đợc gì? - Hát - Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài - HS nghe - Nghe và quan sát tranh - 1 em đọc bài thơ - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu - Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký - Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét - Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét - Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ - Học sinh nêu - Tinh thần ham học, quyết tâm vợt khó. Tiếng Việt (tăng) Tiết 22: Luyện: động từ A. Mục tiêu 1. Luyện tập cho HS 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 2. Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết nội dung bài 1. Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 - Vở bài tập TV4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng - Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”. - Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút” Bài tập 2 - GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền thử cho hợp nghĩa. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô đã thành cây b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa mùa na sắp tàn. - GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí Bài tập 3 - Truyện vui đó có gì đáng cời ? - GV treo bảng phụ - GV chốt cách làm đúng 3. Củng cố, dặn dò - Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Dặn học sinh kể lại truyện vui - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, gạch chân dới các động từ đợc bổ xung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp - 1-2 học sinh nhắc lại - 2 em đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu - 1 em chữa bài - Lớp làm bài đúng vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý - 1 em điền bảng - Lớp nhận xét cách sửa - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa - 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp Thực hành toán : Toán : Ôn tập về phép nhân, các tính chất của phép nhân. I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kiến thức về phép nhân, các tính chất của phép nhân. - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần cha biết của phép tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học : A KTBC : HS nhẩm : 45 10, 350 100, 7800 : 100, 697000 : 100. B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. 2 HĐ 1 : Củng cố kiến thức về phép nhân : * Mục tiêu : Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về phép nhân. * Đồ dùng dạy học : * Phơng pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp. * Cách tiến hành : - GV HD HS củng cố một số kiến thức về : +) Muốn nhân 1 số với 10, 100, ... ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó 1, 2, ... chữ số. +) Muốn nhân một số với tổng, ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng lại các kết quả. +) Tổng các số lẻ là số lẻ, tích một số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn. +) Muốn nhân 1 số với 1 thơng ta nhân số đó với số bị chia, đợc bao nhiêu chia cho số chia. a (b : c) = a b : c +) Muốn nhân một số với một hiệu, ta nhân số đó với số bị trừ, số trừ rồi trừ hai kết quả với nhau. VD : 8 27 = 8 (30 - 3) = 8 30 - 8 3 = 240 - 24 = 216 +) Khi nhân một tích hai số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và thứ 3. 3 HĐ 2 : Thực hành luyện tập : * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, vận dụng vào tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần cha biết của phép tính và giải toán. * Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. * Phơng pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp. * Cách tiến hành : Bài 1: Đặt tính rồi tính : a) 23541 2 ; 12604 7 b) 53165 6 ; 27082 4 - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức : a) 35761 + 61773 2 b) 2385 4 + 21205 5 15853 5 - 62608 6906 7 - 9885 3 - HS nêu yêu cầu. - HS xác định biểu thức trên thuộc dạng biểu thức nào đã học và nhắc lại quy tắc. - HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, Gv chốt lại khắc sâu cho HS ghi nhớ các tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân chia. Bài 3 : Tính bằng các thuận tiện nhất : a) 4 7 5 ; 15 9 2 b) 25 895 4 ; 2 3238 50 - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩa mình vận dụng tính chất nào của phép nhân để thực hiện tính giá trị của biểu thức trên một cách thuận tiện nhất. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Bài 4 : Tìm x : a) 6 (x + 9845) = 29042 6 b) (x : 3) 8 = 8 3198. - HS nêu yêu cầu. - GV HD HS làm bài. (Cần làm phép nhân ở bên phải dấu = trớc, sau đó áp dụng tính chất tìm thừa số cha biết, cuối cùng là vận dụng cách tìm số hạng và số bị chia cha biết). - HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày kết quả. - GV nhận xét chung. Bài 5 : Tính nhanh : a) 444 3 + 444 7 b) 742 6 + 742 4 c) 805 19 + 805 + 805 80 d) 999 70 + 999 29 + 999 - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV yêu cầu HS vận dụng tính chất nhân một số với một tổng đẻ làm bài. - HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải. GV nhận xét chung. Bài 6 : Tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 90. - GV HD HS suy nghĩ làm bài. Bài 7 : Vờn trờng có hình chữ nhật mà chiều dài bằng 4 lần chiều rộng. Nếu kéo dài chiều rộng thêm 97 m và chiều dài thêm 7 m thì sẽ đợc hình vuông. Tính chiều dài và chiều rộng của vờn trờng. - HS đọc bài toán. - GV HD HS tóm tắt, phân tích bài toán. - HS suy nghĩ giải toán và trình bày bài giải. - GV nhận xét chung. 4 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Kĩ thuật :tuan 7 Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng (tiết 2) I/Mục tiêu HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng -Rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống. Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bài tay. II/Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình khâu thờng. - Mẫu khâu ghép. - Vật liệu và dụng cụ khâu III/Hoạt động dạy học Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: củng cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng - 1 HS nêu các bớc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng -Các tổ trởng kiểm tra đồ dùng học tập của tổ viên, báo cáo. -GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2:HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng Mục tiêu:HS biết cách khâu và khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng PP&HT:LTTH,CN 2 HS nhắc lại kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng ( phần ghi nhớ SGK) GV nhắc và hớng dẫn HS cách kết thúc đờng khâu(khâu lại mũi mặt phải đờng khâu, nút chỉ ở mặt trái đờng khâu) HS nhắc lại và thực hiện thao tác để GV uốn nắn, hớng dẫn thêm. GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. HS thực hành mũi khâu trên vải. GV quan sát, uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS Mục tiêu:HS biết cách đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chí đã cho. - GV nêu các tiêu chi ... g. - 2HS lên bảng thực hiện .HS cả lớp thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải. GV lưu ý HS các thâo tác khi vạch dấu trên vải. *Cắt vải theo đường vạch dấu:HS quan sát h2. 3HS nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu GV nhận xét bổ sung theo những nội dung trong SGKvà nhắc HS một số lu ý khi cắt vải. - 2HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3:HS thực hành vạch dấu,cắt vải theo đường vạch dấu Mục tiêu:HS vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình kĩ thuật. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GVnêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành. - HS thực hành, GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS còn lúng túng. - GV nêu tiêu chí đánh giá và tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chí đánh giá tự đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của HS. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008 Kĩ thuật : Khâu thờng (tiết 2) I/Mục tiêu: -HS biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu -Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bài tay. II/Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thờng-Mẫu khâu - Vật liệu và dụng cụ khâu III/Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: củng cố cách cầm vải, cách lên kim, xuống kim cho HS. -1 HS nêu cách lên kim, xuống kimvà làm mẫu.-1 HS nêu cách cầm vải và làm mẫu. -Các tổ trởng kiểm tra đồ dùng học tập của tổ viên, báo cáo. -GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. 2.Hoạt động 2:HS thực hành khâu Mục tiêu:HS biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. PP&HT: Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. -2 HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng ( phần ghi nhơSGK) -GV nhắc và hớng dẫn HS cách kết thúc đờng khâu(khâu lại mũi mặt phải đờng khâu, nút chỉ ở mặt trái đờng khâu) -HS nhắc lại và thực hiện thao tác để GV uốn nắn, hớng dẫn thêm. -GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành - HS thực hành mũi khâu trên vải. -GV quan sát, uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 3.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS Mục tiêu:HS biết cách đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chí đã cho. GV nêu các tiêu chi đánh giá sản phẩm. PP&HT: Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. -HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. * GV củng cố cho HS nhớ về cách xỏ chỉ, cách cầm kéo, cầm vải,cách đa mũi kim. 4.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật:-t4 Khâu thờng(tiết1). I/Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặt điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo của đôi tay. II/Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình khâu thờng. Mẫu khâu thờng và 1 số sản phẩm. - Các vật liệu, dụng cụ cần thiết (vải, len, khăn khâu, kéo, kim, chỉ...) III/Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. Mục tiêu : HS biết cách quan sát, nhận xét đúng mẫu khâu thờng và nắm đợc đặc điểm của mũi khâu, đờng khâu, mũi thờng. - PP&HT: Luyện tập,thực hành.Cá nhân ,nhóm. GV giới thiệu mẫu khâu thờng và giải thích. - HS quan sát mặt trái, mặt phải của mũi khâu thờng, kết hợp quan sát hình 3 SGK để nhận xét về đờng khâu mũi thờng. - GV bổ sung và kết luận về đặc điểm của đờng khâu mũi thờng. - HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Gv hớng dẫn thao tác kĩ thuật. Mục tiêu: HS biết cách cầm vải, cầm kim lên lim, xuống kim khi khâu. PP& HT: Luyện tập,thực hành. Cá nhân ,nhóm. 1. GV hớng dẫn HS thực hiện một số thao tác khi khâu, thêu cơ bản. - GV hớng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu, cách lên kim và xuống kim. - HS quan sát hình 1 SGK nêu cách cầm vải, cầm kim. Gv nhận xét và hớng dẫn HS tháo tác theo SGK. - HS quan sát hình 2 SGK. 2 HS nêu cách lên kim, xuống kim, GV nhận xét và hớng dẫn lại. - 3 HS lên bảng thao tác nh GV hớng dẫn. * GV kết luận nội dung 1 (SGK). 2. GV hớng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu thờng. - GV treo tranh quy trình, hớng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bớc khâu thờng. - HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đờng khâu. GV nhận xét và hớng dẫn HS vạch dấu đờng khâu theo 2 cách. - 2 HS đọc nội dung phần b mục 2 két hợp quan sát để nêu cách khâu các mũi khâu thờng. GV hớng dẫn HS thao tác kĩ thuật . - 1 HS lên bảng thực hiện lại các thao tác GV vừa hớng dẫn, cả lớp nhận xét. 3 HS đọc phần ghi nhớ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. HS tập khâu mũi thờng trên giấy ô li. - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết 2. Địa lí: Trung du Bắc Bộ. I/Mục tiêu: HS mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ .Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất.Nêu đợc quy trình sản xuất chè.Biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiếm kiến thức. Có ý thức bảo vệ rừng. II/Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính, địa lí VN. Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.Phiếu thảo luận. III/Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Tìm hiểu về đồi núi Mục tiêu: HS mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ. PP&HT: Quan sát,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. Bớc 1:HS các nhóm đọc mục 1 trong SGK , quan sát tranh ảnh,thảo luận nội dung câu hỏi theo phiếu. Bớc 2:Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa. * GV chốt nội dung:Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sờn thoải - 2 HS chỉ trên bản đồ hành chính VNcác tỉnh Tjhái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du. 2.Hoạt động2: Tìm hiểu về cây ăn quả Mục tiêu:HS nắm đợc một số đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du bắc Bộ PP&HT: Quan sát,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. Bớc 1: Các nhóm đọc mục 2 trong SGK, thảo luận nhóm các câu hỏi theo phiếu Bớc 2:Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa. * GV chốt nội dung:Thế mạnh của trung du Bắc Bộ lă trồng cây ăn quảvà cây công nghiẹp, đặc biệt là trồng chè. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về trồng rừng và cây công nghiẹp Mục tiêu:HS nấm đợc mục đích của việc trồng rừng. Biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiếm kiến thức. Có ý thức bảo vệ rừng. PP&HT: Quan sát,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. GV cho cả lớp quan sát tranh, ảnh về đồi trọc, trả lời các câu hỏi: - Vì sao trung du Bắc Bộ có những nơi đất trống đồi trọc? - Để khắc phục tình trạng này, ngời dân ở đây trồng những loại cây gì? - HS dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năn gần đây. GV liên hệ thực tếđể giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừngvà tham gia trồng rừng. * GV trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ. (ghi nhớ SGK) Hoạt động nôi tiếp: GV nhận xét tiết học, HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Lịch sử: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc I/Mục tiêu: HS biết: Từ nâm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. - Kể lại môt số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiếnphơng Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu nô lệ, liên tục đứng lên khỏi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. II/Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận. Bảng phụ kẻ bảng hoạt động 1 SGV III/Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng bắc đô hộ Mục tiêu: HS nắm đợc thời gian từ nâm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. PP&HT: Quan sát,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. GV đa bảng để trống cha điền nội dung so sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. - GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hoá - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, các nhóm đọc phần 1 trong SGK thảo luận nhóm trình bày nội dung theo phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. * GV chốt ý:Từ nâm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ, nhân dân ta bị bọn thực dân phong kiến áp bức bóc lột năng nề. 2Hoạt động 2:Nhân dân ta anh dũng đứng lên chống áp bức bất công Mục tiêu: HS nắm đợc một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong giai đoạn bấy giờ. PP&HT: Quan sát,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. - 2 HS đọc mục 2 trong SGK, cả lớp theo dõi trong SGK trả lời câu hỏi 2trong. - GV đa bảngthống kê( ghi các thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống) - HS thảo luận theo phiếu điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột còn trống - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV chốt nội dung: Mặc dù bị áp bức bóc lột nặng nề,nhân dân ta vẫn không chịu khuất phục, không ngừng nổi dậy đấu tranh. Bằng chiến thắng Bach Đằng vang dội, nhân dân ta dành đợc độc lập hoàn toàn. Hoạt đông nối tiếp: 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . GV nhận xét tiết học - HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. I/Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nói về ích lợi của muối i – ốt.Nêu đợc tác hại của thói quen ăn mặn. II/Đồ dùng dạy học: Su tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩmcó chứa i ốt và vai trò của i- ốt đối với sức khoẻ. III/Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Mục tiêu:HS lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. PP&HT: Thực hành,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội c ra đội trởng rút thăm xem đội nào đợc nói trớc.- Lần lợt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo( thời gian chơi 8 phút) - Nếu đội nào ghi đúng đợc nhiều tên món ăn nhất sẽ thắng cuộc. 2.Hoạt động 2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Mục tiêu:HS biết tên một số món ăn vùa cung cấp chất béo động vật vùa cung cấp chất béo thực vật.Nêu đợc ích lợi về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. PP&HT: Thực hành,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. - Cả lớp đọc lại danh sách các món ăn vừa
Tài liệu đính kèm: