Giáo án các môn khối 4 - Lê Anh Quyền - Tuần 30

Giáo án các môn khối 4 - Lê Anh Quyền - Tuần 30

Tập đọc:

 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê - vi - la Ma - gien - lăng, Ma - tan. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử. Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

*KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân.

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Lê Anh Quyền - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê - vi - la Ma - gien - lăng, Ma - tan. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm..
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử. Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
*KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
II.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạ động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
HĐ2: HD luyện đọc.
a) Luyeọn ủoùc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn. 
+ Đoạn 1: Từ đầu ... vùng đất mới.
+ Đoạn 2: Vượt Đại Tây  Bình Dương 
+ Đoạn 3: Thái Bình Dươngtinh thần.
+ Đoạn 4: Đoạn đườngmình làm.
+ Đoạn 5: Những thuỷ thủTây Ban Nha.
+ Đoạn 6: Còn lại.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khú đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HD HS hiểu những từ ở phần chỳ giải. HD cõu khú đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhúm.
- Gọi 1 nhúm đọc.
- GV đọc mẫu.
b) Tỡm hieồu baứi:
- Yờu cầu HS đọc thầm toàn bài và TL CH:
H1: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
H2: Vỡ sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
H3: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
H4: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
H5: Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
H6: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả nào?
H7: Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì?
- Ghi ý chớnh lờn bảng.
*KNS: Câu chuyện cho em hiểu biết điều gì về các nhà thám hiểm?
H: Hãy nêu ý chính của bài? – thảo luận theo nhóm đôi.
- GV chốt lại nội dung bài trên bảng.
c) ẹoùc dieón caỷm 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- Hoạt đụ̣ng theo nhóm đụi. Sau đú tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cỏ nhõn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xột, ghi điểm
C/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
- Veà nhaứ ủoùc laùi baứi nhieàu laàn. 
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS lờn bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhúm.
- 1 nhúm đọc.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
Đ1: Mục đích của cuộc thám hiểm.
Đ2: Phát hiện ra Thái Bình Dương.
Đ3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm.
Đ4: Giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng bỏ mạng.
Đ5: Trở về Tây Ban Nha.
Đ6: Kết quả của đoàn thám hiểm
- HS TL.
Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng đinh trái đất hình cầu, phát hiện ra TháI Bình Dương và những vùng đất mới.
- 2 HS nhắc lại.
- Quan sỏt.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhúm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Laộng nghe, thửùc hieọn
Toán:
 Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp hs:
 - Ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về: Khái niệm về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Giải toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. Diện tích hình bình hành.
- HS làm được các bài B1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạ động của HS
A.Bài cũ: 
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập.
Bài1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/cầu 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS tóm tắt đề bài,1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS tóm tắt đề bài,1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV HD từng bước để HS hiểu đề.
- Gọi 1 HS tóm tắt đề bài, 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài tập 2.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS tóm tắt đề,1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Chính tả:
Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL bài Đường đi Sa Pa.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ; v/ d/gi .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết các bài tập 2 và 3
III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết. 
H1: Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?
H2: Vì sao Sa Pa được gọi là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? 
- Yờu cầu HS viết vào bảng con những chữ dễ viết sai chính tả : thoắt cái, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì
- Nhắc HS lưu ý cách trình bày bài chính tả. 
- Y/C HS tự viết bài vào vở . Viết xong tự soát lỗi .
- GV chấm và nhận xét. 
HĐ3: HD HS làm bài tập chính tả 
Bài2a: 
- Y/C HS nêu đề bài: 
- Phát phiếu cho 4 nhóm. 
- HS cỏc nhúm đại diện đọc kết quả nhúm.
- HS nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS . 
Bài 3: 
- Y/C HS nêu đề bài. 
- Gọi HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS . 
C. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- HS theo dõi.
- 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết. Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS TL.
- HS TL.
- HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết sai và viết bảng con
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS tự nhớ lại bài và viết đoạn văn vào vở.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào phiếu
- Các nhóm HS lên thi tiếp sức
- Cả lớp nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu của BT 3
- HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
Khoa học
 nhu cầu chất khoáng của thực vật 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật .
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt .
II. Chuẩn bị: 
- Hình minh hoạ SGK.
- Tranh, ảnh hoặc bao bì của các loại phân bón.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài mới. 
HĐ2: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
 - Y/cầu HS hoạt động theo nhóm 2, trả lời các câu hỏi:
 H1: Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây?
 H2: Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không? Làm như vậy nhằm mục đích gì?
 H3: Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây?
 - Gọi lần lượt các nhóm trình bày.
 - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, kết luận. 
- GV treo tranh minh hoạ, y/cầu HS thảo luận theo nhóm 3 và trả lời:
 H1: Các cây cà chua ở hình trên phát triển như thế nào?
 H2: Quan sát kĩ cây a và b, em có nhận xét gì?
 H3: Vậy chất khoáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
 - Gọi lần lượt các nhóm trình bày.
 - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, kết luận. 
HĐ3: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật .
-Phát phiếu học tập cho các nhóm: Y/C HS nêu tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn: Ni tơ, Ka li, phốt pho .
Tên cây
Tên các
chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni tơ(đạm)
Ka - li
Phốt pho
Lúa
x
x
Ngô
x
x
Khoailang
x
Cà chua
x
x
Đay
x
Cà rốt
x
Raumuống
x
+ Y/C các nhóm trình bày kết quả .
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, rút ra kết luận hỏi: Em có nhận xét gì về vài trò của chất khoáng của cây?
C/Củng cố – dặn dò:
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS TL.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS HĐ nhóm 2.
 - Các nhóm lần lượt trình bày.
 - HS nhóm khác nhận xét.
 - Lắng nghe.
 - Các nhóm lần lượt trình bày.
 - HS nhóm khác nhận xét.
 - Lắng nghe.
 - HS thảo luận và làm vào phiếu kẻ sẵn bảng biểu sau:
 - Các nhóm trình bày kết quả.
 - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
 - HS trả lời.
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Lắng nghe.
TOÁN (TC)
ễN: TèM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA CHÚNG
 TèM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA CHÚNG
I . MỤC TIấU:
- HS biết cỏch tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
- HS biết cỏch tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
- Thẻ Đ/S
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yờu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó?
H2: Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó?
Hoạt động 2: Trũ chơi
Tổng 2 số
Tỉ 2 số
Số thứ nhất
Số thứ hai
42
1/2
48
3/5
Hiệu 2 số
15
5/2
48
11/4
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toỏn (TC)
Bài 1: Một khu vườn hcn cú chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24m. Tớnh chu vi và diện tớch của khu vườn.
Bài 2: Mẹ cao hơn Bộ 45cm. Nếu Bộ cao thờm 5cm nữa thỡ Bộ cao bằng ắ chiều cao của mẹ. Tớnh chiều cao của mỗi người.
*Bài 3: Tổng của 2 số là 900. Nếu lấy số lớn chia cho số bộ thỡ được 3 và dư 4. Tỡm hai số đú.
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:	
- Chấm ... à thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT (TC)	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ễN TẬP: mrvt: du lịch – thám hiểm
CÂU CảM
I. MỤC ĐÍCH:
- HS củng cố và mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm.
- Xác định được câu cảm và tác dụng của nó trong đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đỏp ỏn A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
Y/cầu HS chọn đáp án đúng bằng thẻ.
1) Từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch gồm những nội dung gì?
A. Địa điểm diễn ra hoạt động du lịch 
B. Đồ dùng cần cho chuyến du lịch. 
C. Phương tiện giao thông.
D. Tâm trạng của những người tham gia du lịch.
E. Tất cả những nội dung trên.
2) Những câu sau dùng để làm gì?
- Mùa xuân đấy!
- Mưa nôn nóng lắm! Mưa như thôi thúc!
- Tinh khôi quá! 
A. Bộc lộ cảm xúc. B. Khắng định C. Nêu yêu cầu, đề nghị
3) Cảm xúc bộc lộ qua các câu trên là cảm xúc gì?
A. Lo lắng, sợ hãi. B. Đau xót, ngạc nhiên. C. Vui mừng, nôn nóng, thán phục
Hoạt động 2: Trũ chơi : Tìm nhanh những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch trong đoạn văn sau:
 Có những người du lịch không chỉ thích ở trong khách sạn bình thường. Họ muốn được ăn uống, đọc sách, nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Tại Vat-te-rat, Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên ngọn cây sồi cao 13mét. Khách sạn này chỉ có duy nhất mọt phòng nghỉ. Muốn leo lên phòng nghỉ, bạn phải ngồi trên một chiếc ghế gỗ gần giống như xích đu để người ta kéo bạn lên. Giá thuê phòng chỉ hơn sáu triệu đồng một người một ngày.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
1/ Chuyển những câu sau thành câu cảm: 
a) Dáng đi của cô tha thướt.
b) Bạn Lan Anh hát hay.
c) Bạn Hoàng nhanh trí.
d) Dòng sông điệu.
2/ Viết một đoạn văn ngắn nói về chuyến du lịch mà em hoặc bạn bè, người thân của em tham dự.
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Chấm vở- Nhận xột
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xột tiết học.
Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
*KNS: - Thu thập, xử lí thông tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bản phô tô mẫu khai báo tạm trú, tạm vắng cho HS và GV.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A/ Bài cũ:
B.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và nội dung phiếu.
- GV treo bản phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt, hướng dẫn cách viết. 
KNS: Thu thập, xử lí thông tin.
- Y/cầu HS hoạt động theo nhóm 2, hoàn thành nội dung vào phiếu.
- Gọi 1 số HS đọc phiếu.
- GV nhận xét, chấm điểm một số phiếu.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/cầu HS hoạt động theo nhóm 2.
KNS: Đảm nhận trách nhiệm.
- Gọi HS đại diện nhóm lần lượt trả lời.
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
C. Củng cố, dặn dò 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi và mở sgk.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Theo dõi và lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 2.
- 3-4 HS đọc nội dung phiếu.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- HS lần lượt trả lời.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Toán:
Thực hành
I .Mục tiêu: 
- HS biết cách đo độ dài của cáI bảng, chiều rộng, chiều dài phòng học.
- HS làm được bài tập 1, HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước dây cuộn, một số cọc để cắm mốc, giấy bút để ghi chép.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 A. Bài cũ:
B. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: ứng dụng tỉ lệ bản đồ:
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất:
- GV hướng dẫn HS đo đoạn thẳng trên mặt đất bằng cách dùng thước dây cuộn
- GV trình bày cách đo. 
- Y/cầu 1 HS nhắc lại.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- GV trình bày mục đích các cọc, HD HS nắm được cách gióng thẳng hàng các cọc.
- Y/cầu HS nhắc lại.
HĐ3: Luyện tập:
Bài 1:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5,6 HS.
- Y/cầu HS tiến hành đo theo nhóm .
- Gọi HS lần lượt báo cáo kết quả đo.
- GV nhận xét.
*Bài 2:
- Y/cầu HS HD nhóm , tiến hành các bước như SGK.
- Gọi HS lần lượt trả lời.
- GV kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc HS mang đủ dụng cụ để thực hành tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS theo dõi, mở sgk.
- HS theo dõi
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- HS tiến hành đo theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
- Lắng nghe.
- HS tiến hành đo theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
Lịch sử:
Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung
I/ Mục tiờu Học xong bài này học sinh biết :
- Kể được một số chớnh sỏch về kinh tế và văn hoỏ của vua Quang Trung
- Tỏc dụng của cỏc chớnh sỏch đú
II/ Đồ dựng dạy học
 - Phiếu học tập của học sinh
 - Cỏc bản chiếu của vua Quang Trung ( nếu cú)
 - Lược đồ Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII
III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
HĐ2: Dạy bài mới.
1) Quang Trung xây dựng đất nước
- Gọi 1 HS đọc nội dung SGK.
- Y/cầu HS hoạt động theo tổ, phát phiếu học tập:
Chính sách
ND chính sách
Tác dụng XH
Nông nghiệp
Thương nghiệp
Giáo dục
- Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xột, chốt lại nhóm trả lời đúng.
- Gọi 1 nhúm túm tắt lại cỏc chớnh sỏch của vua Quang Trung để ổn định và xõy dựn đất nước.
HĐ3: Quang Trung – ụng vua luụn chỳ trọng bảo tồn văn hoỏ dõn tộc
- GV chia nhúm 2, y/cầu HS thảo luận cõu hỏi
H1: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nụm mà khụng đề cao chữ Hỏn?
H2: Em hiểu cõu “ Xõy dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
- Gọi HS đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày.
- Gọi HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột, rỳt ra kết luận.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- HS hoạt động theo tổ.
- Đại diện nhúm trỡnh bày 
- HS nhận xột bổ sung.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hoạt động theo nhúm 2.
- HS đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS nhúm khỏc nhận xột.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
Kĩ thuật:
Lắp xe nôI (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráỗie nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
 - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II.Chuẩn bị:: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
 HS : Bộ mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động trên lớp :
A/ KTBC: 
B/Dạy bài mới: 
HĐ1: HS thực hành lắp xe nôi .
a) HS chọn chi tiết.
- Y/C HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK .
- GV theo dõi, giúp HS chọn đúng, đủ các chi tiết .
b) Lắp từng bộ phận .
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
+ Y/c HS quan sát kĩ từng hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi .
- Trước khi thực hành, lưu ý HS :
+ Vị trí trong, ngoài của các thanh.
+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn .
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe .
c) Lắp ráp xe nôi.
- Lưu ý HS : Vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch .
+ Lắp xong, kiểm tra sự chuyển động của xe
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Đúng mẫu.
+ Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe nôi chuyển động đợc .
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS .
- Nhắc HS tháo các chi tiết, xếp gọn vào hộp 
C. Dặn dò . 
- VN : Luyện lắp nhiều lần .
- HS mở SGK, theo dõi bài học .
- Quan sát mẫu xe nôi.
- HS chọn các chi tiết và để riêng từng loại ra nắp hộp .
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- Thực hành lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK :
- HS hoàn thành sản phẩm..
- HS quan sát sản phẩm của các bạn và đánh giá theo tiêu chí GV đưa ra .
- Lắng nghe.
-Tháo các chi tiết,xếp gọn vào hộp 
- Lắng nghe. 
SINH HOẠT ĐỘI TUẦN 30
I - Mục tiờu: 
- Biết được những ưu nhược điểm của tuần học 30 đưa ra kế hoạch tuần 31rong quá trình học tập rèn luyện của lớp. 
- Khắc phục những tồn tại tuần 30 thực hiện tốt kế hoạch tuần 31
- Có ý thức rèn luyện trong học tập và các phong trào khác của lớp.
II - Chuẩn bị : 
1. Phương tiện :
- Báo cáo thực hiện tuần 
- Kế hoạch tuần 31
- Chơi trũ chơi.
2. Tổ chức 
 Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý:
- Đánh giá kết quả hoạt động của tuần 30, thống nhất kế hoạch hoạt động và phương hướng thực hiện tuần 31
- Các tổ trưởng, lớp trưởng nắm rõ tình hình trong tuần của lớp.
III - Tiến trình :
Nội dung
NgƯời thực hiện
I. ổ định tổ chức
- ổn định t/c 
- Hát tập thể bài: “ Chú voi con ở Bản Đôn”
II. Nội dung
1. Nhận xét tuần 30.
*Báo cáo của cán bộ lớp 
- Báo cáo, nhận xét thực hiện trong tuần của các phõn đội: phõn đội 1, phõn đội 2, phõn đội 3, phõn đội 4.
- Báo cáo, nhận xét học tập trong tuần của lớp phó học tập.
- Báo cáo, nhận xét thực hiện trong tuần của chi đội trưởng.
+ ưu điểm: Về học tập, nhìn chung các bạn đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Vệ sinh lớp sạch sẽ. Lớp đã chọn bạn Ly tham gia Chỉ huy Đội giỏi, Nét đẹp đội viên đạt kết quả tốt; đã hoàn thành DBĐV. 
+ Tồn tại: Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học: Sĩ, Việt. Một số không tích cực trong học tập: Đông, Nghĩa, Mẫn.
2. Kế hoạch tuần 31.
- Duy trì những ưu điểm và khắc phục những tồn tại của tuần 31.
- Thực hiện thỏng học tốt chào mừng cỏc ngày lễ lớn.
- Bỡnh chọn 3 HS trong lớp đạt Người con hiếu thảo.
3. GVCN nhận xét:
- Cần hạn chế việc núi chuyện trong giờ học, tham gia tốt cỏc phong trào của trường, lớp.
- Giữ vững nề nếp lớp. 
III. Hoạt động tập thể.
- Cán bộ chi đội điều hành lớp chơi trũ chơi “Mưa to, mưa nhỏ”
IV. Củng cố.
- Nhìn chung thực hiện khá tốt kế hoạch đề ra, cần tích cực phát huy trong tuần 31
- Dặn dò lớp cần thực hiện tốt các nội dung kế hoạch đã đề ra.
- Tập thể lớp 
- Cỏc phõn đội trưởng.
- Lớp phó HT.
- Chi đội trưởng.
- Cả lớp
- GVCN.
- Cả lớp
- Cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30-kns.doc