Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 12 năm 2013 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 12 năm 2013 (chi tiết)

Tập đọc

VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài .

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- GD HS lòng kiên trì.

- HSKT : Tiếp tục tập đọc âm vần , tiếng.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết câu luyện đọc dùng cho HĐ 1.

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 12 năm 2013 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12
Thứ hai 11 ngày tháng 11 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc
Vua tàu thủy Bạch Thái bưởi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- GD HS lòng kiên trì.
- HSKT : Tiếp tục tập đọc âm vần , tiếng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu luyện đọc dùng cho HĐ 1.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- đọc toàn bài, chia đoạn
- Luyện đọc theo đoạn
- Lần 1 lưu ý phát âm từ khó
- Lần 2 lưu ý cách ngắt , nghỉ đúng câu dài .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Đoạn 1: Đọc câu hỏi thảo luận và trả lời:Xuất thân, những khó khăn lúc đầu của Bạch Thái Bưởi.
- Đoạn 2: Nêu những bước đường làm kinh tế của Bạch Thái Bưởi.
- Nêu những bí quyết thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Nêu đại ý bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Giúp HS chia đoạn.
- Cho học sinh hiểu nghĩa từ khó
- Hd đọc câu dài
- Giúp HS tìm hiểu bài.
- Câu hỏi bổ sung, giảng bài, hướng dẫn liên hệ.
- Giúp HS nêu nội dung chính của bài.
- Đọc mẫu
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* Củng cố, dặn dò.
Toán
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số 
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- HSKT : Tập đọc bảng nhân .
- GGHS : Tính nhanh nhẹn .
II.Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ cho bài 1 dùng cho HĐ 2.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
- Tìm kết quả của biểu thức sau bằng 2 cách.
4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32.
4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- So sánh kết quả
- Thảo luận vì sao hai kết quả bằng nhau.
- Rút ra cách nhân một số với một tổng
Khái quát thành công thức.
 * Vận dụng tính nhanh. 15 x ( 3 +7 )
 * Vận dụng tính nhẩm : 12 x 11
Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 1: Bảng phụ tính giá trị của biểu thức 
- Bài 2: Mỗi nhóm một phép tính làm 2 cách
- Bài 3: Tính và so sánh giá trị của một số nhân một tổng và một tổng nhân một số
- Bài 4: Làm theo mẫu.
+Nhận xét và chữa bài cho nhau.
- Đưa ra ví dụ yêu cầu học sinh tính
- Câu hỏi gợi ý giúp học sinh nhận xét
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém
- Củng cố khắc sâu kiến thức. hướng dẫn học sinh biết vận dụng tính nhanh, nhân nhẩm.
* Củng cố, dặn dò
đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 1)
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.
 -Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 -Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức lớp 4
 -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động 1.Khởi động
- Hát bài “Cho con”
- Nêu ý nghĩa bài hát.
Hoạt động 2Tìm hiểu truyện :Phần thưởng.
- Đọc truyện
- Thảo luận trả lời câu hỏi Sgk.
- Nhận xét: Hưng yêu quý bà, chăm sóc bà.hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
- Rút ra ghi nhớ .
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm (Bài tập 1.sgk)
- Hs đọc nội dung, thảo luận nhóm bàn:Việc làm nào đúng việc làm nào sai
- Trình bày trước lớp
Hoạt động 4:Bài tập 2
- Thảo luận nhóm :Tìm cách đặt tên tranh cho phù hợp.
- Cho học sinh hát bài hát “Cho con”
- Dẫn vào bài.
- Cho học sinh đọc truyện và hướng dẫn học sinh trao đổi trả lời câu hỏi sgk
- Câu hỏi giúp học sinh rút ra nôịi dung chính.
- Kết luận và liên hệ và giáo dục học sinh yêu quý ông bà cha mẹ.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài 5;6.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Toán
Luyên tập
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu)
- thực hành tính nhanh
- HSKT : Tập đọc bảng nhân.
- GDHS : Tính nhanh nhẹn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ dùng cho HĐ 2.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học
- Hs nhắc lại các tính chất cuarpheps nhân: giao hoán, kết hợp, nhân một tổng với một số, nhân một hiệu với một số, lấy ví dụ minh họa tính chất.
- Viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.
hoạt động 2: Thực hành
- Bài1:HS tự tính nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu (tính bằng một trong hai cách)
- Bài 2.Vận dụng tính chất kết hợp, giao hoán, một số nhân một tổng và một số nhân một hiệu để tính thuận tiện
- Bài 3.biết dùng tính chất một số nhân một tổng và một số nhân một hiệu.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 3 HS làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 phần.
- Về nhà làm bài 4.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất đã học
- Hd học sinh vận dụng thực hành, củng cố khắc sâu kiến thức nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiêu.
- Giao nhiệm vụ.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố, khắc sâu.
- Gợi ý.
- Giúp HS gặp khó khăn.
- Chữa bài.
- Củng cố kiến thức.
- Hd bài tập ở nhà.
* Củng cố, dặn dò.
Tập đọc
Vẽ trứng
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết đọc trơn, trôi chảy, đọc đúng, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê- rô-ki-ô ). Biết đọc diễn cảm được lời thầy giáo với giọng đọc từ tốn, nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô-nác-đô đaVin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
- Giáo dục HS lòng kiên trì.
HSKT : Luyện đọc tiếng từ. Câu.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép câu cần luyện đoc dùng cho HĐ 1.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Lyện đọc đúng
- Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn
- Phát âm tên riêng nước ngoài.
- Luyện đọc câu khó
- Đọc nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- Đoạn 1: Trao đổi nhóm nêu được Lê-ô-nác-đô rất ngán vì phải vẽ nhiều trứng.
- Thầy Vê-rô-ki-ô dạy cho học trò cách quan sát sự vật
- Đoạn 2: Nêu được sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô, nguyên nhân của sự thành đạt đó. 
- Nêu đại ý của bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Theo dõi GV đọc mẫu đoạn cần luyện đọc.
- Đọc đoạn: “Con đường.......được như ý”
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
- Hd học sinh chia đoạn, cách đọc, lưu ý sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Bảng phụ
- Giúp HS đọc đúng câu dài.
- GV: đọc mẫu
- Chia nhóm.
- giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Câu hỏi gợi ý 
- Giúp HS nêu nội dung chính của bài.
- Liên hệ, giáo dục HS.
- Nêu tên, đọc mẫu đoạn cần luyện đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* Củng cố, dặn dò
 KHOA HỌC 
Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.
I/ Mục tiờu:
 Nờu được vai trũ của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
 + Nước giỳp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành cỏc chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giỳp thải cỏc chất thừa, chất độc hại.
 + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp.
 + í thức bảo vệ nguồn nước.
- HSKT : Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày.
II/ Đồ dựng dạy-học:
- Băng keo
- Một số tranh ảnh và tư liệu về vai trũ của nước
III/ Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 1 hs vẽ sơ đồ, 2 hs nối tiếp nhau trỡnh bày vũng tuần hoàn của nước: Nước từ sụng, suối, làng mạc chảy ra sụng, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liờn kết với nhau tạo thành những đỏm mõy trắng. Càng lờn cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đỏm mõy đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trờn đồng ruộng, sụng ngũi và lại bắt đầu vũng tuần hoàn. 
- Dựng để uống, tưới cõy, chế biến thức ăn,...
- Lắng nghe
- Chia nhúm thảo luận 
- Đại diện nhúm nờu kết quả thảo luận
1) Thiếu nước con người sẽ khụng sống nổi . Con người sẽ chết vỡ khỏt. Cơ thể con người sẽ khụng hấp thu được cỏc chất dinh dưỡng hũa tan lấy từ thức ăn
2) Nếu thiếu nước cõy cối sẽ bị hộo, chết, cõy khụng lớn hay nảy mầm được.
3) Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khỏt, một số loài sống ở mụi trường nước như cỏ, cua, tụm sẽ tuyệt chủng 
- Cỏc nhúm khỏc, nhận xột, bổ sung
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc to trước lớp
- HS lần lượt phỏt biểu:
+ tắm, lau nhà, giặt quần ỏo
+ Tắm cho sỳc vật, rửa xe,
+ uống, nấu cơm, nấu canh
+ Đi bơi, tắm biển
+ Trồng lỳa, tưới rau, 
+ Sản xuất xi măng, gạch men
+ Tạo ra điện
+ Chế biến hoa quả, cỏ hộp, thịt hộp,..
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp 
- Chia 2 nhúm, mỗi nhúm cử 6 bạn 
- Nhận xột, bổ sung 
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp 
- HS trả lời theo sự tiếp thu bài của cỏc em
A/ KTBC: Sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn
- Gọi hs lờn bảng vẽ sơ đồ vũng tuần hoàn của nước và trỡnh bày vũng tuần hoàn của nước 
Nhận xột, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nờu cõu hỏi: Nước dựng để làm gỡ? 
- Nước rất cần thiết trong cuộc sống của con người. Tiết học hụm nay, cỏc em sẽ hiểu rừ hơn về vai trũ của nước.
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Chia lớp thành 6 nhúm, yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh minh họa trong SGK để trả lời cỏc cõu hỏi sau (2 nhúm thảo luận 1 cõu hỏi) - phỏt phiếu cho 3 nhúm 
1) Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
2) Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cõy cối thiếu nước?
3) Khụng cú nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày (dỏn phiếu)
Kết luận: Nước cú vai trũ đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ 10-20% nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết/50
* Hoạt động 2: Vai trũ của nước trong một số hoạt động của con người 
- Trong cuộc sống hàng ngày con người cũn cần nước vào những việc gỡ?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người, dựa vào những ý kiến trờn, cỏc em hóy cho biết con người sử dụng nước vào nh ...  tròn trăm, cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số.
- Giúp học sinh nhớ lại cách nhân nhẩm với 11. 
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- Giúp học sinh yếu.
- Chữa bài.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức.
- Cho HS đọc bài toán.
- Giới thiệu công thức tính ( bằng chữ) của hình chữ nhật.
* Củng cố dặn dò.
- Dặn HS về xem lại bài. Làm BT 2, 4 vào vở.
Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh dựa vào SGK, chọn được một câu chuyện mình được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tính kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Chuẩn bị dàn bài dùng cho HĐ 2.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 Hoạt động1: Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 gợi ý sgk
- Học sinh nêu tên câu chuyện mình kể.
- Nhận xét bổ xung
 Họat động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện. 
- Học sinh kể trong cặp, trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện.
- 1 vài học sinh kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện của mình.
- Cùng lớp trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. 
- 1 vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Giúp học sinh nắm được yêu cầu của đề. 
- Hướng dẫn học sinh nêu tên câu chuyện của mình định kể.
- Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo sự chuẩn bị của mình. 
- Giúp các cặp kể lại được nội dung câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa nội dung câu chuyện.
- Giúp học sinh kể lưu loát nội dung câu chuyện, trao đổi được với bạn về nội dung câu chuyện.
* Củng cố dặn dò
 - Yêu cầu HS về nhà tập kể câu chuyện.
Tập làm văn 
Trả bài văn kể chuyện 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết được nhận xét chung của thầy (cô) giáo về kết quả bài viết của lớp, liên hệ với bài viết của mình. 
- Biết tham gia sửa lỗi chung và sửa lỗi trong bài viết của mình.
- Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các lỗi thường gặp của học sinh dùng cho HĐ 2.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Nêu yêu cầu của đề.
- Biết được ưu điểm, khuyết điểm bài làm của cả lớp.
- Nhận bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài.
- Học sinh đọc kỹ bài làm của mình, lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi ra nháp.
- Đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa.
 Hoạt động 3: Học sinh học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Học sinh nghe GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay để tìm ra những cái hay đó.
- Học sinh chọn một đoạn viết trong bài viết của mình rồi viết lại.
- 1 vài học sinh trình bày phần bài mình đã sửa.
- Nhận xét bổ xung. 
- Gọi HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét bài viết của HS
+ Ưu điểm.
+ Khuyết điểm.
- Nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề.
- Trả bài cho HS.
- Hướng dẫn học sinh cách nhận biết và tự sửa lỗi trong bài viết.
- Yêu cầu HS trao đổi và sửa các lỗi sai GV viết trên bảng phụ.
- Giúp học sinh nhận biết những đoạn văn hay. 
- Giúp học sinh biết viết lại 1 đoạn văn hay theo ý của mình.
* Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết người dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống chủ yếu là người Kinh, đây là nơi dân cư tập chung đông đúc nhất nước ta. 
- Dựa vào tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Giáo dục học sinh tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người và truyền thống văn hóa của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV + HS: Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở và những truyền thống quý báu của dân tộc dùng cho HĐ 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 Hoạt động 1: Học sinh hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu đặc điểm của ĐBBB
- Nhận xét bổ xung.
 Hoạt động 2: Chủ nhân của đồng bằng 
- Hoạt động cá nhân
- Đọc SGK, biết được:
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
+ Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Dựa vào tranh ảnh, thông tin trong SGK trình bày đặc điểm về làng, nhà ở của người Kinh, làng Việt Cổ.
Hoạt động 3: Trang phục lễ hội.
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để:
+ Mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ.
+ Biết lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
+ Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ xung. 
- Giúp học sinh nêu được đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ. 
- Cho HS đọc SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung.
- Câu hỏi gợi ý.
- Mở rộng, củng cố khắc sâu kiến thức.
- Liện hệ thực tế.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS.
- Hướng dẫn HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK để tìm kiếm thông tin.
- Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Giới thiệu thêm về một số lễ hội của người dân ở đồng bằng Bác Bộ.
* Củng cố, dặn dò
Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2010
Thể dục
Đ/c Thúy dạy
Luyện từ và câu.
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính đế nhận biết chúng.
- Xác định được câu hỏi và dấu chấm hỏi trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bút dạ dùng cho HĐ 2.
III. Hoạt động dạy học
hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu của dấu hỏi.
- Học sinh ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc đầu tuần vào vào vở bài tập.
- Trả lời hai câu hỏi sgk
- Nêu nhận xét Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết
- Câu hỏi thường có các từ nghi vấn, cuối câu thường có dấu chấm hỏi.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tự hoàn thành bài 1 vào vở bài tập. 1 vài HS làm vào bảng phụ.
- Chữa bài cho bạn trao đổi dẫn đến kết quả đúng.
Bài 2: Hoạt động nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Từng cặp HS đọc bài Văn hay chữ tốt, chọn 3, 4 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi đáp.
- Một số cặp thi hỏi đáp.
- Nhận xét, bình chọn.
Bài 3: Hoạt động cá nhân.
- Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
- giao việc 
- hướng dẫn trả lời câu hỏi
- Giúp học sinh hiểu câu nghi vấn.
- Giúp HS nắm được yêu cầu của bài.
- Giúp HS yếu.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố và khắc kiến thức.
- Giúp HS nắm được yêu cầu của bài.
- Hd học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Củng cố cách dùng dấu chấm hỏi.
- Giúp HS đặt câu đúng và hay.
* Củng cố, dặn dò.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
- HS có ý thức làm bài tập.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bút dạ dùng cho HĐ 2.
- HS: Bảng con dùng cho HĐ 2.
III. Hoạt động dạy học
hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS nhác lại các đơn vị đo khối lượng, thời gian đã học.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Hoàn thành vào vở.
- Nêu miệng kết quả,
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Thực hiện lần lượt từng phép tính vào bảng con.
- Đính bảng kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3: Hoạt động nhóm
- Vận dụng các tính chất đẵ học vào tính nhanh 
- Chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS khá giỏi làm bài tập 4.
- Đọc bài và làm bài vào trong vở.
Bài 5: ( Nếu còn thời gian ):Thảo luận viết công thức tính của diện tích hình vuông và tính diện tích hình vuông.
- Giúp HS ghi nhớ nội dung kiến thức đã học.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Chữa bài.
- Củng cố HS cách nhân với số có hai, ba chữ số.
- Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. 
- Củng cố về các tính chất đẵ học
- Giao bài tập cho HS khá, giỏi.
- HD cách làm và trình bày.
- Gợi ý 
- Chữa bài.
* Củng cố, dặn dò.
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) 
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.
- Nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. đồ dùng dạy học
III. Hoạt động day học.
hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Ôn tập về đặc điểm văn kể chuyện
- Học sinh nói lại cho nhau nghe về đặc điểm văn kể chuyện
- Truyện phải có: Mở đầu, diễn biến và kết thúc. Có nhân vật, cốt truyện.
Hoạt động 2: Luyện tập kể chuyện
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Một số HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- Kể trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét lời bạn kể.
- Hd học sinh ôn tập củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Khắc sâu kiến thức cho HS.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu đề tài mình kể.
- Giúp HS yếu viết được dàn ý bài văn kể chuyện.
- Giúp HS kể lưu loát câu truyện mình chọn và trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Củng cố, dặn dò.
Sinh hoạt lớp
kiểm điểm hoạt động Tuần 13
I . Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần .
- Khắc phục những mặt còn tồn tại , phát huy những ưu điểm đạt được .
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới .
ii. Nội dung 
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức học tập cũng như việc thực hiện các nội qui , qui định của nhà trường đề ra : 
+ Trong lớp chăm chú nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp : 
+ Đi học đúng giờ , xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn .
b. Nhược điểm 
- Bên cạnh đó vẫn còn một số mặt tồn tại như sau : 
+ Một số bạn ý thức học tập chưa cao 
+ Hiện tượng bỏ quên sách ở nhà còn nhiều : 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn tồn tại .
- Tiếp tục phát huy ý thức giúp đỡ nhau trong học tập .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc