Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 13 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 13 năm 2011

Toán tr70

 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

I. Mục tiêu :

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 và giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học : - SGK.

III. Hoạt động dạy học :

A. KTBC : HS đặt tính và tính : 64 13.

B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

HĐ 1 : Phép nhân 27 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10)

*MT: Biết cách nhân nhẩm với số có 2 chữ số (trờng hợp tổng của 2 chữ số bé hơn 10).

*Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.

- GV viết lên bảng phép tính : 27 11.

- GV yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.

- HS nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân trên.

- GV HD HS cách nhân nhẩm : 2 + 7 = 9, viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297.

 Vậy 27 11 = 297.

- GV yêu cầu HS nhân nhẩm 41 11.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Toán tr70
 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu : 
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học : - SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt tính và tính : 64 13.
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Phép nhân 27 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10)
*MT: Biết cách nhân nhẩm với số có 2 chữ số (trờng hợp tổng của 2 chữ số bé hơn 10). 
*Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
- GV viết lên bảng phép tính : 27 11.
- GV yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- HS nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân trên.
- GV HD HS cách nhân nhẩm : 2 + 7 = 9, viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297.
 Vậy 27 11 = 297.
- GV yêu cầu HS nhân nhẩm 41 11.
- GV : Các số 27, 41,  đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10.
HĐ 2 : Phép nhân 48 11 (Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10):
*MT: Biết thực hiện nhân nhẩm với số có 2 chữ sốT/hợp tổng của 2 chữ số lớn hơn 10). 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
- GV tiến hành tương tự HĐ 1.
- GV HD HS cách nhân nhẩm : 4 + 8 = 12, viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428, thêm 1 vào 4 của 428, được 528. Vậy 48 11 = 528.
HĐ 3 : Thực hành :
* Mục tiêu : Biết v/d nhân nhẩm với số có hai chữ số vào giải các bài toán có liên quan.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu.
- HS xác định trường hợp nhân nhẩm nào bé hơn 10, trường hợp nào lớn hơn 10 và nhắc lại cách nhân nhẩm.
- HS thực hiện làm và nêu kết quả, GV + HS nhận xét.
 Bài 3 : HS đọc bài toán.
- GV HD HS tóm tắt, phân tích bài toán bằng phương pháp suy luận ngược.
- HS suy nghĩ giải toán, 2 HS lên bảng trình bày bài (mỗi HS làm 1 cách).- GV + HS NX.
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tập đọc tr125
 Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki);biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện . 
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao .(Trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục KNS: Giúp Hs có các KN:
+ tự nhận thức bản thân.	 + Đặt mục tiêu.
+ Xác định giá trị.	+ Quản lí thời gian.
II. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : GV yêu cầu HS đọc bài : Vẽ trứng - HS nêu nội dung bài. 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
HĐ1: Luyện đọc 
*MT:- Đọc đúng tên riêng nớc ngoài Xi-ôn-cốp-xki;biết đọc lời nhân vật và lời dẫn 
*PP&HT:LTTH,cá nhân ,nhóm
- 1 HS đọc toàn bài .
- HD chia đoạn :(4 đoạn) .- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ 2 : Tìm hiểu bài :
* MT:HS Trả lời được các CH trong SGK,Hiểu ND bài.
*PP&HT:LTTH, Hỏi đáp ,cá nhân 
Đoạn 1 (Từ đầu đến ... vẫn bay được)trả lời câu hỏi: 
- GV ghi chi tiết nổi bật lên bảng: bay , HS nêu lại nghĩa của từ bay - HS nêu ý chính đ1:
 * ý1: Ước mơ của Xi - ôn - cốp- xki.
 Đoạn 2, 3: (Để tìm điều ... đến các vì sao)- HS đọc thầm đoạn 2, 3: GV nêu CH để HS TL:
- GV ghi bảng các từ: sa hoàng, khí cầu, thiết kế, HS nêu nghĩa của các từ đó.
- HS trả lời câu hỏi 3, chính là đã tìm nội dung đoạn 2, 3:
ý2: Xi - ôn - cốp - xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
- HS đọc thầm đoạn 4(Còn lại) để trả lời câu hỏi: Tìm ý chính đoạn 4. 
ý3: Nói lên sự thành công của Xi - ôn - cốp - xki.
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện.
? Câu chuyện nói lên điều gì ? * ND : 
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
*MT:Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện . 
*PP&HT:LTTH,cá nhân ,nhóm
*DDDH: BP
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV treo BP, HD, lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm .
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - GV + HS nhận xét. 
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài .
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán tr72
Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu : - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 -Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học : - SGK.
III. Hoạt động dạy học 
A. KTBC : HS đặt tính và tính : 351 19.
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD cách nhân 
* Mục tiêu : Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
- GV viết lên bảng phép tính 164 123.
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
? Vậy 164 123 = ? (20172).
- GV HD HS đặt tính như SGK (yêu cầu HS dựa vào p/nh với số có 2 chữ số để thực hiện).
- GV yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân trên.
- HS nhắc lại từng bước nhân.
HĐ 2 : Thực hành 
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có ba chữ số ,Tính đợc giá trị của biểu thức.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
 B ài 1: HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV : Các phép tính trong bài đều là phép nhân với số có ba chữ số, các em thực hiện tương tự như phép nhân 164 123.
- HS suy nghĩ làm bài, 3 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS xác định biểu thức trên thuộc dạng biểu thức nào đã học và nêu cách tính.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV chốt lại cách tính biểu thức có chứa hai chữ.
 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Luyện từ và câu tr127
Mở rộng vốn từ : ý chí - Nghị lực
I. Mục tiêu :
-Biết thêm 1số từ ngữ nói về ý chí ,nghị lực của con người ;bước đầu biết tìm từ (BT1),đặt câu (BT2),viết đoạn văn ngắn (BT3)có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, thẻ từ, VBT TV4
III. Hoạt động dạy học 
A. KTBC : ? HS nêu các câu thành ngữ, tục ngữ đã học thuộc chủ điểm : ý chí, nghị lực.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : HD HS làm bài tập 
* MT: Biết thêm 1số từ ngữ nói về ý chí ,nghị lực của con người ;bước đầu biết tìm từ (BT1),đặt câu (BT2),viết đoạn văn ngắn (BT3)
 *PP&HT:LTTH,nhóm ,cá nhân.
*DDDH: Bảng phụ, thẻ từ, VBT TV4.
 Bài 1 : Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV HD HS nh mẫu, giúp HS hiểu nghĩa của 2 từ mẫu.
- HS làm việc theo 6 nhóm, GV phát thẻ từ cho mỗi nhóm, các nhóm thảo luận và xếp các từ vào nhóm thích hợp.
- HS trình bày kết quả.
- HS + GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con
người :
quyết chí, quyết tâm, bền gan, bề bỉ, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, ...
Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con nưgời :
khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, thử thách, thách thức, trông gai, ...
- HS đọc các từ vừa tìm.
 Bài 2 : 1HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS đặt câu mẫu - 1 HS lên bảng viết câu mình đặt, lớp viết vào vở nháp.
- GV + HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- HS đọc các câu mình đặt. GV + HS nhận xét, sửa sai.
 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài.
? Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ?
? Bằng cách nào em biết được điều đó ?
- HS đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc viết về nội dung : Có chí thì nên.
- Cả lớp tự làm bài, 1 HS viết vào bảng phụ. 
- HS trình bày kết quả - GV + HS nhận xét, sửa sai - HS thi đọc đoạn văn mình viết.
HĐ 2 : Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Khoa học tr52
Nước bị ô nhiễm
I/Mục tiêu
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nớc bị ô nhiễm:
+Nước sạch:trong suốt ,không màu ,không mùi, không vị,không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+Nước bị ô nhiễm:có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,chứa vi sinh nhiều quá mức cho phép,chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
*Tích hợp bảo vệ môi trường. ND: Ô nhiễm nguồn nước. 
II/Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ trang 52, 53 SGK. tranh ảnh, 
- HS chuẩn bị đồ dùng theo hướng dẫn của GV 
III/Hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích được tại sao nước sông hồ thường đục hơn và không sạch.
PP&HT: Thảo luận nhóm ,cá nhân.
DDDH: Cốc, xốp, khăn, bông, nước
Bước1:Tổ chức và hướng dẫn
-GV Y/C HS các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làmTN. 
-HS đọc mục quan sát và thực hành trang 52 để biết cách làm.
Bước 2 : - Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ của cô giao.
- Các nhóm quan sát hai chai nước đem theo làm tní nghiệm chứng minh chai nào là nước sông , chai nào là nước giếng.
- Cả lớp thảo luận đưa ra cách giải thích.
- Các nhóm tiến hành lọc nước.Rút ra kết luận
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
*GV kết luận:+Nước sạch:trong suốt ,không màu ,không mùi, không vị,không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con ngời.
 +Nước bị ô nhiễm:có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,chứa vi sinh nhiều quá mức cho phép,chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chính của nước bị ô nhiễm và nước sạch.
PP&HT: Thảo luận nhóm ,cá nhân.
DDDH: Phiếu HT
Bước1:- GV phát fiếu.HD
- các nhóm thảo luận đưa ra tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễmvà nước sạch theo chủ quan của các em.
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV . Kết quả thảo luận ghi vào phiếu.
Bước 3: Đại diện các nhóm treo kết quả làm việc của nhóm mình lên bảng
- GV yêu cầu HS mở SGK đối chiếu kết quả.
- Các nhóm tự đánh giá kết quả của nhóm mình.
- GV nhận xét khen nhóm có kết quả tốt.
- 4 HS đọc mục bạn cần biết trang 49 SGK 
Hoạt đông nối tiếp: GV nhận xét tiết học. HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả : tr126
Nghe viết :Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng đoạn văn trong bài : Người tìm đường lên các vì sao.
- Làm đúng BT(3)a/b 
II. Hoạt động d ...  trong SGK trả lời câu hỏi: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
- HS trao đổi theo nhóm bàn. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt nội dung. 
 Hoạt đông nối tiếp: 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . GV nhận xét tiết học
. - HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn tr132
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu :
-Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung ,nhân vật,cốt truyện);kể được một câu chuyện theo đề tài cho trớc ;nắm được nhân vật ,tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học :
* Bài mới : 
1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : HD ôn tập :
MT:-Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện .
PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân.
DDDH: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
 Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, thảo luận.
GV chia lớp theo nhóm 4 và trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
? Đề 1 và 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ?
Bài 2,3: HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
- Một số HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS kể mẫu.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
-HS trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu bài tập BT 3.
- HS thi kể trước lớp.
 -HS kể xong sẽ trao đổi: - đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện,
 - Tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
 - Cách mở đầu, cách kết thúc câu chuyện.
-Lớp +GVnhận xét,tuyên dương những em kể hay.
HĐ 2 : Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Tuần 13
 Dạy chiều thứ 3
Mĩ thuật tr
Vẽ trang trí đường diềm
I-Mục tiêu
 -HS biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em ( đi học, làm việc giúp gia đình )
 -Biết cách vẽ và vẽ được tranh thẻ hiện rõ nộ dung đề tài sinh hoạt.
 -HS có ý thức tham gia vào việc giúp đỡ gia đình.
II-Chuẩn bị:
1-GV:-SGK, SGV, một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của HS
2-HS: -Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III-Các HĐ DH chủ yếu
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu từ các đồ vật dạng hình trụ đẫ giới thiệu.
 *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài
 -GV treo tranh đã chuẩn bị, YC HS quan sát tranh và tranh trong SGK và trả lời câu hỏi(trong SGV MT 4 - Tr 44 )
 -HS trả lời, GV tóm tắt, bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng ngày của các em như: đi học, vui chơi, cho gà ưn, quét nhà, trồng cây, tưới cây....
 -YC HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. 
 *Hoạt động 2: Cách vẽ
 -GV gợi ý cách vẽ tranh: 
	+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau
	+Vẽ các hoạt động sao cho sinh động
	Vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt.
 * Hoạt động 3: Thực hành
 -GV quan sát lớp đồng thời gợi ý giúp đỡ những HS TB
 * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 -GV cùng HS chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài
 -HS nhận xét, xếp loại theo các tiêu chí:
 	+Sắp xếp hình ảnh phù hợp
	+Hình vẽ
	+Màu sắc
	+HS xếp loại tranh theo ý thích ( Tranh nào đep ? Chưa đẹp ? Tại sao ? )
 *Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
 Luyện Toán 
 Luyện : Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I/Mục tiêu:
- Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
II/Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập toán 4 –Bảng phụ ghi bài 4
III/.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Tính nhẩm?
- Tìm x?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Chấm bài- nhận xét.
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách?
- GV treo bảng phụ cho HS đọc và trả lời miệng:
Bài 1:(HS TB)
- 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp:
 43 x 11 = 473
86 x 11 = 946
73 x 11 = 803
Bài 2:(HS TB,K)
2 em lên bảng – cả lớp làm vở
x : 11 = 35 x : 11 = 87 
x = 35 x 11 x = 87 x 11
x =385 x = 957
Bài 3:(HS K,G)
1 em lên bảng chữa bài:
Tổng số hàng của hai khối:
14 + 16 = 30 (hàng)
Cả hai khối có số HS:
30 x 11 = 330 (học sinh
Bài 4:(HSG)
Phơng án đúng là b
*Hoạt động nối tiếp:Củng cố trên bài tập.
36 x 11 = ? ; 78 x 11 = ?
2.Dặn dò :Về nhà ôn lại bài
Dạy chiều thứ 5
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập: Kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu
1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
II- Đồ dùng dạy- học
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện tập
 Bài tập 1, 2
 - Tìm phần kết bài của chuyện ?
 Bài tập 3
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
 Bài tập 4
 - GV mở bảng lớp
 - GV chốt lời giải đúng : 
a) Cách kết bài không mở rộng
b) Cách kết bài mở rộng
 *Ghi nhớ(2-3em nêu)
4. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV yêu cầu học sinh mở vởBT
 - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Tìm kết bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 - Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3
 -GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét
5. Củng cố, dặn dò
 - Em học có mấy cách kết bài?
 - Dặn học sinh chuẩn bị KT
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc bài tập 1, 2
 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài
 - Thế rồinớc Nam ta.
 - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
 - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
 - Lần lợt nêu ý kiến
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Học sinh làm vở BT
 - Nhiều em nêu ý kiến
 - Vài em nhắc lại kết luận 
 - 4 em đọc ghi nhớ
 - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp 
 - 2 em làm bảng 
 - học sinh làm bài đúng vào vởBT
 - học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá.
 - Nhng An-đrây- caít năm nữa.
 - Nêu nhận xét kết bài
 - Học sinh đọc bài 3
 - Làm bài cá nhân vào vở
 - Vài em đọc bài làm
 - Có 2 cách kết bài
Luyện đọc :
Văn hay chữ tốt.
I. Mục tiêu :
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ,bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND:Ca ngợi tính kiên trì ,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngời viết chữ đẹp của Cao Bá Quát .
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : Gọi 4 HS đọc nối tếp nhau đọc bài : Ngời tìm đờng lên các vì sao.
- HS nêu nội dung chính của bài.
 B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp.
2. HĐ1: HD HS luyện đọc :
*MT:Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi .
*PP&HT:LTTH,nhóm, cá nhân.
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 3 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc theo nhóm .
-Thi đọc trong nhóm.Lớp +GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
4. HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm 
 * MT:Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 *PP&HT:LTTH,nhóm, cá nhân.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm .
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 1. 
- HS thi đọc diễn cảm. 
- HS luyện đọc theo vài và thi đọc theo vai. 
- GV + HS nhận xét. 
 5 . HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : 
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài .
Toán
Luyện đổi các đơn vị đo: Tấn - tạ- yến - kg ; m2-dm2-cm2 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng; Đơn vị đo diện tích.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II/. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ – vở bài tập toán 4.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.*Hớng dẫn ôn tập.
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 75.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng tính chất nào để tính nhanh?
Đọc đề – tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách? cách nào nhanh hơn?
-GV chấm bài nhận xét
Bài 1:(HS yếu,TB)
Cả lớp làm vở- 4,5 em đọc kết quả
10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến
100kg = 1 tạ 500kg = 5 tạ
1000 kg = 1 tấn 11000 kg = 11 tấn
10 tạ = 1 tấn 240 tạ = 24 tấn
100 cm2 =1 dm2 1500cm2 = 15 dm2
100 dm2 = 1 m 2 1200 dm2 = 12 m2
Bài 3:(HS TBkhá)
Cả lớp làm vở – 2 em lên bảng chữa bài
5 x 99 x 2 = (5 x 2) x 99 = 10 x 99 = 990
208 x 97 + 208 x 3 = 208 x (97 + 3)
 = 208 x 100 = 20800
Bài 4:HS Giỏi)
1 phút hai ô tô chạy số mét:
700 + 800 = 1500 (m)
1 giờ 22 phút = 82 phút
Quãng đờng đó dài số ki- lô -mét:
1500 x 82 = 123000(m)
Đổi 123000 m = 123 km
Đáp số 123 km
*Hoạt động nối tiếp: -Củng cố: 1 tấn = ? kg 10 tạ = ? kg 100 cm2 = ? dm2
 -Dặn dò:Về nhà ôn lại bài
Luyện Tiếng Việt.
 Luyện: Mở rộng vốn từ ý chí- Nghị lực
I- Mục tiêu
1. Luyện cho học sinh : hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm 
II- Đồ đùng dạy- học 
Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới 
1. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt ý đúng:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng
b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách
Bài tập 2
 - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt
VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí
 Danh từ
Công việc ấy rất gian khổ
 Tính từ
Bài tập 3
 - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu
 - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ?
 - Gọi học sinh đọc bài
2. Củng cố, dặn dò
 - Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ?
 - Dặn học sinh về nhà xem lại bài
 - 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ)
 - 1 em làm lại bài 3 ý b,c
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Trao đổi cặp, ghi vào nháp
 - Đại diện các cặp nêu trớc lớp
 - 1 em lên chữa bài
 - Học sinh làm bài đúng vào vởBT.
 - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
 - Nhiều em đọc câu đã đặt
 - 2 em làm bảng lớp
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim
 - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT.
 - Nhiều em lần lợt đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Nhiều em đọc

Tài liệu đính kèm:

  • doc13.doc