Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hương Trạch

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hương Trạch

I. Mục tiêu:

1. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các CH 1,2,4,5).

2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: Khai thác tranh minh hoạ trong SGK.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 3 em đọc bài: Con cò. GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hương Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t h­¬ng khª
Tr­êng tiĨu häc h­¬ng tr¹ch
lÞch b¸o gi¶ng
Khèi III - TuÇn 32
N¨m häc: 2009 - 2010 
 Thø
TiÕt
Môn học
Bài học
Môn học
1
 Chào cờ
 Làm lễ đầu tuần.
2
 Tập đọc
 Người đi săn và con vượn.
 L. Toán
2
3
 Tập đọc (KC)
 Người đi săn và con vượn.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Toán
 Luyện tập chung.
5
 TNXH
 Ngày và đêm trên Trái Đất.
1
 Thể dục
 Bài 63.
2
 Toán
 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
3
3
 ¢m nh¹c
 Học hát dành cho địa phương tự chọn.
 Phơ ®¹o
4
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Ngôi nhà chung.
5
 Thđ c«ng
 Làm quạt giấy tròn (Tiết 2).
1
 Toán
 Luyện tập. 
2
 LT & câu
 Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm.
 L.Toán
4
3
 Tập viết
 Ôn chữ hoa: X.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Đạo đức
 Chăm sóc cây trồng vật nuôi (Tiết 2).
5
 TNXH
 Năm, tháng và mùa.
1
 Tập đọc
 Cuốn sổ tay.
5
2
 To¸n
 Luyện tập.
 Tự học
3
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Hạt mưa.
4
 Mĩ thuật
 Tập nặn tạo dáng: Tập nặn hoặc xé dán hình dáng người.
1
 TL Văn
 Nói, viết về bảo vệ môi trường.
 L.T Việt
 6
2
 Toán
 Luyện tập chung.
 L.Toán
3
 Thể dục
 Bài 64.
 H§TT
4
 HĐTT
 Sinh ho¹t líp.
Tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 
Chào cờ
TPT Đội và Hiệu trưởng lên lớp.
--------------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu:
1. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các CH 1,2,4,5).
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV: Khai thác tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 3 em đọc bài: Con cò. GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
+ GV đọc mẫu. 
+ YC đọc từng câu. GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai lên bảng. 
+ YC đọc đọan. HD đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu phẩy dấu chấm ở các cụm từ. 
+ Giải nghĩa từ mới. 
+ HD đọc theo nhóm. 
+ YC đại diện nhóm. 
+ YC đọc đồng thanh. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
+ GV hoặc 1 em đọc lại cả bài. 
+ GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài. 
Hỏi: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? 
H: Khi bị trúng tên của người thợ săn, vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như thế nào ? 
H: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? 
H: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? 
H: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ? 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
* NDC: Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thươngvà bảo vệ các lòai động vật hoang dã, bảo vệ môi trường. 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài.
+ GV đọc mẫu đọan 2, 3. 
+ GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 em YC luyện đọc theo nhóm. 
+ Tổ chức cho 3 đến 5 em thi đọc đọan 2, 3.
+ Nhận xét và cho điểm HS. 
+ HS nghe. 
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý phát âm từ đọc sai. 
+ HS nối tiếp nhauđọc theo đọan. Chú ý ngắt nghỉ đúng. 
+ 2 em đọc chú giải. 
+ HS đọc theo nhóm 2. 
+ Đại diện nhóm đọc. 
+ Đọc 1 lần. 
+ Theo dõi bài trong SGK. 
+ Trả lời câu hỏi của GV. 
+ Chi tiết Nếu con thú rừng nào. Không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số cho thấy bác thơ săn rất tài giỏi. 
+ Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận. 
+ HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Vượn mẹ căm ghét người đi săn./ Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. 
+ Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nghiến răng, giặt phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồ ngã xuống. 
+ Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó bác không bao giờ đi săn nữa. 
+ 5 đến 6 em phát biểu: Không nên giết hại độngvật./ Cần bảo vệ động vật hoang dã và mội trường./ Giết hại động vật là ác./... 
+ 2 em nhắc lại NDC.
+ HS theo dõi bài mẫu. 
+ Mỗi HS đọc 1 lần đọan 2, 3 trong nhóm, các bạn theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. 
KỂ CHUYỆN
1. Xác định YC.
+ YC HS đọc YC của phần kể chuyện trang 114 SGK.
2. HD kể chuyện. 
+ Chúng ta phải kể lại lời câu chuyện bằng lời của ai? 
+ Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô như thế nào ? 
+ GV YC HS quan sát để nêu nội dung tranh các bức tranh. 
+ GV gọi 4 HS khá, YC tiếp nối nhau kể lại 4 đọan truyện theo tranh. 
+ Nhận xét. 
3. Kể theo nhóm. 
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 em, + YC các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm. 
4. Kể chuyện. 
+ GV gọi 4 em kể tiếp nối câu chuyện trứơc lớp. 
+ GV nhận xét. 
+ Gọi 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
 IV. Củng cố - dặn dò:
+ GV hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
+ Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
+ 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
+ Bằng lời của bác thợ săn. 
+ Xưng là “tôi” 
+ 4 em tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: 
Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. 
Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn ôm nhau trên tảng đ1. 
Tranh 3: Cái chết thảm thương của vượn mẹ.
Tranh 4: Nỗi ân hận của bác thợ săn. 
- Vd tranh 2: Từ xa, tôi đã thấy hai mẹ con nhà vượn đang ngồi ôm nhau trên tảng đá. Tôi nấp vào cạnh một cây to gần đấy và chuẩn bị bắn vượn mẹ. Một mũi tên được rút ra và bắn đi một cách chính xác. Vượn mẹ đã bị trúng tên. Nó giật mình, ngoảnh đầu lại nhìn tôi rồi lại nhìn mũi tên bằng đôi mắt căm giận, tay nó vẫn không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực vượn mẹ. 
+ Tập kể theo nhóm, các em trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
+ Cả lớp theo dõi nhận xét. 
+ 2 HS nêu.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 + Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với số có một chữ số. 
+ Biết giải toán có phép nhân (chia). 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 3 em lên bảng làm bài. GV nhân xét ghi điểm. 
 * Đặt tính rồi tính: 45890 : 8 45729 : 7 78944: 4 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD luyện tập bài 1 và 2.
Bài 1: 
+ GV YC HS tự làm bài. 
+ GV YC 2 HS vừa lên bảng, 1 em nêu cách thực hiện phép nhân, 1 em nêu cách thực hiện phép chia.
+ GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2: 
+ GV gọi HS đọc đề bài. 
Hỏi: Bài tóan cho biết gì ? 
H: Bài tóan hỏi gì ? 
H: Muốn tìm số bạn chia được bánh ta làm như thế nào ? 
H: Có cách nào khác không ? 
+ GV giải thích lại về 2 cách làm trên, sau đó gọi 2 em lên bảng làm, mỗi em làm theo 1 cách. 
+ 2 em lên bảng làm bài . 
+ HS dưới lớp theo dõi và nhận xét 
+ Nhà truờng mua 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh . Số bánh này đem chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh. Hỏi có bao nhiêu bạn được nhận bánh ? 
+ Bài tóan cho biết có 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh . Số bánh này đem chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh. 
+ BT hỏi số bạn được chia bánh. 
+ Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhận. 
+ Có thể tính xem mỗi hộp được chia cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với số hộp bánh . 
+ 2 em lên bảng làm bài. 
Tóm tắt:
 Có: 105 hộp
 Mỗi hộp có : 4 bánh
 Mỗi bạn được : 2 bánh
Số bạn có bánh : . . . bạn ?
 Bài giải 
 Cách 1: Cách 2:
Tổng số chiếc bánh nhà trường có là: Mỗi hộp chia được cho số bạn là: 
 4 x 105 = 420 ( chiếc ) 4 : 2 = 2 ( bạn )
 Số bạn được nhận bánh là: Số bạn được nhận bánh là:
 420 : 2 = 210 ( bạn ) 2 x 105 = 210 ( bạn )
 Đáp số: 210 bạn	Đáp số: 210 bạn
+ GV nhận xét và cho điểm HS. 
* Hoạt động 2: HD Bài 3 và 4:
+ GV gọi 1 em đọc đề BT. 
H: BT YC chúng ta làm gì ? 
H: Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật ? 
H: Vậy để tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải đi tìm gì trứơc ? 
+ GV YC HS làm bài 
+ Một hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng bằng 1 phần 3 chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. 
+ Tính diện tích của hình chữ nhật. 
+ 1 em nêu trước lớp. 
+ Tìm độ dài của chiều rộng hình chữ nhật. 
+ 1 em lên bảng làm. 
 Tóm tắt: Bài giải:
Chiều dài: 12 cm Chiều rộng hình chữ nhật là: 
Chiều rộng: 1/3 chiều dài 12 : 3 = 4 ( cm ) 
Diện tích:... cm? Diện tích hình chữ nhật là: 
 12 x 4 = 48 ( cm ) 
	 Đáp số: 48 cm . 
+ GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4: 
+ GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
Hỏi: Mỗi tuần lễ có mấy ngày ? 
H: Vậy nếu chủ nhật tuần này là mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là mùng mấy ? 
H: Thế còn chủ nhật tuần trước là ngày nào ? 
+ GV YC HS tiếp tục làm bài. Khi HD HS như trên GV có thể kết hợp vẽ sơ đồ thể hiện các chủ nhật của tháng 3: 
+ Ngày 8 tháng 3 là chủ nhật. Hỏi những ngày chủ nhật trong tháng đó là những ngày nào ? 
+ Mỗi tuần lễ có 7 ngày. 
+ Nếu chủ nhật tuần này là mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày : 8 + 7 = 15. ...  Đó là những mùa nào ? Diễn ra vào những tháng nào trong năm ? 
+ Nhận xét , tổng hợp ý kiến HS . 
* Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời gọi là 1 năm . Khi chuyển động , trục Trái Đất bao giờ cũng nghiêng về 1 phía . Trong một năm , có một thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía Mặt Trời – thời gian đó ở Bắc bán cầu là mùa hạ , Nam bán cầu là mùa động và ngược lại . Khỏang thời gian chuyển từ mùa Hạ sang mùa Đông gọi là mùa Thu và từ mùa Đông sang mùa Hạ gọi là mùa Xuân . 
- Thảo luận cặp đôi 
+ YC HS nhớ lại ví trí các phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí : Bắc , Nam , Đông , Tây . 
+ Nhận xét 
+ YC : Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa Xuân , mùa Hạ , mùa Thu và mùa Đông . 
+ GV nhận xét , điền tên mùa tương ứng của Bắc bán cầu vào hình vẽ . 
+ YC : Lên điền các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa . 
+ GV nhận xét . 
+thạo luận nhóm 2.
+ Ý kiến đúng là : 
1. Mỗi năm gồm 12 tháng . Mỗi tháng thường có 30 hoặc 31 ngày . Có tháng chỉ có 28 ngày .
2. Thường có 4 mùa : Xuân , Hạ , Thu , Đông . Mùa Xuân thường từ tháng 1 đến tháng 4 , mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 8 , mùa thu từ tháng 9 đến tháng 10 và mùa Đông từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau .
+ HS các nhóm nhận xét , bổ sung 
+ Lắng nghe , ghi nhớ 
+ Tiến hành thảo luận cặp đôi 
+ 2 em đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên trình bày . 
+ HS cả lớo nhận xét , bổ sung 
+ 2 đến 3 em lên chỉ trên hình vẽ 
+ HS quan sát ,nhận xét , bổ sung 
+ 1 đến 3 em điền vào hình vẽ 
+ HS dưới lớp quan sát , nhận xét , bổ sung 
* HĐ2 : Trò chơi “ Xuân , Hạ , Thu , Đông ”
+ GV phát cho mỗi nhóm 5 thẻ chữ : Xuân , Hạ , Thu , Đông , Mặt Trời 
- GV phổ biến cách chơi 
+ 5 em chơi được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi khôngđược biết mình đang cầm thẻ nào . Khi GV hô “ Bắt đầu ” 5 em với được quay 5 thẻ chữ và ngay lập tức , các bạn phải tìmđúng vị trí của mình . 
+ Trong thời gian ngắnnhất , nhóm chơi nào làmnhanh nhất sẽ trở thành nhóm thắng cuộc 
+ GV tổ chức cho HS chơi thử . GV tổ chức cho HS chơi .GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò 
+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HS học thuộc bài và chuẩn bị bài mới 
 TẬP LÀM VĂN
NÓI , VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .
I. Mục tiêu : 
+ Rèn kĩ năng nói . Kể lại được 1 câu chuyện 1 cách ngắn gọn , rõ ràng về 1 việc tốt em đã làm để góp phầnbảo vệ môi trường . 
+ Rèn kĩ năng viết , viết được 1 đọan văn ngắn khỏang 7 đến 10 câu kể lại về 1 việc tốt em đã làm để góp phầnbảo vệ môi trường . 
II. Chuẩn bị 
+ Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : 2 em lên bảng đọc đọan văn thuật lại ý kiến các bạn trong nhóm khi bàn về việc Em cần làm gì để Bảo vệ môi trường . ( Huệ , Tuấn ) 
3. Bài mới: gt bài , ghi đề , nhắc lại đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD HĐcá nhân:
Bài 1 
+ GV gọi HS đọc YC của bài 
+ GV YC HS đọc gợi ý trong SGK . 
+ GV giúp HS xác định thế nào là việc tốt góp phần bảo vệ môi trường : Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia 
+ GV giúp HS định hướng cho bài kể bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi sau , mỗi câu hỏi GV cho 3 HS trả lời :
H: Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ môi trường ? 
H:Em đã làm việc tốt đó ở đâu , vào khi nào ? 
H:Em đã tiến hành công việc đó ra sao ? 
+ Em có cảm tưởng thế nào khi làm việc tốt đó ? 
*HĐ2:Làm việc theo nhóm:
+ GV YC 2 em ngồi cạnh kể cho nhau nghe về việc tôt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường . 
+ Gọi 1 số em kể trước lớp . 
Bài 2 
+ GV gọi HS đọcYC của bài 
+ GV YC HS tự làm bài . Nhắc HS viết bài 1 cách ngắn gọn , đầy đủ , rõ ràng . 
+ GV nhận xét và cho điểm HS . 
+ Kể lại 1 việc tốt em đã làm đểbảo vệ môi trường . 
+ 2 em lần lượt đọc rước lớp 
+ HS tiếp nối nhau trả lời 
+ Dọn vệ sinh sân trường 
+ Nhặt cỏ , bắt sâu , chăm sóc bồn hoa , cây cảnh trong trường . 
+ Nhặt rác trên đường phố , đường làng bỏ vào nơi quy định . 
+ Tham gia quét dọn , vệ sinh đường làng , ngõ xóm 
+ Nhắc nhở các hành vi phá họai cây và hoa nơi công cộng . 
+ Giữ sạch nhà , lớp học , . . .
+ Nghe GV định hướng và trả lời từng câu hỏi định hướng : 
+ Em đã tham gia vệ sinh đường phố cùng các bác trong tổ dân phố . / Em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp cùng các bạn trong tổ . / Em đã nhắc nhở , ngăn chặn các bạn không được bẻ cành , hái hoa . / . . . 
+ Em làm việc tốtá đó ở tổ dân phố nơi gia đình em ở vaò chiều thứ bảytuần trước . / Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua . / Em đã làm việc tôt đó ở công viên Thủ Lệ khi được đi chơi cùng bố mẹ vào sáng chủ nhật tuần trước . / . . . 
+ Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh của khu phố em đã có mặt ngay . Em cùng mấy bạn nhỏ được phân công quét sạch đường phố . Trước khi quét ch1ng em vẫy nước cho đỡ bụi . Chúng em đã quét rất cận thận , vừa làm việc chúng em có thể vừa trò chuyện nên rất vui và công việc có thể hòan thành nhanh . . . 
+ Em cảm thấy rất vui . . . 
+ HS làm việc theo cặp 
+ 2 em lần lượt đọc trước lớp 
+ HS làm bài . 
4. Củng cố - dặn dò 
+ Nhận xét tiết học 
+ Dặn dò HS học thuộcbài và chuẩn bị bài mới
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
+ Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức số 
+ Rèn kĩ năng giải bài tóan có liên quan đến rút về đơn vị 
II. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : tính giá trịc của biểu thức ( Kim , Sơn ) 
 + 4512 + 24785 x3 = + 57824 – 32884 : 4 = 
3. Bài mới : gt bài, ghi đề , nhắc lại đề . 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD luyện tập tính giá trị của biểu thức.
+ GV YC HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức , sau đó YC HS làm bài . 
+ 1 em lên bảng al2m bài 
a. ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 b. ( 20354 – 9638 ) x 4 = 10716 x 4 
 = 69094 = 42864
c. 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241 d. 97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 
 = 8282 = 10988
*HĐ2 : HD giải toán :
Bài 2:
+ GV gọi 1 em đọc đề bài 
+ GV YC HS tự làm 
+ Mỗi tuần lễ Hường học 5 tiết tóan , cả năm học có 175 tiết tóan . Hỏi cả năm Hường học bao nhiêu tuần lễ ? 
+ 1 em lên bảng làm bài . 
 Tóm tắt Bài giải
5 tiết : 1 tuần Số tuần lễ Hường học trong năm là : 
175 tiết : . . . tuần ? 175 : 5 = 35 ( tuần )
 Đáp số : 35 tuần 
Bài 3 
+ GV YC HS tự làm 
+ 1 em lên bảng làm bài . 2 em ngồi cạnh nhau đổ vở kiểm tra nhau . 
 Tóm tắt Bài giải
3 người : 75 000 đồng Số tiền mỗi người được nhận là :
2 người : . . . đồng ? 75 000 : 3 = 25 000 ( đồng )
 Số tiền hai người nhận được là : 
 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) 
 Đáp số : 50 000 đồng .
Bài 4 
+ GV gọi 1 em đọc đề bài trước lớp 
H : Bài tóan YC chúng ta tính gì ? 
+ Hãy nêu cách tính diện tích của hình vuông 
H : Ta đã biết số đo cạnh hình vuông chưa? 
H : Tính bằng cách nào ? 
H : Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo cạnh của hình vuông cần chú ý điều gì? 
+ GV YC HS làm bài 
+ Một hình vuông có chu vi 2dm4cm . Hỏi hình vuông đó có diện tích bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? 
+ Bài tóan YC tính diện tích hình vuông 
+ Muốn tính diện tích của hình vuông ta lấy số đo của một cạnh nhân với chính nó
+ Chưa biết và phải tính . 
+ Lấy chu vi của hình vuông chia cho 4 
+ Cần chú ý đổi số đo của chu vi 
+ 1 em lên bảng làm bài 
 Tóm tắt Bài giải
Chu vi : 2 dm 4 cm Đổi 2 dm 4 cm = 24 cm 
Diện tích : . . . cm ? Cạnh của hình vuông dài là : 
 24 : 4 = 6 ( cm ) 
 Diện tích của hình vuông là : 
 6 x 6 = 36 ( cm ) 
 Đáp số : 36 cm 
4. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HS học thuộcbài và chuẩn bị bài mới
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 32
I . MỤC TIÊU :
+ Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần 32
+ Vạch ra phương pháp tuần 33 để thực hiện cho tốt
II . NỘI DUNG SINH HOẠT 
1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 
2) Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt 
3) GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt 
a) Đạo đức : Đa số các em ngoan , chăm chỉ biết nghe lời cô . Tự giác trong các mặt học tâp cũng như sinh hoạt . Bên cạnh đó vẫn còn một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học như : Hoàng , Thái , K’ Dói, Lý .
b) Học tập : Có nhiều tiến bộ so với tuần qua , ý thức học tập ở các môn học được đi lên , học và làmbài ở nhà tương đối đấy đủ , rèn chữ , giữ vở khá sạch sẽ . Tuy nhiên vẫn còn một số bạn chữ xấu , cẩu thả . bẩn .
c) Các mặt khác : Vệ sinh cá nhân, trường lớp tương đối sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự giác, có ý thức khá tốt...Duy trì sĩ số tốt.s
+ Biểu dương em : Hà , Huệ , Thảo , Tuấn , Hiền , Thân , Kim Xuân .
+ Phê bình Thái , Phi , Tâm , Lý , Hoàng , Xanh . Quang K Sơn .Dương ,Thu .
4 ) Phương hướng tuần 33
+ Thi đua dành hoa chuyên cần . Đảm bảo sĩ số. 
+ Tiếp tục rèn chữ , giữ vở cho sạnh sẽ ,đẹp 
+ Học và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp .
+ Đi học chuyên cần , đúng giờ ,không nghỉ học ,bỏ học .
+ Gĩư vệ sinh cá nhân và an toàn giao thông đường bộ.
+ Tham gia học phụ đạo vào sáng thứ 7 ,và đầu giờ học mỗi ngày .	.
+ Tuyên truyền GD về ngày 30 / 4 ..
+ Động viên các em đóng góp các khoản tiền đầy đủ cuối năm học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_32_truong_tieu_hoc_huong_trach.doc