Toán:
Luyện tập Tr 84
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải các bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS đặt tính và tính : 75480 : 75, 12678 : 36.
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố về phép chia
* Mục tiêu :Thực hiện phép tính chia só có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
Bài 1(2 dòng đầu) : HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm và đọc kết quả, nêu cách tính.
- GV + HS nhận xét. HS nhắc lại bước thực hành tính.
- GV chốt lại cách thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
HĐ 2 : Củng cố về giải toán
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng giải toán.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
Bài 2 : HS đọc bài toán.
- HS xác định bài toán thuộc dạng toán nào đã học, nêu cách tìm.
- GV HD HS tóm tắt, phân tích bài toán.
- HS suy nghĩ giải toán và 1 HS trình bày bài giải.
Tuần 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Toán: Luyện tập Tr 84 I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải các bài toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đặt tính và tính : 75480 : 75, 12678 : 36. B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Củng cố về phép chia * Mục tiêu :Thực hiện phép tính chia só có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. Bài 1(2 dòng đầu) : HS nêu yêu cầu. - HS thực hành làm cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm và đọc kết quả, nêu cách tính. - GV + HS nhận xét. HS nhắc lại bước thực hành tính. - GV chốt lại cách thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. HĐ 2 : Củng cố về giải toán * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng giải toán. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. Bài 2 : HS đọc bài toán. - HS xác định bài toán thuộc dạng toán nào đã học, nêu cách tìm. - GV HD HS tóm tắt, phân tích bài toán. - HS suy nghĩ giải toán và 1 HS trình bày bài giải. - GV + HS nhận xét. Đáp số : 42 m2 HĐ NT : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau . Tập đọc Kéo co I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . - Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : BP II. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : GV yêu cầu HS đọcHTL bài : Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh). HĐ1: Luyện đọc : MT:HS luyện đọc trôi chảy toàn bài. PP&HT:LTTH,cá nhân,nhóm - 1 HS đọc toàn bài . - HS NT đọc 3 đoạn : HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài . - GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài . - HS luyện đọc theo nhóm . - GV đọc diễn cảm toàn bài . HĐ 2 : Tìm hiểu bài : MT:Trả lời được các câu hỏi trong bài và hiểu ND bài. PP&HT: Hỏi đáp,cá nhân - HS đọc thầm đoạn 1Từ đầu đến ... bên ấy thắng.để trả lờiCH của GV: - Qua phân đầu của bài văn em hiểu cách thức chơi kéo co như thế nào? - Đoạn 1 cho chúng ta biết gì ? ý1:Cách thức chơi kéo co. - HS đọc thầm đoạn 2 (Hội làng Hữu Trấp ... người xem hội).để HS trả lời CH: - HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp - HS tìm ý chính đoạn 2: ý2 Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. * Đoạn 3: (còn lại). - HS đọc thầm đoạn 3(còn lại) và trả lời các câu hỏi : ? Đoạn 3 cho em biết gì ? ý3:Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. ? Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? - HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung chính của bài - ND: Kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : MT:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . PP&HT:LTTH,cá nhân,nhóm DDDH: BP - HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài. - GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm. - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - GV + HS nhận xét. HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :? Trò chơi kéo co có gì vui ? -GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Toán Thương có chữ số 0 I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp các chữ số 0 ở thương. II.Hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đặt tính và tính : 7895 : 83, 9785 : 79. B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : HD cách chia * Mục tiêu :Thực hiện p/c cho số có hai chữ số trong trường hợp các chữ số 0 ở thương. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành. a) Phép chia 9450 : 35 (Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương). - GV viết lên bảng phép tính 9450 : 35 - HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính. - HS thực hiện đặt tính và tính, lớp làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm. - GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - GV HD HS đặt tính và tính như nội dung SGK. ? Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV chốt lại, khắc sâu cách thực hiện phép chia : Lần chia cuối cùng 0 chia cho 35 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7. b) Phép chia 2448 : 24 (Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) - GV HD HS tương tự hoạt động a. - GV chú ý lần chia thứ hai 4 : 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1. HĐ 2 : Thực hành : * Mục tiêu : Giúp HS vận dụng vào làm tính và giải toán. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành. Bài 1(2 dòng đầu) : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. GV HD HS làm từng fép tính Làn lướt từng Hs lên bảng HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Đồ chơi, trò chơi. I. Mục tiêu : -Biết dựa vào mục đích,tác dụng để phân biệt loại một số trò chơi quen thuộc (BT1);tìm được một vài thành ngữ ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2);bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ,tục ngữ BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng dạy học :- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : ? HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : HD HS làm bài tập1 MT:-Biết dựa vào mục đích,tác dụng để phân biệt loại một số trò chơi quen thuộc . PP&HT: Thảo luận nhóm,cá nhân. Bài 1 : Một HS đọc yêu cầu của BT. - HS thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả. - HS + GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Trò chơi rèn luyện sức mạnh kéo co, vật Trò chơi rèn luyện sự khéo léo nhảy dây, lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình - HS giới thiệu các bạn về cách thức chơi của 1 trò chơi mà em biết. HĐ 2 : HD HS làm bài tập2 MT:tìm được1 vài thành ngữ ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm PP&HT: Thảo luận nhóm,cá nhân. DDDH : Phiếu học tập. Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành bài tập. - HS các nhóm trình bày kết quả. Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp họa + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + - GV + HS nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. - HS nêu thêm các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề bài học mà em biết. HĐ 2 : HD HS làm bài tập2 MT:Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ,tục ngữ BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). PP&HT: Thảo luận cặp,cá nhân. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2, GV nhắc HS : + Xây dựng tình huống. + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - HS trình bày. - GV + HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. HĐ 2 : Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Khoa học Không khí có những tính chất gì? I/Mục tiêu: - Quan sát và làm TN để phát hiện ra một số t/ chất của không khí :trong suốt,không màu, không mùi,không có hình dạng nhất định ;không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe... - Tích hợp BVMT: Liên hệ -bộ phận: con người rất cần không khí. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 64, 65 SGK. Vài cái Bóng bay. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí Mục tiêu: HS S/d các giác quan để nhận biết t/c ko màu, ko mùi, ko vị của không khí. PP&HT:hỏi đáp,q/s,cá nhân. + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? *Tích hợp BVMT :Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ. *GVkết luận: Không khí trong suốt , không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí Mục tiêu: HS phát hiện không khí không có hình dạng nhất định PP&HT: Thảo luận nhóm,cá nhân. DDDH : Bóng bay - GV chia nhóm, fát bóng bay. - GV phổ biến luật chơi. Nhóm nào thổi đc bóng theo các YC thì thắng cuộc. -HS đại diện cho các nhóm mô tả hình dạng của quả bóng vừa thổi + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? + Không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. * GV kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng ở toàn bộ chỗ trống bên trong vật chứa nó. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. Mục tiêu: HS không khí có thể bị nén lại và giãn ra PP&HT: Thảo luận nhóm,cá nhân. Bước1: - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65 SGK Bước 2 : Quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng sảy ra ở H2a, H2b Bước 3 Đại diện cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. + HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK Hoạt đông nối tiếp: HS đọc mục bạn cần biết trong SGK, GV nhận xét tiết học. HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau . Chính tả Nghe viết: Kéo co I/Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn trong bài Kéo co -Làm đúng BT(2)a/b II/Hoạt động dạy học A/Bài cũ:Hai HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp trốn tìm, cắm trại, chọi dế B/GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Mục tiêu: HS nghe và viết lại đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn Kéo co PP&HT:LTTH,cả lớp. - GV đọc bài viết. HS theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại bài viết. Cả lớp đọc thầm . - Cả lớp đọc thầm bài viết . GV nhắc HS những tiếng HS dễ viết sai chính tả (những tiếng có phụ âm đầu là s/x, tr/ch và dấu hỏi, dấu ngã) - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở cho nhau soát lỗi. GV chấm bài tổ 1 nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Mục tiêu:-Làm đúng BT(2)a/b PP&HT:LTTH,cá nhân . Bài 2a: GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm nội dung của bài. HS làm bài vào vở bài tập. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những chữ đã mắc lỗi. Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Tập đọc Trong quán ăn "Ba cá bống" I. Muc tiêu -Biết đọc đúng các tên riêng nư ... ,tuần 15),viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài. II. Đồ dùng dạy học :- VBT tiếng Việt 4 T1. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của mình. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : HD HS viết bài MT:Dựa vào dàn ý đã lập (TLV,tuần 15),viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài. PP&HT:Hỏi đáp,cá nhân a) HD HS năm vững yêu cầu của đề bài : - HS đọc đề bài- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 gợi ý trong SGK, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS đọc thầm lại dàn ý của mình. Một đến hai HS K - G đọc to dàn ý của mình. b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài : ? Em chọn cách mở bài nào ? + Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp đã học. + YC1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết - kiểu trực tiếp - của mình. + YC một HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết - kiểu gián tiếp - của mình. - Gọi HS đọc phần thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn). ? Em chọn kết bài theo hướng nào ? - HS đọc kết bài của mình- HS cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung. HĐ 2 : HS viết bài : MT:viết được1 bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài. PP&HT:LTTH,cá nhân. - HS tự viết bài vào vở - GV thu về chấm điểm. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :- GV NX giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Chiều thứ 3 mĩ thuật Bài 16: tập nặn (vẽ hoặ xé dán)tạo dáng: tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp. - Học sinh tạo dáng đượccon vật hay đồ vật bằng vỏ hộp. - Học sinh yêu thích tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: * Giáo viên:- Sách giáo khoa, một vài hình dáng tạo bằng vỏ hộp, - Các vật liệu, dụng cụ cần thiết, *Học sinh: - Sách giáo khoa, một số đồ vật dụng cụ để tạo dáng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài. a) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7 phút) - Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp và gợi ý để học sinh nhận biết: + Tên của hình tạo dáng, + Các bộ phận của chúng, + Nguyên liệu để làm. - Giáo viên bố sung b) Hoạt động 2: Cách tạo dáng(5 phút) - Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo dáng VD: Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả - Suy nghĩ tìm bộ phận chính - Chọn màu sắc và hình dáng để làm các bộ phận sao cho phù hợp - Dính các bộ phận lại với nhau bằng keo và hồ dán - Giáo viên có thể làm mẫu để học sinh quan sát c) Hoạt động 3:Thực hành (18 phút) - Cho học sinh thực hành theo nhóm - Giáo viên gợi ý nhóm + Chọn đồ vật để tạo dáng + Chọn con vật để tạo dáng - Các nhóm thực hành mỗi nhóm làm một con vật hoặc một đồ vật - Nếu còn thời gian GV gợi ý HS làm thêm sản phẩm d) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn một số đồ vật hướng dẫn HS trưng bày - Học sinh đánh giá theo cảm nhận riêng; - Giáo viên tóm tắt và đánh giá Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau Luyện Tiếng Việt Luyện: Quan sát- Miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu 1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện đợc những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác. 2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4 ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2.Hớng dẫn luyện quan sát Bài tập 1 - GV gợi ý - GV nêu các tiêu chí để bình chọn Bài tập 2 - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ? - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông 3.Phần luyện tập miêu tả - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét Ví dụ về dàn ý: - MB: Giới thiệu đồ chơi gấu bông - Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay - Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ 5. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ - Dặn HS chọn 1 trò chơi ở quê em. - Hát - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo. - HS đa ra các đồ chơi đã chuẩn bị - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. - Nhiều em đọc ghi chép của mình - HS đọc yêu cầu + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt. - 2 em đọc ghi nhớ - HS làm bài vào nháp - Nêu miệng bài làm - Làm bài đúng vào vở bài tập - Đọc bài trước lớp HS đọc. III- Các hoạt động dạy- học Chiều thứ 5 Toán Luyện: Phép chia mà thương có chữ số 0 A.Mục tiêu: Củng cố cho HS - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương B.Đồ dùng dạy học:- Thước mét C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 88 - Đặt tính rồi tính? 5974 :58 =? (103) 31902 : 78 =? (409) 28350 : 47 = ? (603dư 9) - Giải toán: Đọc đề- tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 3 em lên bảng- cả lớp đổi vở kiểm tra Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng Một bút bi giá tiền: 78000 : 52 =1500(đồng) Nếu mỗi bút giảm 300 đồng thì mỗi bút có số tiền là: 1500- 300 =1200(đồng) 78000 đồng sẽ mua được số bút là: 78000 : 1200 = 65(cái bút) Đáp số: 65(cái bút) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 25200 : 72 =? ( 350) 4066 : 38 =? (107) 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện đọc : Trong quán ăn "Ba cá bống". I. Muc tiêu -Biết đọc đúng các tên riêng nứơc ngoài( Bu-ra-ti-nô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ND:Chú bé người gỗ( Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hỏi mình. ( trả lời đợc các CH trong SGK). II. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : Gọi HS đọc nối tếp nhau đọc bài : Kéo co. - HS giới thiệu về một trò chơi dân gian mà em biết. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp. 2. HĐ1: HD HS luyện đọc : MT:-Biết đọc đúng các tên riêng nứơc ngoài( Bu-ra-ti-nô); PP&HT:LTTH,nhóm , cá nhân. - 1 HS đọc toàn bài . - GV chia đoạn : 3 đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. - GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ ở các câu văn dài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - HS luyện đọc theo nhóm . - GV đọc diễn cảm toàn bài . 3. HĐ 2 : Luyện đọc diễn cảm MT:bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân,phân vai. - HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài. - GV lu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. - HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo vai và thi đọc theo vai. - GV + HS nhận xét. 4. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.- Dặn HS học bài Toán Luyện : Chia cho số có ba chữ số A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách chia cho số có ba chữ số(trường hợp chia hết , chia có dư) - Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác B.Đồ dùng dạy học:- Thước mét, vở bài tập toán trang 90,91 C.Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó chữa bài - Đặt tính rồi tính? 3144 :524 =? (6) 8322 :219 =? (38) 7560 :251 =? ( 30 dư 30) GV chấm bài nhận xét: - Giải toán: Đọc đề- tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: - Đặt tính rồi tính? 33592 :247 =? (136) 51865 :253 = ? (205) 80080 : 157 = ? ( 510 dư 10) - Giải toán: - Đọc đề- tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? - Tìm x? Bài 1 trang 90: Cả lớp làm vào vở - 3 em lên bảng Bài 2 trang 90 : Cả lớp làm vào vở- đổi vở kiểm tra: Tổng thời gian là:65+70= 135(phút) Trung bình mỗi phút vòi nước chảy được: (900 +1125 ) : 135 = 15 (l) Đáp số : 15 (l) Bài 1 trang91: Cả lớp làm vở-3em lên bảng chữa bài. Bài 2 trang 91: Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài Chiều dài khu B:112564 : 263 =429 (m) Diện tích khu B: 362 *429 = 255298 (m2) Đáp số: 255298 (m2) Bài 4 trang 91: cả lớp làm vở 1 em chữa bài -lớp nhận xét 436 * x = 11772 x = 11772 : 436 x = 27 D.Các hoạt động nối tiếp:1.Củng cố: Tính bằng hai cách: 4095 :315 - 945 : 315 = ?; 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài luyện tiếng việt I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện đọc dúng và diễn cảm bài “Cánh diều tuổi thơ”,y/c đọc thể hiện được cảm xúc của bài . - Rèn luyện chữ viết qua việc viết bài “Cánh diều tuổi thơ” và làm các bài tập phân biệt các phụ âm đầu s/x ,thanh hỏi/thanh ngã . - Cảm thụ văn học . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn (BT cảm thụ) III. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: + Y/C 2HS đọc bài “văn hay chữ tốt” . + Bài tập đọc “văn hay chữ tốt” muốn nói với chúng ta điều gì ? 2/Dạy bài mới: * GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. HĐ1: Luyện đọc bài : Cánh diều tuổi thơ . - 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài :Cánh diều tuổi thơ . + Đoạn 1: 5 dòng đầu . + Đoạn 2: Phần còn lại - HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp . + Tổ chức cho các nhóm đối tượng khác nhau thi đọc diễn cảm đoạn,bài. + Lớp theo dõi và nhận xét . + GV chỉnh sửa cách đọc cho HS . - Y/C 1HS nêu lại nội dung bài tập đọc . HĐ2: Chính tả . Bài1: Nghe viết “cánh diều tuổi thơ”. - GV nêu y/c bài viết : + Cần viết đúng chính tả . + Nắn nét chữ theo đúng quy định của kiểu chữ mới . - GV đọc bài viết,HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ . + HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau . HĐ3: Cảm thụ văn học . - Đọc bài thơ Tre Việt Nam Các câu hỏi trong bài được dùng với mục đích gì ? Xác định nhịp thơ và chỗ nghỉ hơi khi đọc diễn cảm . Những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát thường hơi nhấn giọng để gợi điều gì ? ở đoạn cuối “Năm qua đitre xanh” cần đọc nhấn giọng những từ ngữ nào để làm nổi bật ý thơ ? (Các câu hỏi được dùng với MĐ gợi mở :những câu thơ sau đó có ý trả lời cho các câu hỏi nêu ra; Những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát thường hơi nhấn giọng để gợi nhạc điệu của thơ :VD: lạ thường ,phơi sương,nhường cho con;Đoạn cuối cần nhấn giọng các từ sau: qua đi,mai sau,xanh tre,xanh màu ,tre xanh). 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tài liệu đính kèm: