Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 20 năm 2010

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 20 năm 2010

 Phân số và phép chia số tự nhiên

I. MỤC TIÊU :

- Biết được Thương của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là SBC và mẫu là SC

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bộ đồ dùng học toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 20
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toaựn 
 Phân số và phép chia số tự nhiên
I. MụC tiêu :	
Biết được Thương của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là SBC và mẫu là SC
II. đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng học toán
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :2-4p
- Gọi 1 em giải 1,3,4
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :29-32p
*GT: - Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Giới thiệu phép chia một STN cho một STN khác 0
- GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả?
- GV nêu tiếp: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em thì mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
- Giảng: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em thì mỗi em được cái bánh. Vậy 3:4=?
- Viết lên bảng: 3:4=
+ Em có nhận xét gì về TS và mẫu số của thương và SC, SBC trong phép chia 3:4
- KL: Thương của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể viết thành một phân số, TS là SBC và MS là SC
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HD cách trình bày phân số
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2 :
- Gọi HS đọc bài mẫu rồi tự làm bài
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài và mẫu
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
+ Quan bài tập trên, em thấy mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 98
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
+ 8:4=2 (quả)
- Lắng nghe và thảo luận cách giải quyết vấn đề
+ 3:4 = 
- HS đọc 3 chia 4 bằng 
+ SBC là TS và SC là MS của phân số
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng PS có mẫu số là 1
- Lắng nghe
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. MụC tiêu
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể đo trong đoạn văn (BT1), xác định được CN,VN trong câu kể tìm đửcj (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? ( BT3)
II. đồ dùng 
- Giấy khổ to và bút dạ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :2-4p
- Đặt 2 câu có chứa tiếng "tài" với 2 nghĩa khác nhau.
- Giải thích câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:29-32p
* GT bài:
 Tiết học hôm nay, giúp các em luyện tập để nắm chắc cấu tạo và cách sử dụng kiểu câu này
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
- Yêu cầu HS tìm các câu kể
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV kết luận, ghi điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét sửa bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn:
+ Công việc trực nhật của lớp các em thường làm những việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài, GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS
- Chữa lỗi câu, dùng từ
- Nhận xét, cho điểm các đoạn văn hay
3. Củng cố, dặn dò:2-3p
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 30
- 2 em lên bảng.
- 2 em đứng tại chỗ trình bày
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- 2 em lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? (mỗi em viết 2 câu), lớp làm VBT
+ Câu kể Ai làm gì? là các câu 3,4,5,7
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
+ Tàu chúng tôi// buông neo
+ Một số chiến sĩ//thả câu ...
- 2 em đọc
- Trả lời câu hỏi
- HS thực hành viết đoạn văn
- Dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
VD: Sáng nay, tổ em làm trực nhật. Em cầm chổi quét lớp thật nhẹ nhàng. Minh và Quang kê lại bàn ghế. Hương giặt giẻ lau bàn cô giáo và bảng đen. Mỗi người một việc thật vui.
- Lắng nghe
Keồ chuyeọn 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Dưạ vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính câu chuyện đã kể.
II. đồ dùng dạy học :
- 1 số truyện viết về những người có tài
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện
- Giấy khổ lớn viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:2-4p
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa chuyện
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:29-32p
* GT bài
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy
- KT việc chuẩn bị của HS
HĐ1: Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Phân tích đề, gạch chân các từ: được nghe hoặc được đọc, người có tài .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
+ Những người ntn thì được mọi người công nhận là người có tài?
+ Lấy VD một số người được gọi là người có tài?
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
+ Các em GT về nhân vật mình kể với những tài năng đặc biệt của họ cho các bạn nghe
- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 3
- GV treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá:
+ ND đúng: 4 đ
+ Câu chuyện ngoài sách: 1 đ
+ Kể hay kết hợp với giọng điệu, cử chỉ: 3 đ
+ Nêu đúng ý nghĩa truyện: 1 đ
+ TLCH đúng: 1 đ
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 em tập kể
- Gọi ý cho HS các câu hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
+ Qua câu chuyện, bạn học được gì ở nhân vật?
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì nếu có tài như nhân vật bạn kể?
HĐ3: Thi kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
- Tuyên dương HS kể hay
3. Củng cố, dặn dò:2-3p
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 21
- 2 em lên bảng kể, 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
- 2 em đọc 
- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 3 em tiếp nối đọc.
+ Những người có tài năng, sức khỏe, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước gọi là người có tài
+ Lê Quý Đôn, Trương Vĩnh Kí, Cao Bá Quát, Bác Hồ...
+ Đọc trong sách, báo, truyện kể các danh nhân, ti vi...
- 3-5 em giới thiệu
VD: Tôi xin kể câu chuyện về anh Nguyễn Ngọc Trường Sơn, đại kiện tướng cờ vua quốc tế. Anh đã giành nhiều huy chương vàng quốc tế khi ở tuổi thiếu niên. Anh là niềm tự hào của thể thao VN.
- 2 em đọc
- Đọc thầm các tiêu chí
- Các nhóm tập kể, nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí
- 5-7 em thi kể
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
KHOA HOẽC
 KHOÂNG KHÍ Bề OÂ NHIEÃM 
I/ Muùc tieõu:
 Giuựp HS :
 - Neõu ủửụùc moọt soỏ nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieồm khoõng khớ:khoựi,khớ ủoọc caực loaùi buùi,vi khuaồn...
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 - Phieỏu ủieàu tra khoồ to .
-Hỡnh minh hoaù trang 78, 79 SGK phoựng to 
+ HS sửu taàm tranh aỷnh theồ hieọn baứu khoõng khớ trong laứnh vaứ baàu khoõng khớ bũ oõ nhieóm .
+ Phieỏu hoùc taọp .
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
* HOAẽT ẹOÄNG KHễÛI ẹOÄNG : 
2.Kieồm tra baứi cuừ:2-4p
 3/ Neõu moọt soỏ caựch phoứng choỏng baừo maứ em bieỏt?
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
 * Giụựi thieọu baứi
 * Hoaùt ủoọng 1: 
 KHOÂNG KHÍ SAẽCH VAỉ KHOÂNG KHÍ Bề OÂ NHIEÃM 
 Caựch tieỏn haứnh:
- Hoỷi : - Em coự nhaọn xeựt gỡ veà khoõng khớ ụỷ ủũa phửụng em ủang ụỷ ?
+ ẹeồ bieỏt ủửụùc theỏ naứo laứ khoõng khớ saùch vaứ theỏ naứo laứ khoõng khớ bũ oõ nhieóm caực em cuứng quan saựt tranh minh hoaù trang 78 vaứ trang 79 trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi .
- Hỡnh naứo theồ hieọn baàu khoõng khớ saùch ? chi tieỏt naứo ủaừ cho em bieỏt ủieàu ủoự ?
- Hỡnh naứo theồ hieọn baàu khoõng khớ bũ oõ nhieóm ? chi tieỏt naứo ủaừ cho em bieỏt ủieàu ủoự ?
+ Goùi HS trỡnh baứy . Goùi HS khaực nhaọn xeựt boồ sung cho baùn .
+ Khoõng khớ coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ ?
+ Theỏ naứo laứ khoõng khớ saùch ?
Theỏ naứo laứ khoõng khớ bũ oõ nhieóm ?
* GV neõu : Khoõng khớ saùch laứ khoõng khớ trong suoỏt , khoõng maứu , khoõng muứi , khoõng vũ ,chổ chửựa khoựi buùi , khớ ủoọc vi khuaồn vụựi tổ leọ thaỏp , khoõng laứm haùi ủeỏn sửực khoeỷ con ngửụứi .
- Khoõng khớ baồn laứ khoõng khớ coự chửựa moọt lửụùng khoựi buùi , khớ ủoọc vi khuaồn vụựi tổ leọ cao vửụùt quaự tổ leọ cho pheựp laứm haùi ủeỏn sửực khoeỷ con ngửụứi .
+ Goùi 2 HS nhaộc laùi .
+ Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhửừng HS thuoọc baứi 
* Hoaùt ủoọng 2: 
 NGUYEÂN NHAÂN GAÂY OÂ NHIEÃM KHOÂNG KHÍ 
- Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm 4 HS vụựi caực caõu hoỷi :
+ Nguyeõn nhaõn naứo gaõy oõ nhieóm baàu khoõng khớ ?
- GV ủeỏn tửứng nhoựm ủeồ giuựp ủụừ hoùc sinh gaởp khoự khaờn .
-Goùi HS baựo caựo keỏt quaỷ caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung .
+ GV ghi nhanh caực yự HS neõu leõn baỷng .
* Keỏt luaọn : Coự nhieàu nguyeõn nhaõn laứm khoõng khớ bũ oõ nhieóm nhử : 
- Buùi tửù nhieõn , buùi tửứ caực nuựi lửỷa sinh ra , buùi do caực hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi nhửừng vuứng ủoõng daõn 
+ Khớ ủoọc : caực khớ ủoọc sinh ra do sửù leõn men , thoồi cuỷa caực vi sinh vaọt , raực thaỷi , sửù chaựy cuỷa than ủaự , daàu moỷ , khoựi daàu cuỷa taứu xe , khoựi thuoỏc laự , chaỏt ủoọc hoaự hoùc .
* Hoaùt ủoọng 3: 
 TAÙC HAẽI CUÛA KHOÂNG KHÍ Bề OÂ NHIEÃM 
-GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo caởp ủoõi traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
 +Khoõng khớ bũ oõ nhieóm coự taực haùi gỡ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi vaứ ủoọng vaọt , thửùc vaọt ?
+ Yeõu caàu HS trỡnh baứy tieỏp caực yự kieỏn khoõng truứng nhau 
 + Nhaọn xeựt , tuyeõn dửụng nhửừng HS coự hieồu bieỏt .
3.Cuỷng coỏ daởn doứ:2-4p
 -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 -Daởn HS veà nhaứ oõn laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ chuaồn bũ toỏt cho baứi sau . Hoùc thuoọc muùc baùn caàn bieỏt trang 79 SGK .
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
- HS traỷ lụứi ù 
 Laộng nghe .
- 2 HS ngoài gaàn nhau trao ủoồi vaứ quan saựt hỡnh ủeồ tỡm ra nhửừng daỏu hieọu ủeồ nhaọn bieỏt baàu khoõng khớ trong hỡnh veừ .
-HS thửùc hieọn theo yeõu caàu .
+ Thửùc hieọn theo yeõu caàu trỡnh baứy vaứ nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa nhoựm baùn .
+ Laộng nghe .
+ 2 HS nhaộc laùi .
+ HS thaỷo luaọn nhoựm thử kớ ghi cheựp caực yự kieỏn .
+ ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung .
-Do khớ thaỷi cuỷa nhaứ maựy .
- Khoựi , khớ ủoọc tửứ caực phửụng tieõn giao thoõng thaỷi ra 
- Buùi ủaỏt treõn ủửụứng bay leõn do coự quaự nhieàu phửụng tieọn chaùy qua laùi 
- Muứi hoõi thoồi , vi khuaồn cuỷa raực thaỷi thoỏi rửừa .
- Khoựi tửứ beỏp naỏu than cuỷa caực gia ủỡnh .
- ẹoỏt rửứng , ủoỏt nửụng laứm raóy .
- Sửỷ duùng nhieàu chaỏt hoaự hoùc , phaõn boựn , thuoỏc trửứ saõu .
- Vửựt raực bửứa baừi taùo neõn choó ụỷ cho vi kh ... .
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc.
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Baứi cuừ:
Goùi HS thửùc hieọn baứi taọp buoồi saựng.
-Nhaọn xeựt ,ghi ủieồm.
Baứi mụựi:
-Giụựi thieọu.
-Ghi ủaàu baứi leõn baỷng.
-Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
-Ghi ủeà baứi: Em haừy giụựi thieọu ủoõi neựt veà vieọc troõng caõy phuỷ xanh ủaỏt troỏng ,ủoài nuựi troùc ụỷ ủũa phửụng em ụỷ.
-Hửụựng daón HS caựch thửùc hieọn.
-Nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm .
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm .
4.Cuỷng coỏ daởn doứ:
_Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Chuaồn bũ baứi sau.
HS leõn baỷng thửùc hieọn
-Laộng nghe.
-1 em ủoùc laùi ủeà baứi.
-Laộng nghe.
-Thửùc hieọn caự nhaõn.
-Baựo caựo keỏt quaỷ.
TOAÙN:
LUYEÄN TAÄP VEÀ PHAÂN SOÁ BAẩNG NHAU
I. Muùc tieõu:	
-Cuỷng coỏ veà phaõn soỏ baống nhau.
-Thửùc hieọn caực baứi taọp trong vụỷ baứi taọp.
II.Chuaồn bũ 
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Baứi cuỷ:
Goùi HS thửùc hieọn baứi taọp buoồi saựng.
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
Baứi mụựi : giụựi thieọu baứi.
-Ghi ủaàu baứi leõn baỷng.
-Hửụựng daón HS luyeọn taọp.\
Baứi 1(trang 19 VBT)
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm .
Baứi 2:(trang 19 VBT)
_neõu yeõu caàu baứi taọp.
_Nhaọn xeựt ghi ủieồm .
Baứi 3:( trang 19 VBT)
-Hửụựng daón HS thửùc hieọn.
-Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
4.Cuỷng coỏ daởn doứ:
_ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ baứi sau.
2 em leõn baỷng thửùc hieọn.
1 em neõu yeõu caàu baứi taọp.
-Quan saựt caực hỡnh vaứ neõu teõn .
-Baựo caựo keỏt quaỷ.
1 em neõu yeõu caàu baứi taọp.
-Thửùc hieọn aựch tớnh dieọn tớch vụựi caực soỏ ủo cho trửụực.
-Baựo caựo keỏt quaỷ.
1 em ủoùc ủeà baứi.
-Thửùc hieọn vaứo vụỷ.
-1 em leõn baỷng laứm.
LềCH SệÛ
Chiến thắng Chi Lăng
I. MụC tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng)
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quaqan Minh phảI xin hàng và rút quân về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê thành lập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình minh họa SGK, phiếu học tập
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :2-4p
- Trình bày tình hình nước ta cuối thời Trần
- Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược nước ta?
2. Bài mới:27-29p
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ để TLCH:
+ Em biết gì về Lê Lợi?
HĐ2: Làm việc cả lớp
- HDHS quan sát lược đồ SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng
- Kết luận câu trả lời đúng
HĐ3: Thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động ntn?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng ntn?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận ra sao?
- Gọi HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
- Kết luận câu trả lời đúng
HĐ4: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ntn?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh ra sao?
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:2-3p
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 17
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
+ Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn. Không chịu nổi ách đô hộ nhà Minh, Lê Lợi đã chiêu tập binh sĩ, XD lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ
- Quan sát, đọc SGK và trả lời
+ ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua
+ Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau
+ Bị lọt vào giữa trận địa "ma tên", Liễu Thăng bị giết, số còn lại rút chạy
+ Hàng vạn quân bị giết, số còn lại rút chạy
- 2 em trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận, trả lời
+ Dùng kế nhử giặc
+ Quân Minh xin hàng, rút về nước
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
TAÄP ẹOẽC
Bốn anh tài
I. MụC đích, yêu cầu :
-- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoan phù hợp với nội dung câu chuyện.
 Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây ( TLCH SGK).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :2-4p
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:29-32p
* GT bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây
+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Yêu cầu đọc cả bài và trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài
- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây...sầm lại"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:2-4p
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nhận xét 
- CB bài Trống đồng Đông Sơn
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... yêu tinh
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Họ gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ cho ăn cơm và ngủ nhờ
- Nhóm 4 em trao đổi, thuật lại cuộc chiến đấu cho nhau nghe
- Nhóm 2-3 em trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực
- HS đọc cả bài
+ Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- 5-7 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi và thực hiện
TOAÙN 
 Phân số
I. MụC tiêu :
	Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
- Biết đọc, viết phân số
II. đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :2-4p
- Gọi 2 em giải 3,4/ 105
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích HBH
2. Bài mới :29-32p
*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Giới thiệu phân số
- GV sử dụng các mô hình trong bộ đồ dùng học toán và yêu cầu HS thực hiện theo
- Đính lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu
+ Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
- KL: Ta đã tô màu 5/6 hình tròn (năm phần sáu)
- Yêu cầu HS đọc và viết: 
- GT: Ta gọi là phân số; phân số có tử số là 5, mẫu số là 6
+ Nêu cách viết TS, MS?
+ MS và TS của phân số cho em biết điều gì?
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như SGK, yêu cầu HS đọc phân số tạo thành
- Yêu cầu HS cho VD về một phân số
+ Em hiểu ntn về phân số?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt 6 em đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận
Bài 2 :
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
+ Mẫu số của phân số là STN như thế nào?
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi 1 em đọc bài tập
- Đọc cho HS viết bảng con
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Yêu cầu 2 em cùng bàn tập đọc phân số
- Gọi 1 số em đọc
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:2-3p
- Nhận xét 
- CB : Bài 97
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- Lắng nghe
- HS thao tác theo HD của GV
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 phần
+ 5 phần
- Lắng nghe
- Viết: ; Đọc: Năm phần saú
- HS nhắc lại
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc phân số tạo thành và nêu TS, MS của từng phân số
- Cho VD: ; ...
- 1 em nêu như SGK, 2 em nhắc lại
- HS làm VT
- 6 em lên bảng lần lượt báo cáo trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
+ Mẫu số là các STN >0
- 1 em đọc.
- HS viết bảng con, 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc phân số bất kì, bạn chỉ và ngược lại
- 1 số em đứng tại chỗ đọc các phân số
- Lắng nghe
BÀI 4 ( TIẾT 5)
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ CHIA SẺ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. Mục tiờu:
-HS hiểu rằng khi gặp người bị tai nạn bom mỡn, hóy bỡnh tĩnh và nhanh chúng bỏo cho người lớn biết để kịp thời cứu giỳp
- HS hiểu được những khú khăn , vất vả thiệt thũi của cỏc nạn nhõn bom mỡn và nhận thức được trỏch nhiệm giỳp đỡ người khuyết tật bằng những việc làm phự hợp với khả năng
II. Đồ dựng:
Sỏch học
III.Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Khởi động: GV tự chọn trũ chơi khởi động
2.Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1:Sắm vai và xử lớ tỡnh huống
Cỏch tiến hành:
GV yờu cầu
- Kết luận chung.
* Hoạt động 2: Đọc truyện và trả lời cõu hỏi
GV kết luận chung
* Hoạt động 3: liờn hệ bản thõn
-GV kết luận chung
* Hoạt động 4: Củng cố
Rỳt ra những điều cần ghi nhớ
-HS đọc tỡnh huống
-Vận dung kĩ năng ra quyết định
-Nhận xột
- Kết luận
-HS đọc thầm định hướng
-Thảo luận nhúm 2
- Đại diện nhúm trỡnh bày
Nhận xột bổ sung
- HS tự liờn hệ tuỳ từng em
 Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Tổng kết các hoạt động tuần qua. 
- Phổ biến nhiệm vụ tuần đến.
II. nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục tập luyện bài múa hát tháng 1-2.
- Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội.
- Lao động dọn vệ sinh trường
- HĐ3:
- Thi giải đố 
- Tập các động tác nghi thức Đội
- Hướng dẫn thực hiện CTRLĐV tháng 1-2
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- HĐ cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4- Tuan 20- CKTKN.doc