Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 20 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 20 năm 2011

Toán tr106

Phân số

I. Mục tiêu :

- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số , mẫu số; Biết đọc, viết phân số.

II. Đồ dùng dạy học :- SGK, một số hình minh họa như SGK.

III. Hoạt động dạy học :

A. KTBC : ? HS nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành.

B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

HĐ 1 : Giới thiệu phân số :

* Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về phân số, TS và MS, biết đọc, biết viết phân số.

* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.

* DDDH: một số hình minh họa như SGK.

- GV treo bảng hình tròn chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK (HS quan sát).

- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? Có mấy phần được tô màu ?

- GV nêu: + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn

 + Năm phần sáu viết là: . Ta gọi là phân số ( HS đọc lại)

+ GVHD HS cách viết phân số , giới thiệu tử số và mẫu số của phân số .

? Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở trên hay ở dưới dấu gạch ngang?

? Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 20 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Toán tr106
Phân số 
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số , mẫu số; Biết đọc, viết phân số. 
II. Đồ dùng dạy học :- SGK, một số hình minh họa như SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? HS nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành.
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Giới thiệu phân số :
* Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về phân số, TS và MS, biết đọc, biết viết phân số.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
* DDDH: một số hình minh họa như SGK.
- GV treo bảng hình tròn chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK (HS quan sát).
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? Có mấy phần được tô màu ? 
- GV nêu: + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn
 + Năm phần sáu viết là: . Ta gọi là phân số ( HS đọc lại)
+ GVHD HS cách viết phân số , giới thiệu tử số và mẫu số của phân số .
? Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở trên hay ở dưới dấu gạch ngang?
? Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
? Khi viết phân số thì tử số viết ở đâu ? tử số cho em biết điều gì?
- GV tiến hành tương tự như vậy với phân số : , , ...
? Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì ? ; ;  là những phân số.
Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. 
HĐ 2 : Thực hành : 
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
* Phương pháp, hình thức : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- HS đọc các phân số vừa viết. 
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Gv chia lớp làm 2 tổ, giao việc cho từng tổ.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- HS đọc các phân số. 
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tập đọc tr
 Bốn anh tài (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp ND câu chuyện .
-Hiểu ND:ca ngợi sức khoẻ tài năng,tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: KN tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. 
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa.BP
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : HS đọc thuộc lòng bài : chuyện cổ tích về loài người.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
HĐ1: Luyện đọc :
MT:Biết đọc với giọng kể chuyện phù hợp nội dung câu chuyện .
PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân.
- 1 HS đọc toàn bài .HDHọc sinh chia đoạn : 2 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài.
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ 2 : Tìm hiểu bài :
 MT:Trả được CH trong bài và hiểu ND bài.
 PP&HT:Hỏi đáp,cá nhân.
*Đoạn 1 (Từ đầu đến ... yêu tinh đấy).
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi: 
? Đoạn 1 cho ta biết gì ?
 ý1;Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ). 
*Đoạn 2: (Còn lại).
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
ý2: Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là đoàn kết hợp lực trong chiến đấu.
- HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung chính của bài, GV nhận xét ghi bảng: ca ngợi sức khoẻ tài năng,tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: KN tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. 
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
 MT:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .
 PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân.
DDDH: BP
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lưu ý HS cách đọc. 
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV tổ chức HS kể lại câu chuyện trên theo vai. - GV + HS nhận xét. 
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
 - HS liên hệ bản thân. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài .
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán tr108
 Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết :
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(Khác 0)có thể viết thành một phân số:Tử số là số bị chia,mẫu số là số chia. 
II. Đồ dùng dạy học : - SGK, một số hình minh họa như SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? HS viết : năm phần sáu, bốn phần năm. 
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0: 
*Mục tiêu : -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(Khác 0)có thể viết thành một phân số:Tử số là số bị chia,mẫu số là số chia. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
* DDDH: một số hình minh họa như SGK.
a)Trường hợp thương là một số tự nhiên :
- GVnêu vấn đề:
 + Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
 + Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì ?
GV KL: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên nhưng không phải lúc nào ta cũng tìm được như vậy.
b) Trường hợp thương là một phân số :
- GV nêu: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
+ Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ?
- GV viết bảng 3 : 4 = thương trong phép chia này có gì khác so với thương trong phép chia 
8 : 4 = 2 ?
GV KL: Khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số.
? Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4
 GV KL: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm đựơc thương là một phân số.
HĐ 2 : Thực hành : 
* MT:Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(Khác 0)có thể viết thành một phân số:Tử số là số bị chia,mẫu số là số chia. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại cách viết thương của phép chia dưới dạng phấn số.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV HD HS viết như mẫu. 
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- HS đọc các phân số. 
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- GV HD HS viết như mẫu. 
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm.
? Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu tr1
 Luyện tập về câu kể : Ai làm gì?
I. Mục tiêu :
- Nắm được kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn(BT1),xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2)
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?(BT3)
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, thẻ từ - VBT TV4.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt câu thuộc kiểu câu kể : Ai làm gì? xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : HD HS làm bài tập :
*MT:- Nắm được kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn(BT1),xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2)
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?(BT3)
*PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân.
DDDH: Bảng phụ, thẻ từ - VBT TV4.
Bài 1 : HS đọc nối tiếp nhau bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV chia lớp làm 5 nhóm, phát thẻ từ cho từng nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 5 nhóm xếp các thẻ từ vào nhóm thích hợp.
- HS trình bày kết quả, GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu các nhóm lần lượt cử 4 bạn lên thi tìm và gạch chân dưới chủ ngữ và vị ngữ.
- HS trình bày kết quả, GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 Bài 3 : HS đọc yêu cầu của BT, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
? Công việc trực nhật của lớp em thường làm những việc gì?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào VBT, 1- 2 HS làm vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung. GV chốt lại bài làm đúng theo yêu cầu. 
HĐ 2 : Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
Khoa học tr142
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nờu được một số nguyờn nhõn gõy ô nhiễm khụng khớ:khói,khí độc các loại bụi, vi khuẩn.
*Tích hợp BVMT:mức độ bộ phận.Ô nhiễm không khí .
II. Đồ dùng dạy học : - Hỡnh tr 78 – 79 SGK.
	- Sưu tầm cỏc HV tranh ảnh thể hiện bầu khụng khớ trong sạch.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về khụng khớ ụ nhiễm và khụng khớ sạch.
* Mục tiờu: Phõn biệt khụng khớ sạch và khụng khớ bẩn (khụng khớ bị ụ nhiễm).
*PP&HT:Thảo luận cặp,cá nhân.
- HS qsỏt hỡnh ở Tr 78 – 79 SGK (theo cặp) và chỉ ra hỡnh nào thể hiện bầu khụng khớ trong sạch? hỡnh nào thể hiện bầu khụng khớ bị ụ nhiễm?
- Làm việc cả lớp GV gọi 1 số HS trỡnh bày kq làm việc theo cặp:
 + Hỡnh 2: Cho biết nơi cú khụng khớ sạch vỡ:.
 + Hỡnh 2: Cho biết nơi cú khụng khớ bị ụ nhiễm vỡ.
 Yờu cầu HS nhắc lại 1 số tớnh chất của khụng khớ, từ đo rỳt ra nhận xột, phõn biệt khụng khớ sạch và khụng khớ bẩn.
GVKL: - Khụng khớ sạch là khụng khớ trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị - Khụng khớ bị ụ nhiễm là khụng khớ cú chứa 1 trong cỏc loại khúi, bụi, khớ độc, vi khuẩn quỏ tỉ lệ cho phộp, cú hại đến sức khoẻ con người và cỏc sinh vật khỏc.
Hoạt động 2: Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ.
* Mục tiờu: Nờu những nguyờn nhõn gõy nhiễm bẩn bầu khụng khớ.
*PP&HT:Thảo luận cặp,cá nhân.
*Tích hợp BVMT:mức độ bộ phận.Ô nhiễm không khí .
* GV yờu cầu HS liờn hệ thực tế và phỏt biểu:
? Nguyờn nhõn làm khụng khớ bị ụ nhiễm núi chung và nguyờn nhõn làm khụng khớ ở địa phương bị ụ nhiễm núi riờng?
-HS thảo luận theo cặp. Đại diện một số cặp trả lời.
-Lớp +GV nhận xét kết luận 
Củng cố, dặn dũ: - HS đọc thuộc mục Bạn cần biết .
 - VN làm cỏc bài tập trong VBT.
Rút kinh nghiệm:
Chính tả tr
 Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đ ... h Xõm lược nước ta. Nhà Hồ khụng đoàn kết được toàn dõn nờn cuộc khỏng chiến thất bại (1407). dưới ỏch đụ hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khở nghĩa của nhõn dõn đó nổ ra, tiờu biểu là cuộc KN Lam Sơn do Lờ Lợi khởi xướng.
 - Năm 1418, từ vựng nỳi Lam Sơn (Thanh Hoỏ) , cuộc KN Lam Sơn ngày càng lan rộng cả nc.
 - Năm 1246, quõn Minh bị quõn KN bao võy ở Đụng Quan (Thăng Long).
 Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quõn kộo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
GV HD HS QS lược đồ trong SGK và đọc cỏc thụng tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
Hoạt động 2: Diễn biến trận Chi Lăng .
*MT:Nắm được diễn biến trận Chi Lăng :Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ;kỵ binh ta nghênh chiến nhử Liễu Thăng và kỵ binh giặc vào ải.Khi kỵ binh của giặc vào ải ,quân ta tấn công ,Liễu Thăng bị giết ,quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
*PP&HT:Thảo luận nhóm,cá nhân.
- HS đọc thầm SGK, thảo luận nhúm cỏc cõu hỏi sau:
 Khi quõn Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đó hành động như thế nào?
 ? Kị binh của nhà Minh đó phản ứng thế nào trước hành động của quõn ta?
 ? Kị binh của nhà Minh đó bị thua trận ra sao?
 ? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
- 1 hoặc 2 HS dựa vào dàn ý trờn để thuật lại diễn biến chớnh của trận Chi lăng.
Hoạt động 4: Kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng.
MT: Đập tan miêu đồ cứu viện thành đông quan của quân Minh ,quân Minh Phải xin hàng và rút về nước .
PP&HT:Thảo luận nhóm,cá nhân.
- Làm việc cả lớp: GV nờu cõu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quõn ta và kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng.
? Trong trận Chi Lăng, nghĩa quõn Lam Sơnđó thể hiện sự thụng minh như thế nào?
 ? Sau trận Chi Lăng, thỏi độ của quõn Minh ra sao?
HS trao đổi để rỳt ra kết luận như trong SGK. Lớp nhận xột, nhắc lại và học thuộc.
Củng cố, dặn dũ: 
- Nhớ được diễn biến, ý nghĩa của trận Chi Lăng.
- VN làm cỏc bài tập trong VBT.
Rút kinh nghiệm: 
Tập làm văn tr
 Luyện tập giới thiệu địa phương.
 I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1) 
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống(BT2)
- GD KNS cho HS: Lắng nghe tích cực , cảm nhận, chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu của bạn.
II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi sẵn gợi ý.
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lớp sau khi chấm xong một số bài.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD HS làm bài tập
 Bài 1 : HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập (cả lớp đọc thầm).
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại. 
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập (cả lớp đọc thầm).
- HS quan sát tranh.
? Em chọn cách giới thiệu nét đổi mới nào ở địa phương mình?
- GV HD HS một bài văn giơi thiệu gồm những phần nào? Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn giới thiệu. HS đọc.
- GV yêu cầu HS dựa vào bài : Nét mới ở Vĩnh Sơn để làm bài.
- HS tập giới thiệu theo nhóm 4.
- HS thi trình bày trớc lớp.
- GV + HS nhận xét.
- GD KNS cho HS: Lắng nghe tích cực , cảm nhận, chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu của bạn.
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm: 
Chiều thứ 3 
Luyện Toán
 Phân số 
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Biết được kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) .
- Biết so sánh phân số với 1
B.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập toán 4 trang 17
C.Các hoạt động dạy học
Bài 1:- Đọc đề tóm tắt đề?.Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài: Mỗi chai có số lít nước mắm là:
9 : 12 =(l)
Đáp số lít
Bài 2: Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài:
- Đọc đề tóm tắt đề?.Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
May mỗi áo trẻ em hết số mét vải là: 5 : 6 = (m)
Đáp số: m
Bài 3: Cả lớp làm bài vào vở 3 em lên bảng chữa bài:
 1; >1 ; < 1 ; < 1
Bài 4: 2 em nêu miệng kết quả:
a.Đã tô màu hình vuông.b.Đã tô màu hình vuông.
 D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: - Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé ; ; 
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 
Luyện đọc 
 Luyện đọc diễn cảm: Trống đồng Đông Sơn. 
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi.
-Hiểu ND:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú ,độc đáo ,là niềm tự hào của người Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : HS đọc bài : Bốn anh tài. 
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
HĐ1: Luyện đọc :
MT: Đọc lưu loát toàn bài.
PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân.
- 1 HS đọc toàn bài .- GV chia đoạn : 2 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài 
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
- ND:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú ,độc đáo ,là niềm tự hào của ngờ Việt Nam 
HĐ 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 MT:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi.
PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lưu ý HS cách đọc. 
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
-Luyện đọc trong nhóm.- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.- GV + HS nhận xét. 
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.- Dặn HS học bài 
Chiều thứ 5
Luyện Tiếng việt
I.Mục tiêu:Giúp HS:
 - Hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ đề “tài năng”, nhận biết được từ thuộc chủ đề và đặt câu với các từ đó . 
 - Luyện kĩ năng đọc diễn cảm một văn bản và viết cho HS .
II.Các hoạt động trên lớp:
Nội dung bài ôn luyện :
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Mở rộng vốn từ : Tài năng .
1: Viết những tiếng tài nào trong các từ dưới đây có nghĩa là “năng lực cao” ?
 Tài giỏi, tài liệu, tiền tài, tài ba, tài đức, tài trí, tài nghệ, tài khoản, tài nhân, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên. 
- Y/C HS hiểu khái quát nghĩa của các từ để xếp các đúng nghĩa .
 - HS thảo luận theo nhóm ,trình bày KQ .
2: Chọn một từ thích hợp trong nhóm a - (bài tập 1) để điền vào chỗ trống 
 Đọc văn Nguyễn Tuân, ai cũng nhận thấy ngòi bút của ông thật là .
 3. Đặt câu với một trong các thành ngữ sau :
 Tài cao đức trọng ; Tài cao học rộng ; Tài hèn đức mọn , 
.- HD HS hiểu nghĩa của các câu hành ngữ .
 - HS nối tiếp đặt câu với các thành ngữ trên .
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm 
Luyện đọc bài : Bốn anh tài (tiếp theo)
 - 2HS đọc nối tiếp hai đoạn cuả bài và nhắc lại cách đọc đoạn, bài .
 Đoạn 1: Hồi hộp 
 Đoạn 2: Giọng gấp gáp, dồn dập, chậm rãi ,khoan thai ở lời kết .
+ Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp : HS trong nhóm luân phiên nhau đọc và nhận xét,góp ý lẫn nhau.
 - Tố chức cho nhiều đối tượng khác nhau đọc trước lớp để GV góp ý ,sửa cách đọc (nếu cần). 
 + Lớp theo dõi, nhận xét.
 - Y/C HS nhắc lại ND của bài Tập đọc này .
Củng cố dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
luyện Toán 
 Ôn tập về hình học. 
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố kiến thức về nhận diện hình, tính chu vi, diện tích hình : Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học :
A KTBC : HS nhắc lại quy tắc tính diện tích của hình bình hành. 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
2 HĐ 1 : Củng cố kiến thức nhận diện hình :
 * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng nhận diện hình đã học. 
* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm.
 Bài 1: Hình vẽ dới đây có bao nhiêu hình bình hành. 
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS dùng thớc để kiểm tra độ dài các cạnh.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
3 HĐ 2 : Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích các hình đã học :
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
* Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 3 : Cho hình vuông ABCD. Ngời ta kẻ một đờng thẳng song song với cạnh AB và cắt AD ở N, cắt BC ở M sao cho AN = AD. Tìm diện tích hình chữ nhật ABMN, biết hình vuông ABCD có chu vi bằng 24cm.
- HS đọc bài toán.
- HS nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- GV HD HS giải toán bằng phơng pháp suy luận ngợc.
- HS suy nghĩ giải toán và trình bày bài giải.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD có chu vi bằng 70cm, có cạnh đáy AB bằng cạnh AD và có chiều cao bằng 9cm. Tìm diện tích hình bình hành ABCD.
- HS đọc bài toán.
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình bình hành.
- GV HD HS giải toán bằng phơng pháp suy luận ngược.
- HS suy nghĩ giải toán và trình bày bài giải.- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
4 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4.
C- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ? - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập 
 - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài
 - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào 
 - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
 - Gọi HS đọc bài
 - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
3.Củng cố, dặn dò
 - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?- GV nhận xét tiết học, 

Tài liệu đính kèm:

  • doc20.doc