CHO CỜ: GV bộ mơn
**************
TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tụ hào , ca ngợi .
- Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nên khoa học trẻ của đất nước .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước.
* KNS:- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Tư duy sáng tạo
TUẦN 21 (GIÁO ÁN BUỔI SÁNG) Từ ngày : 10/02 đến 14/02 năm 2014 Thứ Mơn Tên bài dạy Điều chỉnh 2 10/02 4B Chào cờ Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Hát Tốn Rút gọn phân số Đạo đức Lịch sự với mọi người ( t1) 3 11/02 4A Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ Tốn Luyện tập Thể dục Chính tả Nhớ- viết: Chuyện cổ tích về lồi người 4 12/02 5A Hát Tập đọc Tiếng rao đêm Thể dục Tốn Luyện tập LTVC Mở rộng vốn từ: Cơng dân 5 13/02 4B Anh văn Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tốn Quy đồng mẫu số các phân số ( tt) TLV Trả bài văn miêu tả đồ vật 6 14/02 Nghỉ Ngày soạn: 07/02/2014 Ngày dạy : Thứ hai, 10/02/2014 Lớp dạy : 4B CHÀO CỜ: GV bộ mơn ************** TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mơc tiªu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tụ hào , ca ngợi . - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nên khoa học trẻ của đất nước .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. * KNS:- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 . II. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động dạy 1. KiĨm tra bµi cị: Trống dồng Đông Sơn HS1: Đọc bài + nêu nội dung bài HS2: Đọc bài + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng b. Luyện đọc & tìm hiểu bài * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV mời - Bài chia làm mấy đoạn ? v Đọc lần 1: GV mời GV sửa phát âm & ngắt nghỉ dấu câu v Đọc lần 2: GV mời Giải nghĩa từ : Anh hùng lao động , tiện nghi , cương vị , cục quân giới , cống hiến , sự nghiệp , quốc phòng , huân chương v Đọc lần 3: GV mời GV chỉnh sửa nếu có sai v Luyện đọc nhóm 4 v Thi đọc trước lớp - GV mời - GV đọc diễn cảm cả bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài GV yêu cầu trả lời + Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? GV nói thêm : Ngay từ khi còn đi học ông đã bôc lộ tài năng xuất sắc . + Đoạn 1 nói lên điều gì ? + Theo em vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước ? + Em hiểu : nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc “ nghĩa là gì ? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong kháng chiến ? + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiếp xây dựng Tổ quốc ? + Qua đoạn 2, 3 cho ta biết điều gì ? + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó những cống hiến to lớn như vậy ? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm Bài văn đã ca ngợi về ai ? Ca ngợi về gì ? - GV viết nội dung lên bảng * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm GV mời - GV giới thiệu đoạn : Năm 1946 của giặc Hướng dẫn cách đọc cụ thể GV nhận xét , sửa sai cho HS 4 . Củng cố - dặn dò: + Qua bài các em học đuợc gì ở Trần Đại Nghĩa ? - Giáo dục liên hệ qua bài học - Về nhà học bài , đọc bài . - Chuẩn bị : Bè xuôi sông La. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động học - Hs đọc bài - HS nhận xét - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài . - 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu chế tạo vũ khí Đoạn 2: năm 1946 lô cốt của giặc Đoạn 3: Từ Bên cạnh nhà nước Đoạn 4 : Phần còn lại - 4 HS nối tiếp đọc bài - HS phát âm lại các từ đọc sai - 4 HS nối tiếp đọc bài - HS hiểu nghĩa các từ - 4 HS nối tiếp đọc bài - Các nhóm luyện đọc - Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm 1 bạn thi đọc HS nhận xét bạn đọc - 1 HS đọc cả bài . - HS lắng nghe - HS đọc thầm đoạn 1 - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ , quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn , năm 1935 sang Pháp học Đại học .Ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí có sức công phá lớn. v Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946 - HS đọc thầm đoạn 2, 3 - Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc . - Nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng & bảo vệ đất nước - Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loãi vũ khí có sức công phá lớn như : súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước. vNhững đóng góp ta lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng & bảo vệ tổ quốc . -HS đọc thầm đoạn 4 - Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. - nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Oâng yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi. v Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa HS đọc lướt cả bài - Đại diện nhĩm trả lời - 2 HS nhắc lại nội dung bài - 4 HS nối tiếp đọc bài - Nhận xét , điểu chỉnh cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diển cảm nhóm 2 - Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 1 bạn thi đọc - HS nhận xét bạn đọc - HS nhắc lại tựa bài , nội dung , trả lời câu hỏi củng cố bài - HS nhận xét tiết học ***************** HÁT: GV bộ mơn ***************** TỐN: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mơc tiªu: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số & nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) - HS áp dụng kiến thức đã học đề làm bài tập 1a, 2a - Thích tìm hiểu về môn toán * HSKG làm được các bài tập trong SGK II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con II. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phân số bằng nhau - HSKG sửa bài tập số 3 - GV nhận xét ghi điểm => nhận xét chung 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi bảng b. Tìm hiểu bài : * Hoạt động 1: Nhận biết thế nào là rút gọn phân số GV ghi bảng : Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số 7 mẫu số bé hơn. + So sánh tử số & mẫu số của hai phân số trên - Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số - GV nêu nhận xét :Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho * Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số , phân số tối giản VD1: RuÙt gọn phân số + Rút gọn phân số ta được phân số nào ? + Phân số còn rút gọn được nữa hay không tại sao ? => Ta nói phân số là phân số tối giản VD2: Rút gọn phân số + Tìm số tự nhiên mà 18 & 54 đều chia hết cho số đó . - Ta thấy 18 & 54 đều chia hết cho 2 - Ta thấy 9 & 27 đều chia hết cho 9 + 1 & 3 cùng chia hết cho số nào > 1 ? + Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ? + Phân số đã là phân số tối giản chưa ? vì sao ? + Dựa vào cách rút gọn của hai phân số & em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1a: Rút gọn các phân số => HS làm vở GV theo dõi giúp các HS yếu Chấm điểm nhận xét HS làm bài Phần b : HSKG về nhà làm thêm Bài 2 a: HS làm vào bảng con Phần b: HSKG về nhà nhà làm thêm Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống => HSKG làm vào PHT GV nhận xét HS làm bài 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách rút gọn phân số - Giáo dục liên hệ qua bài học - Về nhà xem lại bài , SHKG làm bài 1b , 2b - Chuẩn bị bài : Luyện tập - GV nhận xét tinh thần học tập của HS Hoạt động học - HS sửa bài - HS nhận xét HS suy nghĩ & tìm =>Thấy 10 &15 đều chia hết cho 5 = = Vậy = - Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số - HS nhắc lại 1 HS lên bảng thức hiện => cả lớp làm bảng con = = - Được phân số - 3 và 4 không thể chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được nữa. - Các số 2, 9, 18 - HS thực hiện : = = - HS thực hiện : = = - Không có - Ta được phân số - Phân số là phân số tối giản vì 1 & 3 không cùng chia hết cho số nào > 1 - HS nêu Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. - 2 HS làm phiếu trình bày cả lớp làm vào vở a/ = = ; = = = = ; = = ; = = ; = = HS nhận xét bài trên bảng - 1 HS lên bảng cả lớp làm bảng con a/ Phân số tối giản : ; ; Vì tử và mẫu không cùng chia hết cho số tự nhiên nào > 1 - 1 HSKG làm phiếu trình bày các bạn còn lại làm PHT - HS nhắc lại tựa bài , nêu cách rút gọn phân số - HS nhận xét tiết học ******************** ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . *KNS: - KN thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác - KN ứng xử lịch sự với mọi người - KN ra quyết định - KN kiểm sốt cảm xúc II. Đồ dùng dạy - học: - SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kính trọng, biế ... Theo em ,vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống có tác dụng gì ? *b Vệ sinh chuồng nuôi : + Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi? Vệ sinh chuồng nuôi ntn ? * Tiêm , nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà - HĐN 2 trong 3 phút : Quan sát hình 2 , em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà - GV nhận xét . - Ghi nhớ (sgk) 3.Củng cố –dặn dò : - Liên hệ ở gia đình . - Về nhà học bài - Chuẩn bị : lắp xe cần cẩu - bộ lắp ghép - 2 hs nêu -nx - HS đọc mục 1 sgk tiêu diệt vi trùng gây bệnh cho dụng cụ , thức ăn nuôi gà. -Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống , vệ sinh chuồng nuôi,.. - Gà không bị bệnh đường tiêu hoá ,giun, sán - Bảo vệ cho gà không bị cáo , chôn cắn ,che nắng ,mưa. - Dọn sạch phân gà . - Các nhóm trình bày –nx - HS đọc - Liên hệ - Lắng nghe ************************************ Ngày soạn: 10/02/2014 Ngày dạy : Thứ năm, 13/02/2014 Lớp dạy : 5A,B LUYỆN TỐN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu. - Củng cố về cách tính DT, hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS cĩ ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : - Ơn cách tính DT hình tam giác, hình vuơng, hình thang, hình chữ nhật.. - Nhận biết được đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Cho HS lên bảng viết cơng thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Tính diện tích mảnh đất như hình vẽ : Bài tập2: Tính diện tích của tứ giác ABCD Bài 3: Điền vào chỗ chấm - Hình hộp chữ nhật cĩ mặt, cạnh,đỉnh - Hình lập phương cĩ mặt, cạnh,.đỉnh. 4. Củng cố dặn dị. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính DTcủa các hình đã học - HS nêu - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - Một HS lên bảng, lớp làm vở Giải: Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x28 : 2 = 1176 (m2) Độ daì cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2 Lời giải: (m2) (m2) (m2) = 1835,06 (m2) - HS làm miệng - HS nhận xét - HS chuẩn bị bài sau. ************************************* Ngày soạn: 11/02/2014 Ngày dạy : Thứ sáu, 14/02/2014 Lớp dạy : 4A,B KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. Mục tiêu: : - Biết được âm thanh cĩ thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể truyền qua chất khí,chất lỏng,chất rắn - Giúp các em cĩ ý thức say mê khoa học II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: + Tiết khoa học trước các em học bài gì? + Tại sao cĩ âm thanh? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền ra mơi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh cĩ gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Sự lan truyền âm thanh”. GV ghi tựa bài b. Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong khơng khí. + Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? - Sự lan truyền âm thanh đến tai ta như thế nào thầy trị ta cùng xem thí nghiệm. - Gv yêu cầu hs xem thí nghiệm trang 84. - Để xem dự đĩan của các em cĩ đúng khơng thầy trị ta cùng làm thí nghiệm như SGK. + Khi gõ trống em thấy cĩ hiện tưỡng gì xảy ra? + Vì sao tấm ni lơng rung lên? + Giữa mặt trống bơ và trống cĩ chất gì tồn tại? vì sao em biết? +Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh như thế nào? * Kết luận: Mặt trống rung động làm cho khơng khí xunhg quanh cũng rung động. rung động nầy lan truyền trơng khí khi rung độnglan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lơng rung động và làm các mầu giấy vụn chuyễn động. tương tự như vậy? Khi rung động lan truyền tới tai ta? Sẽ làm ) - Gọi hs đọc mục bạn cần biết rang 84. + Nhờ đâu mà em cĩ thể nghe được âm thanh? + Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua mơi trường gì? * Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất gắn. - Âm thanh cĩ thể lan truyền qua khơng khí. Vậy âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn hay khơng thầy trị ta cùng tìm hiểu. + Khi em lặn xuống nước mà cĩ người trên bờ nĩi chuyện em cĩ nghe khơng? - GV giải thích thí nghiệm: Khi ta buộc chiết đồng hồ vào túi ni lơng và bỏ vào chậu nước. Các em áp tai vào thành chậu cĩ nghe tiếng kim chạy. + Vậy âm thanh cĩn cĩ thể lan truyền qua mơi trường nào? + Các em lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng? ( Áp tai xuống đất cĩ thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi; ném hịn gạch xuống nước ta cĩ thể nghe tiếng rơi của hịn gạch. Cá ở dưới nước cĩ thể nghe tiếng bước chân của người đi trên bờ để lẩn trốn) - GV kết luận: Âm thanh khơng chỉ truyền được qua khơng khí mà con truyền qua chất rắn, chất lỏng, Ngày xưa ơng cha ta cịn áp tai xuống đát để nghe tiếng vĩ ngựa của giặc, đĩn xem họ cĩ thể đi đến đâu, nhờ vậy mà cĩ thể đánh tan lũ giặc. * Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi, mạnh lên khi lan truyền ra xa. - GV mơ tả thí nghiệm và hỏi. + Em nhận xét gì về việc lan truyền âm thanh trong khơng khí? + Hãy nêu ví dụ cụ thể chứng tỏ âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm thanh. GV kết luận: Ghi nhớ SGK 3. Củng cố- dặn dị 2’ + Tiết khoa học hơm nay các em học bài gì? + Vậy âm thanh cĩn cĩ thể lan truyền qua mơi trường nào? + Em nhận xét gì về việc lan truyền âm thanh trong khơng khí? - Nhận xét chung - Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Hs nghe - Hs nhắc tựa bài - Hs trả lời + Tai ta nghe được tiếng trống là vì khi ta gõ mặt trống rung động tạo ra âm thanh. - Hs nhận xét bổ sung + Khi đặt dưới trống một cài ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lơng trên đĩ rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẩu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe tiếng trống + Tấm ni lơng rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động chuyển tới + Giữa mặt trống bơ và trống cĩ khơng khí tồn tại. Vì khơng khí cĩ ở mọi chổ rỗng. + Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh xung quanh cũng rung động theo. - HS lắng nghe. + Ta cĩ thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong khơng khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động + Âm thanh lan truyền qua mơi trường khơng khí. - Hs trả lời - Hs nhận xét bổ sung + Em nghe được tiếng âm thanh hơi nhỏ. - Hs trả lời - Hs nhận xét bổ sung + Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. - Hs nêu nhận xét - Hs nhận xét bổ sung - Hs lắng nghe - Hs trả lời + Khi truyền đi xa thì âm thanh yếu dần + VD: khi đứng gần truyền hình ta nghe tiếng rất to, khi ta đi ra xa tiếng nhỏ lại dần - Gọi 4 hs đọc lại ghi nhớ - Hs trả lời - Hs lắng nghe. **************** HĐNG: LỊCH SỬ: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC I. Mơc tiêu; Giúp HS củng cố: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức ( Nắm những nội dung cơ bản ) vẽ bản đồ đất nước . - HS trả lời câu hỏi đúng , chính xác. - Tự hào về truyền thống của dân tộc II. §å dïng d¹y- häc - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập của HS . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Củng cố kiến thức đã học b. Tìm hiểu bài : * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp + Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là ngươi thành lập ? Đóng đô ở đâu ? Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm + Tại sao nói vua là người có uy quyền tuyệt đối ? + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? - Chia lớp làm 5 nhóm GV nhận xét các nhóm làm - Thực hành vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước . + Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì ? + Nội dung cơ â bản của bô luật như thế nào + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? Gv chốt lại phần trình bày của HS 4. Củng cố- dặn dò : - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê - GV nhận xét tinh thần học tập của HS - HS trả lời - HS nhận xét - Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi - Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428 đặt tên nước là Đại Việt & đóng đô ở Thăng Long - Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X - HS đọc thầm “ vua có nước ta ” kết hợp quan sát kênh hình SGK - Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua , vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội - Dưới thời hậu Lê việc quản lí đất nước ngày càng được củng cố & đạt tới đỉnh cao vào đời vau Lê Thánh Tông . - Các nhóm thảo luận để hoàn thành sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thờûi Hậu Lê . - HS đọc thầm phần còn lại - Đã cho vẽ bản dồ đất nứoc gọi là bản đồ Hồng Đức & ban hành bộ luật Hồng Đức đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nứoc ta . - Nội dung cơ bản của bọ luật là bảo vệ quyền lợi của nhà vua , quan lại , đỉa chủ bảo vệ chủ quyền của quốc gia , khuyến khích phát triển kinh tế giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ . - Bảo vệ một số quyền lợi của người phụ nữ. - Đã đề cao ý thức bảo vệ đọc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ & phần nào tôn trọng quyền lợi & địa vị của người phụ nữ . - HS nhắc lại tựa bài , nội dung bài , trả lời câu hỏi củng cố bài - HS nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: