Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 (chuẩn)

Tập đọc

SẦU RIÊNG

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng các từ gợi tả.

- Chú ý các từ: sầu riêng, ngào ngạt, xông, mít, quyện, hạn, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng đuột.

- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng các từ gợi tả.
- Chú ý các từ: sầu riêng, ngào ngạt, xông, mít, quyện, hạn, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng đuột.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 5’
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Dạy học bài mới
 *Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa.
HĐ 1: Luyện đọc: 8’
- GV chia 3 đoạn
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc nhóm 2
- GV đọc mẫu. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 10’
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì?
Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào thay thế từ “Quyến rũ”.
Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? Vì sao?
 Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Gọi HS phát biểu ý chính của bài
- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
HĐ 3: Đọc diễn cảm: 12’
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV nhắc HS ngoài việc thể hiện giọng đọc cần chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.
- Treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Tuyên dương HS đọc hay nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:3’
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc
- Chuẩn bị: Chợ Tết
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. 
- HS thực hiện yêu cầu
- Quan sát và nêu ý kiến của mình.
- 1HS đọc bài 
- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- HS đọc thành tiếng phần chú giải
- HS đọc theo nhóm. 
- Theo dõi Gv đọc mẫu
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- Lắng nghe
- HS ngồi cùng bàn đọc bài, trao đổi và tìm ra những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, của sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
- HS trả lời:
+ “Quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
+ Các từ “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.
+ Trong các từ trên, từ “quyến rũ” dùng hay nhất vì nó nói rõ ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị của trái sầu riêng.
+Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
 + Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
 + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
 + Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
- HS nêu
- HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay: giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
- HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc.
- 3 đến 5 em diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 hs nhắc lại 
- Lắng nghe, thực hiện 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố về khái niệm phân số .
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
1. KTBC: 3’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới : 30’
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài
- HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
Bài 2 :- Gọi HS nêu yêu cầu 
Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai 
Bài 3 :- GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất. (c- MSC là 36; d- MSC là 12)
Bài 4 : HS khá giỏi
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong tùng nhóm.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
3. Củng cố dặn dò: 4’
Yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn và cách quy đồng mẫu số các phân số
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số
- Giáo viên nhận xét tiết học
- GV tổng kết giờ học, dặn dò.
Hoạt động của HS
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 PS
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chúng ta cần rút gọn các phân số.
• Phân số là phân số tối giản
 = = ; = = 
 = = 
- Nhận xét sửa sai.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) ; b) ; 
c) ; d) HS khá giỏi
- Nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
a) ; b) ; c) ; d) 
- Hình b đã tô màu vào số sao.
*Ví dụ phần a: Có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu số sao.
- 1 hs nhắc lại 
- Lắng nghe, thực hiện 
Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. 
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn khi đánh giá người khác.
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo doi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
µ GDMT: - GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Tranh, ảnh thiên nga (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A) Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã tham gia và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Nhận xét chung
B) Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: Con vịt xấu xí
 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện
 a) Giáo viên kể chuyện
Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của no(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận)
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần)
 b) Hướng dẫn học sinh kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Treo 4 tranh minh hoạ chưa đúng thứ tự yêu cầu học sinh xếp lại đúng thứ tự.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2,3,4.
- Cho học sinh kể theo nhóm đôi
- Mời học sinh thi kể trước lớp theo 2 cách:
 + Kể nhóm nối tiếp.
 + Kể cá nhân cả câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt
C)Củng cố - dặn dò: 
µ GDMT: - GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện: (Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn khi đánh giá người khác).
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện đã nghe , đã đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe, theo dõi giáo viên kể.
- Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp.
- HSđọc các yêu cầu bài tập.
- Kể trong nhóm đôi.
- Học sinh thi kể trước lớp.
- Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
- Học sinh nêu
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ).
Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài làm về nhà.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
B) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Chu ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 2/ Nhận xét:
Bài tập 1: 
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1
- Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm đôi
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Mời học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt lại: Các câu: 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào? 
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề, xác định chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được. 
- Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm vào phiếu đã viết sẵn. 
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại
Bài tập 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận
 + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
 + CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài
- GV chốt lại:
 + Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ. 
 + Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ cua các câu còn lại do cum danh từ tạo thành. 
à Ghi nhớ: 
 Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa
 3/ Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, góp y, sửa bài
- GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các câu kể Ai thế nào? 
- Giáo viên nhận xét phần chủ ngữ của học sinh trong các câu trên. 
Bài tập 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giá ... a có: = = và = = 
Vì: < nên < 
b, 
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, = = vì < nên < 
b, > 
- HSKG làm nháp.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh- lắng nghe, thực hiện.
TVTC: LuyÖn viÕt
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch. Quan s¸t mét c©y cã hoa t¹i khu tr­êng häc hoÆc n¬i em ë vµ ghi l¹i nh÷ng g× quan s¸t ®­îc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. Dùa vµo h­íng dÉn ë cét A, h·y lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch (cét B).
A
B
a) Më bµi 
 (Giíi thiÖu) §ã lµ c©y g× ? C©y ®­îc trång ë ®©u, tõ bao giê ?...
b) Th©n bµi
Chän mét trong hai c¸ch :
(C¸ch 1) T¶ lÇn l­ît tõng bé phËn cña c©y. 
– Th©n c©y, gèc c©y, vá c©y, cµnh l¸, cã g× næi bËt ?
– C©y ra hoa, kÕt qu¶ vµo thêi ®iÓm nµo ? Hoa cã nh÷ng g× næi bËt ? Qu¶ cã h×nh d¹ng, mµu s¾c, mïi vÞ ra sao ?...
(C¸ch 2) T¶ lÇn l­ît tõng thêi k× ph¸t triÓn cña c©y. 
– Khi ch­a ra hoa, kÕt qu¶, c©y th­êng cã nh÷ng nÐt g× næi bËt (vÒ gèc, th©n, cµnh, l¸,) ?
– Khi ra hoa, kÕt qu¶, c©y cã nh÷ng g× næi bËt vÒ h×nh d¹ng, mµu s¾c, h­¬ng th¬m, mïi vÞ (qu¶),?
(HoÆc : T¶ c©y qua tõng mïa ph¸t triÓn xu©n, h¹, thu, ®«ng, trong ®ã chó ý t¶ kÜ nh÷ng nÐt næi bËt vÒ qu¶.)
* Chó ý : T¶ c©y theo c¸ch nµo còng cã thÓ kÕt hîp nªu vµi nÐt næi bËt vÒ ng­êi hay sù vËt liªn quan ®Õn c©y, nh­ : n¾ng, giã, chim chãc,
c) KÕt bµi
 Cã thÓ nªu Ých lîi cu¶ c©y, c¶m nghÜ cña em vÒ c©y ¨n qu¶ ®· miªu t¶.
a) Më bµi 
b) Th©n bµi 
c) KÕt bµi
2. Quan s¸t mét c©y cã hoa t¹i khu tr­êng häc hoÆc n¬i em ë vµ ghi l¹i nh÷ng g× quan s¸t ®­îc (theo tõng ý in nghiªng ë phÇn gîi ý).
* Gîi ý : Em ®Þnh quan s¸t c©y g× cã hoa ë khu tr­êng hoÆc n¬i ë ? (VD : c©y ph­îng vÜ, c©y b»ng l¨ng, c©y hoa giÊy, c©y ®iªn ®iÓn,). Nh×n tõ xa, h×nh d¸ng cña c©y thÕ nµo (gièng sù vËt g× cô thÓ) ? Quan s¸t c©y lóc gÇn, em thÊy c¸c bé phËn cña c©y (gèc, th©n, cµnh, l¸, hoa) cã g× næi bËt ? (CÇn quan s¸t b»ng nhiÒu gi¸c quan, nªu ®­îc nÐt kh¸c biÖt so víi c¸c c©y kh¸c cïng loµi ; quan s¸t kÜ vÒ hoa ®Ó thÊy nhiÒu nÐt cô thÓ vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾c, h­¬ng th¬m/mïi vÞ – nÕu cã.)
(Quan s¸t c©y ..) : 
– H×nh d¸ng cña c©y : 
– C¸c bé phËn cña c©y : 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Chính tả ( nghe- viết )
SẦU RIÊNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúngđoạn văn trích.
	- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 (hoặc BT2 a/b)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Kiểm tra bài cũ: 
Chuyện cổ tích về loài người
- Cho học sinh viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Sầu riêng (nghe – viết)
 2/ Hướng dẫn học sinh nghe, viết
 a) Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta. 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm đoạn chính tả 
- Chohọc sinh luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti.
 b) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài chính tả
- Giáo viên đọc cho viết 
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 c) Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài 3:
- Mời học sinh đoc yêu cầu bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức)
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại bài tập đã làm hoàn chỉnh
 C) Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh sửa các từ đã viết sai chính tả.
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai(nếu có), chuẩn bị tiết 23
- Giáo viên nhận xét tiết học,
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp theo dõi trong SGK 
- 1học sinh đọc, lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh nêu lại
- Học sinh nghe và viết vào vở
- Học sinh dò bài, soát lỗi
- Học sinh đổi vở để soát lỗi và ghi lỗi 
- HS:Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thành bài văn sau:
- Cả lớp làm bài vào vở 
- HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại, ghi lời đúng vào vở: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 
- Học sinh thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU:
	Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Viết bảng các đoạn văn, tranh ảnh,
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2HS đọc lại kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây mà em yêu thích
- HS viết đạon văn vào vở.
- GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm một số đoạn văn hay.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm việc các nhân.
- Một số HS trình bày kết quả.- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Biết so sánh hai phân số.
 - BT cần làm: Bài tập 1: (câu a, b);Bài tập 2: (câu a, b;)Bài tập 3: 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa Toán 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Nhận xét phần sửa bài.
B) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
 2/ Tổ chức luyện tập:
Bài tập 1: (câu a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thưc hiện so sánh hai phân số.
c) và ; ==;
= = vì > nên > 
Bài tập 2: (câu a, b)
 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài. Khi chữa bài cần cho HS 
nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số.
b) Cách 1: vì >1 ; .
Cách 2: = ; = vì >nên > 
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số .
Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
Chú ý : Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài.
 C)Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Về tập làm lại bài tập, chuẩn bị bài: 
Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: So sánh hai phân số
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) và ; < 
b) và ; = ; vì < nên <.
- Học sinh đọc: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) Cách 1: vì >1; 
Cách 2:=;=vì>nên>
- HS: So sánh hai phân số cùng tử số
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
 > ; > 
- Học sinh đọc: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
TOÁN TC: Toán : ÔN TẬP 
I Mục tiêu : Củng cố về cách so sánh 2 phân số khác mẫu số .
II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
2 Baøi môùi: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Giôùi thieäu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoaït ñoäng 1 ôn tập 
Bài 1: so sánh các phân số sau :
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 3 :Xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần :
4 Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu học sinh nối tiếp nhau lên bảng tự làm bài và chữa bài – lớp nháp – sửa sai 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu làm bài vào bảng con 
1em lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai 
Baøi taäp 3: Hs làm bài vào vở 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai.
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tập trong tuần của lớp
- Ổn định nề nếp sau Tết.
II. Cách tiến hành:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tưới và bảo vệ hàng rào cây xanh được giao.
+Chi đội phân công đội viên kiểm tra hướng dẫn việc xếp hàng tập thể dục giữa giờ cho các em lớp 
2. Nhận xét nề nếp sau Tết.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Theo dõi.
-Theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 Duyen.doc