Toán tr118
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố :
- Rút gọn được phân số .
-Quy đồng được mẫu số hai phân số
II. Đồ dùng dạy học :BT cần làm BT1,BT2,BT3(a,b,c)
- Thẻ hình mèo, cá- BT2.
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : ? HS QĐMS các phân số : và .
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố kĩ năng rút gọn phân số
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng rút gọn phân số.
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
* DDDH: Thẻ hình mèo, cá- BT2.
Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại cách rút gọn phân số.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Chú mèo khó tính.
- HS tham gia chơi.
- GV + HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Toán tr118 Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Rút gọn được phân số . -Quy đồng được mẫu số hai phân số II. Đồ dùng dạy học :BT cần làm BT1,BT2,BT3(a,b,c) - Thẻ hình mèo, cá- BT2. III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : ? HS QĐMS các phân số : và . B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Củng cố kĩ năng rút gọn phân số * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng rút gọn phân số. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành. * DDDH: Thẻ hình mèo, cá- BT2. Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét. - GV chốt lại cách rút gọn phân số. Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Chú mèo khó tính. - HS tham gia chơi. - GV + HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HĐ 2 : Củng cố QĐMS các phân số * Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng quy đồng hai phân số. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, nhóm, thực hành. - GV + HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS làm cá nhân vào vở, 4 hS lên bảng làm. - GV + HS nhận xét. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: Tập đọc tr34 Sầu riêng I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả . -Hiểu ND:Tả cây Sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa.BP III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đọc bài : Bè xuôi sông La. Trả lời câu hỏi nội dung bài. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh). HĐ1: Luyện đọc : MT:Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả . PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. - 1 HS đọc toàn bài . - Hướng dẫn HS chia đoạn : 3 đoạn . - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài - GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài . - HS luyện đọc theo nhóm . - GV đọc diễn cảm toàn bài . HĐ 2 : Tìm hiểu bài : MT:trả lời được các câu hỏi trong SGKvà hiểu ND bài. PP&HT: Thảo luận cặp,Hỏi đáp,cá nhân. - HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1 SGK. - HS đọc thầm cả bài, thảo luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng? - GV giảng TN : quyến rũ : làm cho con người mê mẩn vì cái gì đó. - HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 3 trong SGK. - HS trả lời, GV chốt lại, HS nêu nội dung chính toàn bài. ND:Tả cây Sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây. HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : MT:Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả . PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. DDDH: BP - HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài. - GV lưu ý HS cách đọc. - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 1 của bài. - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - GV + HS nhận xét. Củng cố, dặn dò :? Bạn nào biết câu chuyện : "Sự tích cây sầu riêng"? - GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài . Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán tr119 So sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu : Giúp HS : -Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II. Đồ dùng dạy học : - SGK III. Hoạt động dạy học : A. KTBC : ? HS rút gọn các phân số sau : , B. Bài mới : GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số * Mục tiêu : Bước đầu biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp. a) Ví dụ : - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học trong SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC=AB, AD = AB. - Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? - Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? - Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD ? ? Hãy so sánh độ dài AB và AB ? - Hãy so sánh và ? b) Nhận xét : - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ? - Vậy muốn so sánh hai phân số cùng MS ta làm như thế nào ? (so sánh tử số của chúng với nhau ....) - HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng MS HĐ 2 : Thực hành * Mục tiêu : . Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. * Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành, nhóm. Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét. - GV chốt lại cách so sánh hai phân số. Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV yêu cầu HS so sánh hai phân số và ? bằng mấy ? - GV HD HS như SGK. - HS so sánh cả TS và MS của phân số (Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số) ? Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với 1? - GV + HS nhận xét. Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành bài tập. - HS trình bày kết quả, GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu tr36 Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ?(ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1,mục III);viết được đoạn văn khoảng 5 câu,trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, VBT TV4. III. Hoạt động dạy học A. KTBC : HS đặt câu thuộc kiểu câu kể : Ai thế nào? xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp : HĐ 1 : Hình thành kiến thức MT: Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ?(ND ghi nhớ) PP&HT:LTTH,cá nhân ,nhóm. DDDH: Bảng phụ, - VBT TV4. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập, GV treo BP, giúp HS hiểu yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến, GV + HS nhận xét, GV chốt lại các câu thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS làm cá nhân vào VBT và trình bày kết quả. - GV + HS nhận xét, GV chốt lại. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả. - HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS xác định chủ ngữ trong câu sau : Hoa rất đẹp. ? Chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào biểu thị nội dung gì? ? Chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào do loại từ nào tạo thành? - HS trả lời, GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ. HĐ2 : Luyện tập MT: Nhận biết được câu kể câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1,mục III);viết được đoạn văn khoảng 5 câu,trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2) PP&HT:LTTH,cá nhân ,nhóm. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. - HS phát biểu, GV chốt lại. - HS thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả. - GV + HS chốt lại. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩ viết và trình bày bài viết. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV KL: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào ? Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm: Khoa học tr86 Âm thanh trong cuộc sống I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cú thể: -Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt,học tập,lao động ,giải trí;Dùng để báo hiệu(còi tàu, xe,trống trường,..) II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị theo nhúm : + 5 chai (cốc) giống nhau. + tranh, ảnh về vai trũ của õm thanh trong cuộc sống. III. Các hoạt động dạy học : * Khởi động: Trũ chơi Tỡm từ diễn tả õm thanh. - GV chia lớp thành 2 nhúm. Một nhúm nờu tờn nguồn phỏt ra õm thanh, nhúm kia phải tỡm từ phự hợp diễn tả õm thanh. VD: Nhúm 1 nờu “đồng hồ”, nhúm 2 nờu “tớch tắc”; Hoặc GV cú thể nờu vấn đề: ? Tưởng tượng điều gỡ sẽ xảy ra nếu khụng cú õm thanh? Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của õm thanh trong đời sống * Mục tiờu:-Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt,học tập,lao động ,giải trí;Dùng để báo hiệu(còi tàu, xe,trống trường,..) *PP&HT:Thảo luận nhóm,cá nhân. *DDDH: tranh, ảnh về vai trũ của õm thanh trong cuộc sống. - HS làm việc theo nhúm: Q/scỏc hỡnh Tr 86 SGK và ghi lại vai trũ của õm thanh. - Giới thiệu kết quả của từng nhúm trước lớp. -Lớp +GV nhận xột. HĐ2: Núi về những õm thanh ưa thớch và những õm thanh khụng thớch. * Mục tiờu: Giỳp HS diễn tả thỏi độ trước thế giới õm thanh xung quanh. Phỏt triển kĩ năng đỏnh giỏ. *PP&HT:Làm việc cá nhân. * HS làm việc cỏ nhõn và nờu lờn ý kiến của mỡnh. GV ghi bảng thành 2 cột: Thớch ; Khụng thớch. Yờu cầu cỏc em nờu lớ do thớch hoặc khụng thớch. Hoạt động 3: Tỡm hiểu ớch lợi của việc ghi lại được õm thanh * Mục tiờu: Nờu được ớch lợi của việc ghi lại được õm thanh. PP&HT:Thảo luận nhóm,cá nhân. + GV đặt vấn đề: Cỏc em thớch nghe bài hỏt nào? Do ai trỡnh bày? + HS làm việc theo nhúm: Nờu cỏc ớch lợi của việc ghi lại được õm thanh. - Thảo luận chung cả lớp. Hoạt động nối tiếp: Trũ chơi Làm nhạc cụ *DDDH: 5 chai (cốc) giống nhau. * Cỏc nhúm làm nhạc cụ: đổ nước vào cỏc chai từ vơi đến gần đầy. Yờu cầu HS so sỏnh õm do cỏc chai phỏt ra khi gừ. GV KL: Khi gừ, chai rung động phỏt ra õm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn phỏt ra õm trầm hơn Rút kinh nghiệm: Chính tả tr35 Nghe viết : Sầu riêng. I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng đoạn văn trích . - Làm đúng bài tập3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) II. Hoạt động dạy học : A. KTBC : HS viết : ra vào, cặp da, gia đình. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp. HĐ 1 : HD nghe viết chính tả : MT: Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng đoạn văn trích . PP&HT:Hỏi đáp,LTTH,cá nhân. a. HD HS chuẩn bị : - GV đọc bài viết ; - HS đọc, lớp đọc thầm. ? Đoạn văn miêu tả gì? ? Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sàu riêng rất đặc sắc? - HS tìm các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ. - Yêu cầu HS nêu lại các hiện tượng chính tả cần ghi nhớ. b. HS HS viết chính tả : - GV đọc cho HS vi ... nào đã học? - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi : +) Tác giả miêu tả cái gì? +) Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? Lấy ví dụ minh họa? - HS tiếp nối nhau trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 2 :Hướng dẫn HS làm bài tập2 MT:Viết được đoạn văn ngắn tả lá hoặc thân, gốc một cây em thích. PP&HT:LTTH,cá nhân ,cả lớp. Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm YC của bài, GV hướng dẫn HS quan sát một bộ phận cụ thể của cây, có thể là lá, thân, hay gốc của cây. - HS cho biết mình định tả bộ phận nào của cây. - 1 HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào vở. - HS suy ngĩ làm và trình bày kết quả. - GV treo các tiêu chí đánh giá. HS đọc. - HS nhận xét bài viết của bạn theo tiêu chí đánh giá. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: Chiều thứ 3 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu vẽ cái ca và quả. I - Mục tiêu: - Học sinh biết xắp xếp bố cục và làm quen với mẫu có hai đồ vật ca và quả. - Vẽ được gần giống mẫu cái ca và quả. II - Chuẩn bị: * Giáo viên: - Mẫu vẽ, sách giáo khoa, sách giáo viên, - Hình hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ của học sinh năm trớc. *Học sinh: - Giấy vẽ, - Màu, tẩ, bút chì, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài: Chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp * HĐ1 :Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật trong gia đình và một số loại quả, gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ quả. - Giáo viên bày mẫu cho học sinh quan sát (ca đặt sau, quả cam đặt trước) (HS khá giỏi quan sát nhận xét, HS Trung bình nhắc lại) * HĐ2: Cách vẽ: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình hướng dẫn cách vẽ. - GV hướng dẫn trực tiếp trên bảng cho học sinh quan sát: + Xác định tỷ lệ của ca và quả + Phác khung hình chung. + Vẽ tỷ lệ gần giống mẫu. + Tìm và vẽ màu theo ý thích. + Cả lớp quan sát, HS khá G nhắc lại cách vẽ * HĐ3: Thực hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài của học sinh năm trước. - Lớp thực hành vào giấy vẽ. - Quan sát và hướng dẫn bổ sung để HS hoàn thành bài tại lớp. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: - Chọn một số bài cần đánh giá - Học sinh đánh giávề: + Bố cục, + Hình ảnh + Màu sắc. - Giáo viên tóm tắt và bổ sung đánh giá. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. Luyện toán So sánh các phân số có cùng mẫu số . I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện về : So sánh các phân số có cùng mẫu số . - Làm được các bài tập có liên quan . II.Các hoạt động trên lớp: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung bài ôn luyện HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Trong hai phân số và phân số nào lớn hơn ? Vì sao ? Trong hai phân số , và phân số nào bé hơn ? Vì sao ? HD HS TB - yếu: - Y/C HS dựa vào quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số để làm . - HS làm bài và nêu miệng KQ. Bài2: Viết dấu thích hợp (> , < , = ) vào chỗ chấm : . . * Một số HS làm bảng lớp .HS khác nhận xét .(Y/C HS điền dấu và giải thích ). Bài3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn : * HS dựa vào so sánh các phân số để sắp xếp . Bài 4: Viết số thích hợp , khác không vào chỗ trống : HD HS TB - yếu: - Y/C HS tìm các giá trị của tử số để so sánh với tử số của phân số đã biết - Tìm số chưa biết ở chỗ chấm . + HS giải vào vở, 3HS làm bảng lớp . Bài5:(Dành cho HS khá giỏi) Tìm các giá trị số tự nhiên khác 0 thích hợp của x để có : (HS tự làm bài ) . Bài6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : + Một lớp học có số HS thích tập bơi , số HS thích đá bóng . Như vậy : ă Số HS thích tập bơi nhiều hơn số HS thích đá bóng . ă Số HS thích tập bơi bằng số HS thích đá bóng . ă Số HS thích tập bơi ít hơn số HS thích đá bóng . Đ/S : c. * HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố - dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Luyện tiếng việt: Luyện viết I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện chữ viết qua việc viết bài “ Sầu riêng ” và làm các bài tập phân biệt các tiếng có dấu hỏi/ ngã . - Ôn luyện từ và câu và cảm thụ văn học . II. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: + Y/C 2HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn” . + Nêu ý nghĩa của bài tập đọc “Trống đồng Đông Sơn” là gì ? 2/Dạy bài mới: * GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. HĐ1: Chính tả . Bài1: Nghe viết “ Sầu riêng”. - GV nêu y/c bài viết : + Cần viết đúng chính tả . + Nắn nét chữ theo kiểu chữ mới - GV đọc bài viết ,HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ . + HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau . Bài2: Phân biệt uc/ ut. Tiếng nhạc v lên cao Bé lắc người theo nhịp Tr ngoài vườn xào xạc Nước trong hồ xôn xao . - Hoàng Trang - HĐ2: Ôn luyện từ và câu, Cảm thụ văn . Bài1: Những từ ngữ nào có thể ghép với từ “đẹp” để chỉ mức độ cao của cái đẹp. a. nhất b. mĩ mãn c. tuyệt trần d. mê e. mê li g. khôn tả h. tuyệt tác i. kinh hồn Đ/S : Khoanh vào a,b,c,d,e,g . Bài2: hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng ” trong bài thơ “Bè xuôi sông La” của Vũ Duy Thông - nói lên điều gì ? a/ Cảnh đẹp của Sông La trong bom đạn thời chiến tranh. b/ Cảnh đẹp của Sông La sau chiến tranh. c/ Sức sống phi thường của nhân dân ta trong chiến tranh. Đ/S : c . Bài3: Trong câu: “Lá xanh vẫy gió gật đầu gọi trăng”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ: (2 điểm) a/ Điệp từ b/ Điệp ngữ c/ So sánh d/ Nhân hóa. Đ/S : d . 3/ Củng cố - dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Chiều thứ 5 Luyện đọc : Chợ Tết. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : HS đọc bài : Sầu riêng. Nêu nội dung bài. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . 2. HĐ1: Luyện đọc : MT: Đọc đúng trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. PP&HT:LTTH,cá nhân ,nhóm. - 1 HS đọc toàn bài . - GV chia đoạn : 4 đoạn . - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài . - GV HD HS cách ngắt nhịp từng dòng thơ, khổ thơ. - HS luyện đọc theo nhóm . - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 3. HĐ 2 : Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ: MT:Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. PP&HT:LTTH,cá nhân ,nhóm. - HS đọc nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài. - GV lưu ý HS cách đọc. - GV HD HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2 của bài. - HS thi đọc diễn cảm. - HS tự nhẩm và HTL bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV + HS nhận xét. 5 . HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :? Em đi chợ Tết bao giờ chưa? Em thấy không khí lúc đó như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài . luyện tiếng việt I.Mục tiêu:Giúp HS: - Luyện tập về miêu tả các bộ phận của cây cối . II.Các hoạt động trên lớp: 1/ktbc : - Cho các câu văn sau : Tay mẹ không trắng đâu . Bàn tay mẹ rám nắng . + Các câu trên thuộc loại câu kể nào ? (2HS nêu). 2/Nội dung bài ôn luyện : HĐ1: Luyện tập về miêu tả các bộ phận của cây cối : Đề bài : a. Hãy quan sát một số cây xung quanh em hoặc tranh, ảnh (cây hoa sữa, cây bằng lăng, cây cau, cây hoa hồng, cây hoa giấy, ) ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi cây vào một bảng sau : Tên các bộ phận Các đặc điểm Lá Hình dáng,đường nét, hình khối Độ lớn Màu sắc Cành Thân Gốc b. Chọn một số cột ngang ở trên để viết 4 – 5 câu văn miêu tả trong đó có sử dụng phép so sánh, liên tưởng hoặc tưởng tượng . * HDHS : + HD HS phân tích đề bài . + GV gợi ý cho HS cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh để tả làm cho câu văn thêm phong phú, sinh động . + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài . HĐ2: Luyện tập về bài văn miêu tả cây cối . Đề bài:. Mỗi loài hoa đều có một vẻ đẹp riêng. Em hãy chọn tả một cây hoa mà em yêu thích nhất. (Tả theo một trong hai trình tự đã học) * HD HS : - Y/C HS đọc ghi nhớ về văn miêu tả cây cối . - HD HS lập dàn ý cho đối tợng tả . Gợi mở cho HS : + Bài văn tả đợc một cây hoa mà em yêu thích nhất. Giới thiệu (hoặc tả bao quát) cây hoa do em chọn tả (VD: Đó là cây hoa gì? Ai tròng, trồng ở đâu, từ bao giờ (nếu em biết)? Thoạt nhìn , cây hoa có gì nổi bật? ...) Tả từng bộ phận của cây hoa (tập trung tả kĩ về vẻ đẹp, màu sắc hay hơng thơm của hoa, ...): VD: Rễ, thân, cành, lá, ... thế nào? Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy (nhị) hoa, ...? Hoa nở vào thời gian nào? Hoa có những nét riêng gì hấp dẫn đối với em, làm em yêu thích nhất, ... Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây hoa (VD: nắng, gió, chim chóc, ong bớm Nhấn mạnh vẻ đẹp hay nét riêng của cây hoa; hoặc nêu cảm nghĩ của em về những nép đẹp, vẻ độc đáo của hoa, hoặc liên tởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn với cây, - HS làm bài, GV bao quát HD cho HS TB – yếu cách làm . - HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét, góp ý . * GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Luyện toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng về so sánh hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số) . - Làm các bài tập có liên quan . II.Các hoạt động trên lớp 1. KTBC: - Y/C HS : + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . Cho VD . + Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số . Cho VD . 2. Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Viết dấu thích hợp ( , =)vào chỗ chấm : a. d . * - Y/C 1HS khá nêu cách tiến hành so sánh đối với hai phân số cùng tử số, hai phân số khác mẫu số . - GV HD HS TB yếu cách làm bài . Bài2: So sánh các phân số sau bằng hai cách khác nhau : a. và b. và c. và 1 . d. và 1 e. và g. và . * HS nêu được 2 cách : + Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh hai phân số bằng nhau + Cách 2: So sánh phân số với 1 hay một số các cặp phân số so sánh tử số . + Nhiều HS lên bảng làm bài và chữa bài . Bài3: Phân số bé hơn phân số nào sau đây : a. b. c. d. . * HD HS : + Y/C HS rút gọn các phân số. + Tìm phân số bằng phân số đã cho . Bài 4: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : a. b. c. * HD HS : - Y/C HS dựa vào việc so sánh để sắp xếp các phân số đã cho . Bài5: Trong các nhóm hai phân số sau đây, nhóm nào có hai phân số bằng nhau . a) b) c) d) e) g. . (Dành cho HS khá giỏi) *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tài liệu đính kèm: