Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 năm 2013

 ĐẠO ĐỨC (Tiết 22)

 Lịch sự với mọi người (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

 - Biết nờu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

 - Giáo dục HS có thái độ tự trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

II. Phương tiện: chuẩn bị 1 số cõu ca dao,tục ngữ về phộp lịch sự

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 22 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOACH GIẢNG DẠY TUẦN: 22
 Từ ngày 21/1 ề 25/1/2013)
Thứ
Tiết
Môn học
TT
Tên bài dạy
Hai
21/ 1
1
Chào cờ
2
Đạo đức 
22
Lịch sự với mọi người (Tiếp theo)
3
Tập đọc
43
Sầu riờng
4
Toán
106
Luyện tập chung
5
Lịch sử
22
Trường học thời Hậu Lờ
Ba
 22/ 1
1
Âm nhạc 
22
2
Toán
107
So sỏnh hai phõn số cựng mẫu số
3
Chính tả
22
Nghe- viết: Sầu riờng
4
LTVC 
43
Chủ ngữ trong cõu kể Ai thế nào?
5
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Tư
23 /1
1
Thể dục
41
2
Thể dục
42
3
Toán
108
Luyện tập
4
Tập L V
43
Luyện tập quan sỏt
5
Tập đọc
44
Chợ tết
Năm
24/ 1
1
Mĩ thuật
22
2
L T & C
44
Mở rộng vốn từ Cỏi đẹp 
3
Toán
109
So sỏnh hai phõn số khỏc mẫu số 
4
Khoa học
22
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
5
Kĩ thuật
22
Trồng cõy rau hoa
Sáu
25/ 1
1
Toán
110
Luyện tập 
2
Kể chuyện
22
Con vịt xấu xớ
3
Tập L V
44
Luyện tập miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối
4
Địa lý 
22
Hoạt động sản xuất của người dõn đồng bằng Nam Bộ 
5
Sinh hoạt 
 22
Nhận xột tuần 22
Thứ hai ngày 21 thỏng 1 năm 2013
 Đạo đức (Tiết 22)
 Lịch sự với mọi người (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 - Biết nờu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 - Giáo dục HS có thái độ tự trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
II. Phương tiện: chuẩn bị 1 số cõu ca dao,tục ngữ về phộp lịch sự
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng TLCH:
Thế nào là lịch sự với mọi người?
Tại sao phải lịch sự với mọi người?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ
3. Hoạt động dạy bài mới : 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
3.2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Gọi HS đọc yờu cầu bài 2 và cỏc ý kiến
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi đưa ra ý kiến nhận xột cho mỗi cõu hỏi 
- GV nhận xột- KL: ý kiến c, d, là đỳng. Cỏc ý kiến a,b,đ, là sai
3.3. Hoạt động 3: Đúng vai (BT4- SGK)
- Gọi HS đọc yờu cầu bài 4
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhúm
- Tổ chức cho cỏc nhúm lờn đúng vai thể hiện tỡnh huống của nhúm
- Nhận xột- kết luận chung:
3.4. Hoạt động 4: Tỡm hiểu ý ngĩa 1 số cõu ca dao tục ngữ.
? Em hiểu ý ngĩa 1 số cõu ca dao tục ngữ dưới đõy như thế nào?
1. Lời núi chẳng cho vừa lũng nhau.
2. Học ăn học núi học gúi học mở.
3. Lời chào cao hơn mõm cỗ.
Nhận xột- kết luận ý kiến đỳng.
Hỏt
- 2 HS trỡnh bày
Lịch sự với mọi người (tiếp theo)
- HS nối tiếp nahu đọc
- Tiến hành thảo luận nhúm đụi
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- 1 HS đọc
- Tiến hành hoạt động nhúm
- 1 nhúm HS lờn đúng vai; cỏc nhúm khỏc nhận xột đỏnh giỏ cỏch giải quyết.
Giải nghĩa
-Khi giao tiếp cần lựa lời để núi cho cuộc tiếp xỳc thoải mỏi dễ chịu.
-Núi năng là điều rất quan trọng vỡ vậy cũng cần phải học như học ăn, núi, gúi, mở.
-Lời chào cú tỏc dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khỏc cũng như 1 lời chào nhiều khi cũn cú giỏ trị cao hơn cả 1 mõm cỗ đầy.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò 1- 2 HS đọc ghi nhớ; GV liên hệ, GD cho HS
Về nhà học bài và thực hiện như bài đó học; chuẩn bị bài: “Giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng”
GV nhận xét tiết học.
	 TẬP ĐỌC (Tiết 43)
Sầu riờng
I. Mục tiờu.
 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cú nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa, quả và nột độc đỏo về dỏng cõy. (trả lời được cỏc CH trong SGK)
 - Giỏo dục HS cú ý thức chăm súc bảo vệ loai cõy ăn trỏi miền Nam.
II. Phương tiện: - Tranh minh họa trong bài 
	 - Bảng phụ viết câu văn , đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lũng bài : “Bố xuụi sụng La” và TLCH 1,2 trong SGK.
- GV nhận xột, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
H/ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên cho học sinh nối tiếp đọc đoạn:
+Lần1:Sửa lỗi về cách đọc của học sinh.
+Lần 2:Nhắc nhở các em những chỗ nghỉ hơi
+Lần 3: Gọi HS đọc từ chú giải
- Chia nhóm , cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc bài
3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ TLCH:
H/ Sầu riờng là đặc sản vựng nào?
- Yờu cầu HS đọc thầm và tỡm hiểu toàn bài
H/ Hóy mụ tả nột đặc sắc hoa sầu riờng?
H/ Hóy mụ tả nột đặc sắc quả sầu riờng?
H/ Hóy mụ tả nột đặc sắc của cõy sầu riờng.
H/ Tỡm những cõu văn thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với cõy sầu riờng.
H/ Nờu nội dung đoạn văn.
3.4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- Yờu cầu đọc 3 đoạn của bài..
+ Đọc mẫu và hướng dẫn đọc
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức thi đọc; GV nhận xột, ghi điểm.
- 2 HS đọc
 Sầu riờng
- 1 HS đọc.
3 đoạn; đoạn 1: sầu riờng kỡ lạ., 
đoạn 2: hoa sầu riờng thỏng năm ta., 
đoạn 3: cũn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
Đọc 1 số từ khú
+ đọc cõu khú
1 hs đọc chỳ giải
- Cỏc cặp luyện đọc
- Cả lớp theo dừi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi TLCH:
vựng miền Nam
-Hoa sầu riờng trổ vào cuối năm, thơm ngỏt như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cỏnh hoa nhỏ như vảy cỏ, hao hao giống như cỏnh sen con, lỏc đỏc vài nhụy li ti giữa những cỏnh hoa.
-Quả sầu riờng lủng lẳng dưới ỏnh nắng trụng như tổ kiến, mựi thơm bay rất xa, lõu tan trong khụng khớ cũn hàng chục một tới nơi để sầu riờng đó ngửi thấy mựi thơm ngào ngạt, mựi thơm của mớt chớn quyện với hương bưởi, bộo cỏi bộo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn, vị ngọt đam mờ.
-Thõn khẳng khiu cao vỳt cành ngang thẳng đuột, lỏ đỏ xanh vàng hơi khộp lại tưởng là lỏ hộo.
-Sầu riờng là loại trỏi cõy quớ của miền nam hương vị quyến rũ đến kỡ lạ. đứng ngắmkỡ lạ này. Vậy mà khi trỏi chớnđến đam mờ.
ND: Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa, quả và nột độc đỏo về dỏng cõy. 
- 3 HS đọc nối tiếp đọc, tỡm giọng đọc đỳng
+ Cỏc cặp luyện đọc
+ 2-5 HS đọc thi
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Em nào biết sự tớch cõu chuyện “Sự tớch cõy sầu riờng” Giáo viên liên hệ, giáo dục cho HS.
 Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Chợ tết”
GV nhận xét tiết học
	 TOÁN (Tiết 106)
Luyện tập chung
I. Mục tiờu
 - Rỳt gọn được phõn số. Quy đồng được mẫu số hai phõn số.
 - Rốn kĩ năng rỳt gọn phõn số, quy đồng mẫu số cỏc phõn số.
 - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Phương tiện: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi hai em lên bảng: 
Quy đồng mẫu số cỏc phõn số:
 và ; 
- GV nhận xột, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài	
3.2. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu
- Củng cố cho HS cỏch rỳt gọn phõn số và y/c HS làm bài tập
- GV nhận xột, ghi điểm.
* Bài 2: Gọi HS đọc yờu cầu
H/ Muốn biết phõn số nào bằng phõn số ta làm như thế nào?
- Yờu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xột, ghi điểm
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc yờu cầu
 - Củng cố cỏch quy đồng cỏc phõn số
- Yờu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xột, ghi điểm.
2 HS làm
Luyện tập chung
Rỳt gọn phõn số
2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 ; 
 ; 
1 HS đọc
Chỳng ta cần rỳt gọn cỏc phõn số.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
 - phõn số là phõn số tối giản; 
- ; 
Cỏc phõn số bằng 
Quy đồng mẫu số cỏc phõn số
- 2 HS lờn bảng làm; lớp làm vào vở
a) . Ta cú: .
b) . Ta cú: .
c) . (MSC: 12). 
 Ta cú: 
 4. Hoạt động củng cố dặn dò -Học sinh nhắc lại cách rút gọn và quy đồng mẫu số cỏc phõn số; Giáo viên chốt lại bài học.
Dặn HS về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bị bài: “So sỏnh hai phõn số cựng mẫu số”.
GV nhận xét tiết học
.
	 LỊCH SỬ (Tiết 22)
Trường học thời Hậu Lờ
I. Mục tiờu:
 - Biết được sự phỏt triển của giỏo dục thời Hậu Lờ (những sự kiện cụ thể về tổ chức giỏo dục, chớnh sỏch khuyến học) :
 + Đến thời Hậu Lờ giỏo dục cú quy củ chặt chẽ: ở kinh đụ cú Quốc Tử Giỏm, ở cỏc địa phương bờn cạnh trường cụng cũn cú trường tư; ba năm cú một kỡ thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giỏo,
 + Chớnh sỏch khuyến khớch học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tờn tuổi người đỗ cao vào bia đỏ dựng ở Văn Miếu.
 - Rốn cho HS nhận biết cỏc sự kiện lịch sử.
 - Giỏo dục HS tự học nõng cao trỡnh độ dõn trớ và văn húa người Việt gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước.
II. Phương tiện: SGK, Phiếu bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi:
Việc quản lớ đất nước dưới thời Hậu Lờ như thế nào?
Nờu nội dung chớnh của bộ luật Hồng Đức.
- GV nhận xột, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: Tổ chức giỏo dục thời Hậu Lờ.
- GV yờu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhúm (6 người); mỗi nhúm một cõu hỏi
H/Nhà Hậu Lờ đó tổ chức trường học như thế nào?
H/ Dưới thời Hậu Lờ những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giỏm?
 H/ Nội dung học tập để thi cử dưới thời Hậu Lờ là gỡ?
H/ Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lờ được qui định như thế nào?
GV nhận xột- chốt lại cõu trả lời đỳng:
2 HS trả lời
Trường học thời Hậu Lờ
- Cỏc nhúm đọc SGK- trao đổi thảo luận
- Dựng lại Quốc Tử Giỏm, xõy dựng nhà thỏi học, xõy dựng chỗ ở cho HS trong trường. Ở địa phương, nhà nước cũng mở trường cụng bờn cạnh cỏc lớp học tư của cỏc thầy đồ.
- Trường thu nhận con chỏu vua quan và cả dõn thường nếu học giỏi.
-Là Nho giỏo
- Cứ ba năm cú 1 kỡ thi hương ở cỏc địa phương và thi hội ở kinh thành. Những người đỗ kỡ thi hội được dự kỡ thi đỡnh để chọn tiến sĩ, theo định kỡ kiểm tra trỡnh độ của quan lại. 
Đại diện nhúm trỡnh bày.
 Kết luận: Đến thời Hậu Lờ giỏo dục cú quy củ chặt chẽ: ở kinh đụ cú Quốc Tử Giỏm, ở cỏc địa phương bờn cạnh trường cụng cũn cú trường tư; ba năm cú một kỡ thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giỏo,
 3.3. Hoạt động 3: Những chớnh sỏch khuyến khớch học tập của nhà Hậu Lờ.
Yờu cầu HS đọc SGK “Cứ ba cú tài” 
H/ Nhà Hậu Lờ đó làm gỡ để khuyến khớch việc học tập?
- Yờu cầu quan sỏt hỡnh 1,2 trong SGK và đọc tờn cỏc hỡnh.
H/ Qua cỏc hỡnh đú em thấy giỏo dục thời Hậu Lờ như thế nào?
1 HS đọc, lớp theo dừi trả lời:
Tổ chức lễ xứng danh (lễ đọc tờn người đỗ). Tổ chức lễ vinh quy (lễ đún rước người đỗ cao về làng) khắc tờn người đỗ tiến sĩ vào bia đỏ dựng ở Quốc Tử Giỏm để tụn vinh người cú tài. 
- Quan sỏt và đọc tờn cỏc hỡnh
-Rất được coi trọng.
 Kết luận: Chớnh sỏch khuyến khớch học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy ... u đất.
Đặt cõy vào giữa hốc và giữ 1 tay cho cõy thẳng đứng một tay vun đất vào quanh gốc ấn chặt cho đến khi cõy tự đứng vững, Trồng lần lượt vào cõy trồng trờn hàng trờn luống.
Tưới nước sau khi trồng toàn bộ cõy con trồng trờn luống để đất khụng bị ướt khi trồng.
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch trồng cõy con.
3.3. Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
- Tổ chức hoạt động ngoài vườn trường thực hiện theo đỳng cỏc thao tỏc ở hoạt động 2.
- Nhận xột- đỏnh giỏ.
- 2 HS nhắc lại
- Làm theo hướng dẫn của GV
 4. Hoạt động củng cố dặn dũ 1-2 HS đọc phần ghi nhớ; GV chốt lại nội dung bài học, liờn hệ, giỏo dục HS.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Trồng cõy rau hoa (TT)”
	 GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 25 thỏng 1 năm 2013
Toán (Tiết 110)
 Luyện tập
I. Mục tiờu:
 - Biết so sỏnh hai phõn số.
 - Rốn kĩ năng so sỏnh hia phõn số.
 - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Phương tiện: SGK, VBT
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lờn bảng làm BT:
So sỏnh hai phõn số: 
- GV nhận xột, ghi điểm
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc yờu cầu
- Củng cố cho HS về so sỏnh 2 phõn số cựng mẫu số và khỏc mẫu số
- Yờu cầu HS làm bài
- GV nhận xột, ghi điểm.
*Bài 2: BT yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Yờu cầu HS tự làm bài theo 2 cỏch:
Cỏch 1: qquy đồng mẫu số rồi so sỏnh
Cỏch 2: So sỏnh với 1
- GV nhận xột, ghi điểm.
*Bài 3: ? BT yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Hướng dẫn HS làm mẫu cõu a như SGK
- Yờu cầu HS làm cõu b) vào vở.
- Nhận xột, ghi điểm.
- 2 HS lờn bảng làm
 Luyện tập
So sỏnh hai phõn số
- 2 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
a) . Vỡ 5 < 7 nờn 
b) . Rỳt gọn 
Vỡ 
-So sỏnh hai phõn số bằng hai cỏch khỏc nhau
- 2 HS lờn bảng làm; lớp làm vào vở
a) .
Quy đồng mẫu số: vỡ 
So sỏnh với 1: Vỡ 
b) .
Quy đồng mẫu số: 
Vỡ nờn 
So sỏnh với 1: Vỡ 
So sỏnh hai phõn số cú cựng tử số.
b) ;
.
4. Hoạt động củng cố dặn dũ GV yờu cầu HS nhắc lại cỏch so sỏnh 2 phõn số khỏc mẫu số và 2 phõn số cựng tử số; GV chốt lại nội dung bài học.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”
GV nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN (Tiết 22)
Con vịt con
I. Mục tiờu:
 - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đỳng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn cõu chuyện Con vịt xấu xớ rừ ý chớnh, đỳng diễn biến.
 - Hiểu được lời khuyờn qua cõu chuyện: Cần nhận ra cỏi đẹp của người khỏc, biết thương yờu người khỏc, khụng lấy mỡnh làm chuẩn để đỏnh giỏ người khỏc.
 - Giỏo dục HS yờu thương mọi người.
II. Phương tiện: Sử dụng tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lờn bảng kể chuyện về 1 người cú khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết
- GV nhận xột, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: GV kể chuyện
- Cho HS quan sỏt cỏc tranh minh họa truyện và đọc thầm cỏc yờu cầu trong SGK
- Kể lần 1 bằng lời
- Kể lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa
3.3. Hoạt động 3: Sắp xếp lại thứ tự cỏc tranh minh họa.
- Yờu cầu HS sắp xếp lại cỏc tranh minh họa trong SGK và trỡnh bày nội dung tranh bằng 1,2 cõu
- Nhận xột- kết luận: Thứ tự đỳng 2- 1- 3- 4.
3.4. Hoạt động 4: HD HS kể từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể theo nhúm.
- Yờu cầu HS dựa vào tranh minh họa nội dung ghi trờn mỗi bức tranh để kể lại từng đoạn của truyện.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp
- Nhận xột, ghi điểm.
H/ Cõu chuyện muốn khuyờn chỳng ta điều gỡ?
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
GV nhận xột, ghi điểm.
2 HS kể
Con vịt con
- Quan sỏt tranh và tỡm hiểu yờu cầu
- Lắng nghe
- Nghe- theo dừi
Sắp xếp thứ tự cỏc tranh và nờu nội dung của mỗi bức tranh.
- Tiến hành thảo luận nhúm
- Tập kể trong nhúm- nhận xột- bổ sung cho nhau nghe và trao đổi về lời khuyờn của cõu chuyện.
- Đại diện cỏc nhúm lờn kể 
- Nhận xột lời kể của bạn.
Cần nhận ra cỏi đẹp của người khỏc, biết thương yờu người khỏc, khụng lấy mỡnh làm chuẩn để đỏnh giỏ người khỏc. 
- 2-3 HS kể toàn bộ cõu nhuyện trước lớp.
 4. Hoạt động củng cố dặn dũ GV nhắc lại nội dung chớnh của chuyện; liờn hệ, giỏo dục HS.
 Về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe và chuẩn bị bài: “Kể chuyện đó nghe, đó đọc”
GV nhận xột tiết học
------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 44)
Luyện tập miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối.
I. Mục tiờu:
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đọa văn ngắn tả lỏ (thõn, gốc) một cõy em thớch (BT2).
 - Rốn cho HS viết đọa văn giàu hỡnh ảnh, biết dựng hỡnh ảnh, biết sử dụng hỡnh ảnh và nhõn húa lời văn chõn thực, sinh động.
II. Phương tiện: Bảng phụ viết sẵn những điểm đỏng chỳ ý trong cỏch tả của mỗi tỏc giả ở từng đoạn văn.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lờn bảng đọc kết quả quan sỏt 1 cỏi cõy mà em thớch.
- GV nhận xột, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 
*Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhúm
- Yờu cầu đọc và phõn tớch đoạn văn để thấy được tỏc giả miờu tả cỏi gỡ? Dựng biện phỏp gỡ để miờu tả? lấy vớ dụ minh họa?
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày
- Nhận xột- kết luận lời giải đỳng:
- Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đỏng chỳ ývăn trờn bảng:
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- Tiến hành hoạt động nhúm
Đoạn văn: lỏ bàng. Tỏc giả tả sự thay đổi màu sắc của lỏ bàng qua 4 mựa: xuõn, hạ, thu, đụng. Tỏc giả miờu tả rất cụ thể, chớnh xỏc, sinh động.
Đoạn văn: cõy sồi già. Tỏc giả tả sự thay đổi của cõy sồi từ mựa đụng sang mựa xuõn
Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật so sỏnh: nú như một con quỏi vật già nua cau cú và khinh khỉnh đứng giữa đỏm bạch dương tươi cười.
Biện phỏp nhõn húa như: Mựa đụng, cõy sồi già cau cú khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Mựa xuõn đến cõy sồi già say sưa, ngõy ngất khẽ đung đưa theo nắng chiều.
*Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu BT
- Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn.
- Gọi HS đọc đoạn văn- GV nhận xột sửa lỗi dựng từ, ngữ phỏp cho từng HS.
- Nhận xột- ghi điểm cho HS viết tốt.
- 1 HS đọc
- Làm bài vào VBT.
- Đọc bài làm của mỡnh; nhận xột bổ sung bài cho bạn.
 4. Hoạt động củng cố dặn dũ GV yờu cầu HS nhắc lại cỏch quan sỏt một cỏi cõy để miờu tả; GV chốt lại nội dung bài học
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “LT miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối”
GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ (Tiết 22)
Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiờu
 - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng nam bộ:
 + Trồng nhiều lỳa gạo, cõy ăn trỏi.
 + Nuụi trồng và chế biến thủy sản.
 + Chế biến lương thực.
 Rốn cho HS tỡm hiểu về hoạt động sản xuất của người dõn đồng bằng nam bộ.
 Giỏo dục HS thấy được truyền thống cần cự và sỏng tạo trong lao động của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ.
II. Phương tiện: Sử dụng tranh minh họa, bản đồ.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lờn bảng TLCH:
Nhà ở của người dõn Nam Bộ cú đặc điểm gỡ?
Phương tiện đi lại chủ yếu của người dõn đồng bằng Nam Bộ là gỡ?
- GV nhận xột, ghi điểm.
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: Vựa lỳa, vựa trỏi cõy lớn nhất cả nước.
Yờu cầu HS đọc SGK- quan sỏt tranh
H/ Dựa vào những đặc điểm về tự nhiờn cảu đồng bằng Nam Bộ. Hóy nờu lờn những đặc điểm về hoạt động sản xuất nụng nghiệp và cỏc sản phẩm của người dõn nơi đõy.
2 HS lờn bảng TL
Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ
Quan sỏt- trao đổi - TL:
+ Người dõn trồng lỳa
+ Người dõn trồng nhiều cõy ăn trỏi như chụm chụm, xoài, măng cụt, thăng long, sầu riờng, dừa,..
 Nhận xột, kết luận: Nhờ cú đất đai màu mỡ khớ hậu núng ẩm người dõn cần cự lao động nờn ĐBNB đó trở thành vựa lỳa vựa trỏi cõy lớn nhất cả nước, Lỳa gạo trỏi cõy ở đõy cung cấp cho nhiều nơi trong nước và nguồn xuất khẩu chủ yếu đi nước ngoài.
3.3. Hoạt động 3: Nơi nuụi và đỏnh bắt những thủy sản lớn nhất cả nước.
- Yờu cầu đọc SGK- suy nghĩ- TLCH:
H/Nờu đặc điểm về mạng lưới sụng ngũi, kờnh rạch?
H/Đặc điểm sụng ngũi như vậy cú ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dõn Nam Bộ?
H/Điều kiện nào làm cho đồng bằng NB đỏnh bắt được nhiều thủy sản?
H/Thủy sản của nơi đõy được tiờu thụ ở những đõu?
- Tỡm hiểu SGK- TLCH:
-dày đặc và chằng chịt.
-Người dõn NB sẽ phỏt triển nghề nuụi trồng và đỏnh bắt thủy sản người dõn sẽ mạnh việc xuất khẩu thủy sản như cỏc ba sa, cỏ tra, tụm.
-Đõy là vựng biển cú nhiều cỏ tụm và cỏc hải sản khỏc.
-Tiờu thụ trong nước và xuất khẩu đi cỏc nước khỏc.
 Nhận xột- kết luận: Mạng lưới sụng ngũi dày đặc và vựng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuụi trồng đỏnh bắt xuất khẩu thủy sản.
 4. Hoạt động củng cố dặn dũ 1-2 HS đọc phần bài học; GV liờn hệ, giỏo dục HS.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dõn ở ĐBNB (TT)”.
 Sinh hoạt (Tiết22)
 Nhận xét tuần 22
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần từ đó biết sửa chữa và phát huy những điều đã làm được
 - Có tinh thần phê và tự phê.
 - Đoàn kết trong học tập cũng như trong hoạt động khác.
II. Cỏc hoạt động trờn lớp
	1. Hoạt động khởi động: 
 2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần:
 - Các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ mình
	- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp
	- GV tổng kết lại nhận xét chung: 
 * Ưu điểm:
 + HS ngoan, lễ phép, đoàn kết, đi học tương đối đỳng giờ, chuyờn cần
 + Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 + Hăng hỏi xõy dựng bài tốt. 
 * Khuyết điểm:
 ặ Một số em nghỉ học vô lí do.
 ặ Một số em chưa chú ý học bài. ( Đội )
	3. Kế hoạch tuần 23
 - Học bình thường
 - Duy trì nề nếp lớp học, giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp.
 - Học và làm bài trước khi đến lớp.
 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung sinh hoạt, liờn hệ, giỏo dục HS
GV nhận xột tiết SH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 22.doc