Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích - Yêu cầu:

- Học sinh biết cách nhẩm giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn . Ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học toán.

 II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 12 năm 2008
	Ngày soạn: 21/12/2008
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008
 Tập đọc - Kể chuyện: må c«i xư kiƯn
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm,...
	- Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
 Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
	- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất tgông minh, tài trí và công bằng.
 II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
70’
50’
(15’)
(20’)
(15’)
20’
1. Oån định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Tập đọc:
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ).
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn.
- Mời 1HS đọc cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
? Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
? Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân 
? Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào?
? Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Mời một em đọc đoạn lại 2 và 3, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
? Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
? Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
* KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
d. Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
* Kể chuyện: 
- Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
- H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh.
 - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. 
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất .
- Kiểm tra sĩ số.
- 1 HS kể chuyện : « Đôi bạn ».
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc các từ ở mục A theo hướng dẫn của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
- Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi ĐT3 đoạn trong bài.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1 câu chuyện 
+ Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Côi.
+ Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền 
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.
+ Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
+ Bác giãy nảy lên 
- 1 em đọc đoạn lại đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm theo .
+ Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
+ Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.
- 1 Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Từng cặp tập kể.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
 IV. Củng cố dặn dò: (5’) 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc (tt)
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh biết cách nhẩm giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn . Ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học toán.
 II. Các hoạt động dạy - học:	
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc:
- Ghi lên bảng 2 biểu thức : 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
? Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
? Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
? Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
c. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
 Bài 2: 
- Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- G ọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Hát.
- 2 HS làm BT1 (trang 79 - SGK)
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước: 
 Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30
- Nhẩm HTL quy tắc.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2 HS làm bài trên bagr, cả lớp làm vào bảng con.
a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 = 15
b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14 = 402
- Một em yêu cầu BT.
- C ả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
 a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 
 = 160
 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 9
- 1 HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Giải:
Số sách xếp trong mỗi tủ là :
240 : 2 = 120 ( quyển)
Số sách xếp ở mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đ/S: 30 quyển sách 
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 22/12/2008
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008
 Đạo đức: biÕt ¬n th­¬ng binh liƯt sÜ (tiÕt 2)
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 HS hiểu :
	- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
	- Những việc các em cần làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
 II. Tài liệu và phương tiện: 
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xem tranh kể lại những người anh hùng. 
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
- Yêu cầu Các nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý :
? Người trong tranh (ảnh) là ai ?
? Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó ? 
? Hãy hát một bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó ? 
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu tầm  
 ... t một lần.
* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng trái , phải .
- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc mỗi em cách nhau từ 2 – 3 m 
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập 
- Các tổ thi đua biểu diễn 1 lần .
* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
- Hát.
- HS lắng nghe.
- Lớp làm động tác khởi động các khớp.
- Chạy 1 vòng quanh sân tập.
- Tổ chức chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
- Lớp thực hiện đồng đều bài TD PTC.
- Cả lớp ôn các động tác đội hình đội ngũ theo chỉ dẫncủa giáo viên.
- Tiến hành tập luyện theo tổ.
- Oân 2 - 3 lần các nội dung đã học.
- Chia tổ để tập luyện.
- Các tổ thi đua biểu diến đúng, đều, đẹp
- 1 HS nêu lại cách chơi.
- HS tiến hành chơi.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại. 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: h×nh vu«ng
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- HS nhận biết về h. vuông qua yếu tố cạnh và góc của nó. Vẽ được hình vuông đơn giản .
- Giáo dục HS thích học toán.
 II. Chuẩn bị: 
- Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(15’)
(15’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Khai thác :
* Giới thiệu hình vuông . 
A B
 C D 
- Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. 
- Mời 1 HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được.
? Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
* KL: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL.
c. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông 
- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Hát.
- Kiểm tra vở BT Toán.
- Cả lớp quan sát mô hình.
- 1 HS lên đo rồi nêu kết quả.
- Lớp rút ra nhận xét:
+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
+ Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. 
- Học sinh nhắc lại KL.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài. .
- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình vuông : EGHI .
+ Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận :
- Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông.
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Mĩ thuật: VÏ tranh ®Ị tµi: chĩ bé ®éi
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS vẽ tranh chào mừng ngày quân đội nhân dân 22/12.
	- Rèn kĩ năng vẽ tranh theo đề tài.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở vẽ, Bút chì, bút màu, tẩy.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(20’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hướng dẫn:
- GV treo một số tranh mẫu về chú bộ đội.
- Gọi HS nhận xét về các bức tranh. (trang phục, dụng cụ, bối cảnh,...)
- GV hướng dẫn các bước vẽ:
+ B1: Ý tưởng.
+ B2: Xác định bố cục.
+ B3: Vẽ phác họa.
+ B4: Vẽ chi tiết.
+ B5: Vẽ màu, hoàn thiện.
* Cho HS thực hành:
- GV vẽ mẫu theo các bước trên bảng
- Cho HS vẽ vào vở.
- Chú ý nhắc nhở HS trình tự các bước vẽ và màu sắc, bố cục bức tranh.
* Chấm bài:
- Thu vở của HS chấm điểm.
- Nhận xét tuyên dương một số bài tốt
- Hát.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS quan sát.
- Nêu ý kiến nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS vẽ bài vào vở.
- HS nộp bài.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập làm văn: viÕt vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng viết : - Dựa vào tiết tập làm văn miệng tuần 16 HS viết được một bức thư cho bạn bè cùng lứa tuổi kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức, đủ ý một bức thư . Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư .
 II. Chuẩn bị: 
- Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS làm BT:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Yêu cầu lớp đọc thầm trình tự mẫu một lá thư trên bảng. 1HS đọc to.
- Mời 1HS giỏi nói mẫu phần đầu lá thư của mình 
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 5 - 6 em thi đọc lá thư của mình trước lớp. 
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt. 
- Hát.
- 3 HS cho VD từ ngữ về thành thị, nông thôn
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- 1 em giỏi nói mẫu phần lí do viết thư trước lớp. 
- Cả lớp viết bài vào VBT.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ ( 5 – 6 em )
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Luyện Toán: luyƯn tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
NhËn biÕt - vÏ h×nh
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức.
	- Nhận biết và vẽ đúng các hình đã được học.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở bài tập Toán.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(15’)
(15’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Luyện tính giá trị biểu thức:
 Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Mời 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: 
+ Hộp keo A có 4 viên kẹo.
+ Hộp kẹo B có 5 viên kẹo.
? 2 hộp kẹo A và 1 hộp kẹo B có tổng số bao nhiêu viên kẹo?
- Gọi HS nêu yêu cầu đề toán.
- Gọi 1 HS tóm tắt bài Toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Nhận biết, vẽ hình:
- GV treo tranh các hình đã học.
- Gọi HS lên nhận biết và nêu đặc điểm từng hình.
- Gọi 2 HS lên bảng lần lượt vẽ các hình vuông và hình chữ nhật.
- GV đo và nhận xét, sữa bài.
- Hát.
- 1 HS nêu đặc điểm hình vuông
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
a) 9 x 2 + 3 = 21
b) 12 - 6 x 2 = 0
c) 24 + 39 - 11 = 52
d) 8 : 4 x 7 = 14
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải:
Số kẹo có trong 2 hộp A và 1 
hộp B là:
4 x 2 + 5 = 13 (viên kẹo)
 Đáp số: 13 viên kẹo
- HS chữa bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS nêu đặc điểm từng hình và nhận biết nêu kết quả.
- 2 HS lên bản vẽ hình. Cả lớp vẽ vào vở.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà làm bài tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh ho¹t líp tuÇn 17
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy.
 - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 18 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 18.
 II. Lªn líp: (30’)
 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’)
 a. Nề nếp:
	- Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
	- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
	- Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc.
 b. Vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định.
 c. Học tập:
	- Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi.
	- Về nhà làm bài và học bài đầy đủ
. 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’)
	- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
	- Phát huy tinh thần trong các tiết học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định.
	- Đồ dùng học tập luôn đầy đủ.
	- Học tập chăm chỉ chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_truong_thi_loi.doc