Tập đọc SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các CH trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014 Tập đọc SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các CH trong SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Bè xuôi sông La. - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét và chấm điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới: Vẻ đẹp muôn màu . - Ý nghĩa của chủ điểm thể hiện trong tranh. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 1/ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 2/ Hương vị sầu riêng được miêu tả ntn? 3/ Đoạn 1 nói lên điều gì? - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. 4/ Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng? - GV nhận xét và chốt ý. 5/ Đoạn 2 nóilên điều gì? Bước 3: GV yêu cầu Hs đọc đoạn 3 6/ Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng? - Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì ? - Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài 7/ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - GV nhận xét và chốt ý *Nội dung bài cho em biết gì ? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn: - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. - Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại quyến rũ kì lạ) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - GV sửa lỗi cho các em. 4.Củng cố : - Qua bài này, em biết được điều gì? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - 2HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - Tranh vẽ cảnh của đất nước: cảnh sông núi, nước non, nhà cửa, chùa chiền, có cây đa, bến nước, con đò rất thân thuộc với mỗi người dân Việt Nam. - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS nghe. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. - Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. Ý1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng. + HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: - Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. - Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; Ý2:Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. - “Quyến rũ” nghĩa là làm cho người khác mê mẩn vì cái gì đó. Ý3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng. - HS đọc thầm đoạn toàn bài. * HS nêu : - Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam. - Hương vị quyến rũ đến kì lạ. - Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. - Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê. ND: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây Sầu riêng - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS đọc trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. - HS nêu: giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. -------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - BT4 HS khá, giỏi làm. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu các cách làm khác nhau, chỉ cần yêu cầu làm đúng. Với các trường hợp HS làm nhanh cần động viên HS, không cần bắt buộc cả lớp làm đúng như vậy. - GV hướng dẫn học sinh cách làm và mời học sinh lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh rút gọn và so sánh. - GV mời học sinh lên rút gọn và so sánh. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số -GV mời 4 học sinh lên bảng thực hiện và quy đồng - GV nhận xét cho điểm Bài 4 GV yêu cầu học sinh làm HS khá, giỏi làm. Khoanh vào D Khoanh vào C Nêu khuyến khích HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích hợp 5.Củng cố - Dặn dò - HS về nhà xem lại bài và làm BT. - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số. - 2 HS nêu lại BT. - HS sửa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 4HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - 1 HS đọc yêu câu. - HS làm bài.HS sửa là phân số tối giản, không rút gọn được; Vậy các phân số: bằng . - 3HS làm bài - HS sửa bài a. ; c.Mẫu số chung là: 36 ; d. và giữ nguyên phân số và giữ nguyên phân số - Nhóm b có 2/3 ngôi sao đã tô màu ------------------------------------------------------------------- Toán 2 ÔN LuyÖn tËp chung I.Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vÒ. - Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè,rót gän ph©n sè,so s¸nh 2 ph©n sè. - HS lµm tèt bµi tËp trong vë luyÖn. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.kiÓm tra bµi cò. - Gäi hs nªu c¸ch quy ®ång ph©n sè ,c¸ch rót gän ph©n sè. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. LuyÖn tËp: Bµi1: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau. a, vµ b, vµ c, vµ d, vµ - Cho Hs tù quy ®ång c¸c ph©n sè trªn vµo vë. - Gäi 4 HS lªn b¶ng lµm 4 phÇn cña bµi. - GV nhËn xÐt ch÷a chung. Bµi 2: Rót gän c¸c ph©n sè. - Cho Hs tù rót gän c¸c ph©n sèsau vµo vë. a, b, - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm 2phÇn cña bµi. - GV nhËn xÐt ch÷a chung,tiÓu kÕt bµi. Bµi3: Rót gän ph©n sè råi so s¸nh ph©n sè. a, vµ b, vµ - Cho Hs tù lµm bµi vµo vë. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm 2phÇn cña bµi. - GV nhËn xÐt ch÷a chung,tiÓu kÕt bµi. 3. Cñng cè dÆn dß. -NhËn xÐt giê. -Nh¾c HS xem l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi sau. - 2 Hs nªu. - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n. -Hs tù lµm bµi vµo vë. - 4HS lªn b¶ng lµm bµi. - NhËn xÐt ch÷a bµi trªn b¶ng, nªu l¹i c¸ch quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè. -1Hs ®äc bµi, nªu yªu cÇu cña bµi. -Hs tù lµm bµi vµo vë. - 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, nªu c¸ch rót gän ph©n sè ë bµi cña m×nh lµm. - NhËn xÐt ch÷a bµi trªn b¶ng. a, = VËy = b,= VËy = -Hs tù lµm bµi vµo vë. - 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, nªu c¸ch rót gän ph©n sè ë bµi cña m×nh lµm vµ so s¸nh 2 ph©n sè. - NhËn xÐt ch÷a bµi trªn b¶ng. -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014 Luyện từ & Câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (phần Nhận xét). - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (phần Luyện tập, BT1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. Nêu ví dụ. - Mời 1 HS làm lại BT2 (phần Luyện tập) - GV nhận xét và chấm điểm. 3.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1 - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, mời 2 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN trong câu. Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài. - GV gợi ý: + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? + CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? GV kết luận: + CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. + CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ . Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Sau đó xác định CN của mỗi câu. - GV nhận xét và kết luận: Các câu 3 – 4 – 5 – 6 – 8 là các câu kể Ai thế nào? - GV dán bảng tờ giấy viết 5 câu văn, yêu cầu HS xác định bộ phận CN trong câu. GV dùng phấn màu gạch dưới bộ phận CN, ghi lại kết quả đúng. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào?. Không bắt buộc tất cả các văn trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt. * VD: Em thích nhất là quả dưa hấu. Hình dáng thon dài trông thật đẹp. Vỏ ngoài xanh mướt, nhẵn bóng. Bên trong, ruột đỏ như son, hạt đen như hạt na. Dưa hấu ngọt lịm. 5.Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tinh thần, thái độ học ... uần 22 nêu phương hướng, kế hoạch tuần 23 -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -Đoàn kết, giúp đỡ bạn. Nhận ra những sai phạm của mình và của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục các em có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Các hoạt động : A .Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt. Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.Nhận xét ưu khuyết của từng cá nhân. Chi đội trưởng báo cáo tình chung của chi đội. Các thành viên có ý kiến. Giáo viên tổng kết chung . B. . Nêu phương hướng tuần 23 Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 22 cố gắng phát huy ở tuần 23. Tiếp tục thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp. Thực hiện đi học chuyên cần . Duy trì phong trào hoa điểm mười và phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” Thực hiện tốt An toàn giao thông. Tham gia tốt các phong trào của nhà trường, sinh hoạt Đội- Sao đúng lịch --------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án chiều -----------{{{---------- Chính tả SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a / b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của BT2b - 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung của BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước. - GV nhận xét và chấm điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung - GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả . - Đoạn văn miêu tả gì ? - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ? b. Viết từ khó - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con c. Viết bài vào vở - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. - GV yêu cầu HS tự làm vào vở. - GV mời 1 HS điền vần ut / uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp; 3 HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm; kết luận lời giải: - GV hỏi HS về nội dung khổ thơ 2b. - Đoạn thơ cho ta thấy điều gì ? Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học. - Chuẩn bị bài: (Nhớ – viết) Chợ Tết. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. ( lẩn lộn, lẫn trốn, ngã ngửa, ngả nghiêng). - HS nhận xét. - 1 HS đọc to. - HS trả lời. - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng. - Hoa thơm ngát như hoa cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai: trổ, tỏa khắp khu vườn, giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti, cuống, lủng lẳng... - HS nhận xét. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe – viết. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở, cả lớp làm. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. + Con đò lá trúc qua sông / Bút nghiêng, lất phất hạt mưa / Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. - Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch những chữ không thích hợp. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. Nắng –trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. ------------------------------------------------------------------------ Luyện viết Bài 22: QUẠ TẮM THÌ RÁO, SÁO TẮM THÌ MƯA I - MỤC TIÊU: - Tập viết đúng mẫu chữ theo quy định bài 22: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, đảm bảo kĩ thuật. - Giáo dục tính cẩn thận, viết nắn nót, có ý thức giữ VSCĐ. II- ĐỒ DÙNG: Bảng con + bảng phụ viết mẫu, vở LVTV lớp 4 tập 2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: Đọc bài 21 2. Bài mới: a) Quan sát phân tích mẫu - Đưa bảng phụ (cả bài) - Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối của từng chữ cái trong tiếng? - Nêu vị trí của dấu thanh trong tiếng? b) HD học sinh viết bài (theo mẫu) - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ. c) Chấm bài - nhận xét: 1 dãy - Tuyên dương HS viết bài đẹp 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS đọc thầm - Đọc các tiếng (ở bài 22): Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa - 2 - 3 em: dấu thanh, ghi ở trên hoặc dưới nguyên âm. - HS sử dụng vở luyện viết Tiếng Việt lớp 4 tập 2. ------------------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I.MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước ( SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. *GDBVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ con vịt xấu xí. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Yêu cầu 1 – 2 HS kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện *Bước 1: GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể thong thả, chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó *Bước 2: GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập: - Bài tập 1: Sắp xếp lại các tranh minh họa của truyện theo trình tự đúng: - GV mời HS đọc yêu cầu của BT1 - GV treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai (như SGK), yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Tranh 1: (tranh 2 – SGK): Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp. Tranh 2: (tranh 1 – SGK): Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn, lẻ loi. Tranh 3: (tranh 3 – SGK): Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con & cảm ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con. Tranh 4: (tranh 4 – SGK): Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. +Bài tập 2,3,4 : Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3,4 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 4 ( 7 phút ). Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Qua câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? - GV: Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, An-đéc-xen muốn khuyên các em: - GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với các em. 4.Củng cố - Dặn dò *GDMT: Cần yêu quý các loài động vật quanh ta không vội đánh giá một con vật dựa vào hình thức bên ngoài. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - 2HS kể. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC- HS nghe và giải nghĩa một số từ khó. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. - Bài tập 1 - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi, nói lại cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung tranh. - HS phát biểu ý kiến. - HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự tranh theo trình tự đúng. -Bài tập 2,3,4 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hành kể chuyện trong nhóm4. Kể xong, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. *Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Cả lớp nhận xét. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với các em. ------------------------------------------------------------------------------ TOÁN ÔN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I . MỤC TIÊU: - HS biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - HS biết cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Củng cố GV hỏi, yêu cầu HS trả lời: - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu, ta làm thế nào? - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu, ta làm thế nào? - So sánh 2 phân số sau: 3 ; 5 8 9 - HS làm theo hướng dẫn + Ta so sánh các tử số.... + Quy đồng MS ... rồi so sánh.... Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Toán Bài 1: So sánh các phân số bằng cách thuân tiện nhất: a) 1 ; 3 b) 5 ; 15 c) 5 ; 7 2 4 4 20 7 5 Bài 2: So sánh các phân số dưới đây theo mẫu: So sánh 7 ; 6 . Ta có: 7 > 7; 7 > 6 => 7 > 6 9 10 9 10 10 10 9 10 a) 13 và 12 b) 27 và 21 c) 17 và 25 d) 13 và 9 15 17 32 35 45 37 23 27 * Bài 3; Hai công nhân làm hai sản phẩm như nhau. Sau một ngày người công nhân thứ nhất đã làm được 5/8 công việc, người thứ hai đã làm được 7/11 công việc. Hỏi ai là người sẽ làm xong trước, biết rằng sức làm việc của họ không thay đổi - HS làm theo hướng dẫn M. a. Vì 4:2 = 2 nên ta quy đồng MS phân số: giữ nguyên phân số IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở - Nhận xét. - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe -----------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: