I. Mục tiêu:
- Biết t/c cơ bản của phân, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Bài tập cần làm: B2-123; B3- 124 ;B2c,d-125.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các đồ dùng liên quan tiết học
III. Các hoạt động dạy học:
TUAÀN 23 Thø ba ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2010 Môn : LT&C Môn : Toán LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu: - Biết t/c cơ bản của phân, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: B2-123; B3- 124 ;B2c,d-125. II. Đồ dùng dạy học: - Các đồ dùng liên quan tiết học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 1/123 + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hd Luyện tập : Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích. -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn biết những phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích . Bài 2 :(125) - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở . - Gọi 2 HS làm bài trên bảng . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. -2 HS lên làm: + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - 1 HS lên bảng làm bài : Giải : -Số HS của cả lớp học là:14 + 17 =31(HS) a/ Phân số chỉ phần HS trai : b/ Phân số chỉ phần HS gái : - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bằng phân số + HS thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện : - Vậy các phân số bằng phân số là : + HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thực hiện đặt tính và tính vào vở . - 2 HS lên bảng làm bài : Môn : Chính tả DÊu g¹ch ngang I. Mục tiêu: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn . -Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang . II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét ) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập ) - Bút dạ và 3 -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : -Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp . -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. b. HĐ 1:Nhận xét. Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang . -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : - Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. c. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng . - Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án . Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ . - Gọi HS đọc bài làm . - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Trong cuộc sống dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội thoại . -3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ , tục ngữ . -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi . +Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng . -1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK . - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . - Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong khi đối thoại . - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn . - Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu . -3- 4 HS đọc thành tiếng. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm . + đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó : - HS cả lớp . Môn : Kể chuyện KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: -Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân , truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Con vịt xấu xí " bằng lời của mình . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. b.HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện; -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài#. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện . + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe . + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . c. HĐ 2: Hs kể chuyện. * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện . * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện : -Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn . - Cây tre trăm đốt . - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : + 1 HS đọc thành tiếng . -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp . Khoa hoïc: ÁNH SÁNG I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa, + Vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế, Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ Đồ dùng dạy - học : - Hộp kín, tấm kính, tấm ván . III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài : Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo). B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DAÏY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm : Vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình 1,2 trang 90 SGK. + Kết luận : Ban ngày (hình 1) - Vật tự phát sáng : Mặt trời - Vật được chiếu sáng : gương, bàn ghế Ban đêm (hình 2) - Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) - Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, gương, bàn ghế được đèn chiếu sáng 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức nhóm : Đường truyền của ánh sáng. - Cho HS làm thí nghiệm trang 90 SGK hình 3 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận chung cả lớp : Sự truyền ánh sáng qua các vật. - Cho HS làm thí nghiệm trang 91 SGK và ghi kết quả vào bảng. 4. Hoạt động 4 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức theo nhóm : Mắt nhìn thấy vật khi nào. - Cho thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK. 5. Hoạt động 5 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS trả lời. Thø t ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2010 Môn : Tập đọc Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời câu hỏi sách giáo khoa). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa. HĐ 1: Luyện đọc -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Gọi HS đọc toàn bài. -Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ . -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm , dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . HĐ 2: Tìm hiểu bài: +Em hiểu thế nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? +Người mẹ trongbài thơ làm những công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 , và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? - Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ? -Chốt lại: HĐ 3: Đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. -Tổ c ... tieát hoïc. Chuaån bò baøi sau. 2 em leân baûng thöïc hieän. 1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. -Thöïc hieän caù nhaân. -Baùo caùo keát quaû. 1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. -Thöïc hieän caù nhaân. -Baùo caùo keát quaû. 1 em ñoïc ñeà baøi. -Thöïc hieän vaøo vôû. -1 em leân baûng laøm. Môn : Lịch sử V¨n häc vµ khoa häc thêi HËu Lª I. Mục tiêu : -HS biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê -Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. -HS khá giỏi: biết được các tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập,Hồng đức quốc âm thi tập, Dư địa chí,Lam Sơn thực lục. II. Chuẩn bị : -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu . -PHT của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. *HĐ 1: Hoạt động nhóm 4 -GV phát PHT cho HS . -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê . -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. -Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì ? -Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên điều gì ? -GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu Lê. *HĐ 2: Hoạt động cả lớp : -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 3.Củng cố- Dặn dò: -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê. -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”. -Nhận xét tiết học . -HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS thảo luận và điền vào bảng . -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. -HS khác nhận xét, bổ sung . -Chữ Hán và chữ Nôm. -HS phát biểu. -HS điền vào bảng thống kê . -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. -Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . -HS đọc phần bài học . -Theo dõi. Sinh hoaït lôùp : NHAÄN XEÙT CUOÁI TUAÀN. A/ Muïc tieâu : ¡ Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 23 phoå bieán caùc hoaït ñoäng tuaàn 24. * Hoïc sinh bieát ñöôïc caùc öu khuyeát ñieåm trong tuaàn ñeå coù bieän phaùp khaéc phuïc hoaëc phaùt huy . B/ Chuaån bò : Giaùo vieân : Nhöõng hoaït ñoäng veà keá hoaïch tuaàn 19 . Hoïc sinh : Caùc baùo caùo veà nhöõng hoaït ñoäng trong tuaàn vöøa qua . C/ Leân lôùp : Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1. Kieåm tra : -Giaùo vieân kieåm tra veà söï chuaån bò cuûa hoïc sinh . a) Giôùi thieäu : -Giaùo vieân giôùi thieäu tieát sinh hoaït cuoái tuaàn . 1*/ Ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn qua. -Giaùo vieân yeâu caàu lôùp chuû trì tieát sinh hoaït . -Giaùo vieân ghi cheùp caùc coâng vieäc ñaõ thöïc hieän toát vaø chöa hoaøn thaønh . -Ñeà ra caùc bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng toàn taïi coøn maéc phaûi . 2*/ Phoå bieán keá hoaïch tuaàn 24. -Giaùo vieân phoå bieán keá hoaïch hoaït ñoäng cho tuaàn tôùi : -Veà hoïc taäp . - Veà lao ñoäng . -Veà caùc phong traøo khaùc theo keá hoaïch cuûa ban giaùm hieäu d) Cuûng coá - Daën doø: -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. -Daën doø hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi xem tröôùc baøi môùi . -Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò cuûa caùc toå cho tieát sinh hoaït -Caùc toå oån ñònh ñeå chuaån bò cho tieát sinh hoaït. -Lôùp truôûng yeâu caàu caùc toå laàn löôït leân baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa toå mình . -Caùc lôùp phoù :phuï traùch hoïc taäp , phuï traùch lao ñoäng , chi ñoäi tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng ñoäi trong tuaàn qua . -Lôùp tröôûng baùo caùo chung veà hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn qua. -Caùc toå tröôûng vaø caùc boä phaâïn trong lôùp ghi keá hoaïch ñeå thöïc hieän theo keá hoaïch. -Ghi nhôù nhöõng gì giaùo vieân Daën doø vaø chuaån bò tieát hoïc sau. Thöù 2 01 / 2 /2010 Taäp ñoïc Toaùn Khoa hoïc Ñaïo ñöùc Chào cờ đầu tuần Hoa học trò Luyện tập chung Ánh sáng Giữ gìn các công trình công cộng Thöù 3 02 /2/2010 Toaùn Chính taû LTVC Luyện tập chung NH-V Chợ tết Dấu gạch ngang Thöù 4 03 /2/2010 Taäp ñoïc Toaùn Keå chuyeän Taäp laøm vaên Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Phép cộng phân số Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Thöù 5 04 /2/2010 Toaùn Khoa hoïc Luyeän töø vaø caâu Lòch söû Phép cộng PS( tt ) Bóng tối MRVT: Cái đẹp Văn học & khoa học thời Hậu Lê Thöù 6 05/2/2010 Toaùn Taäp laøm vaên Ñòa lí Sinh hoaït Luyện tập Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Hoạt động SX của người dân ở ĐBNB (tt) Thø hai ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2010 Môn : TËp ®äc Hoa häc trß I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được câu hỏi trong sách ). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong sgk. - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk. HĐ 1: Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng . -Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . +Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi .... HĐ 2: Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? -Em hiểu “ phân tử “là gì ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Em hiểu vô tâm là gì ? - Tin thắm là gì ? -Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. -Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ? -GV tóm tắt nội dung bài HĐ 3: Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. -Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - HS phát biểu - Lắng nghe . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. Dặn về nhà học bài. Môn : Toán LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trường hợp đơn giản. - BT 1, 2/ 123( đầu tr) & 1a,c/ 123( cuối tr) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: + Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK . + Nhận xét, sửa chữa 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: HD học sinh luyện tập + YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập + Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số như thế nào? + Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó như thế nào? + Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1? + Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập. + Chấm bài của 1 số em. HĐ2: Hướng dẫn chữa bài Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số: >; < ; = + YC HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp. + GV củng cố lại cách so sánh phân số với 1,so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,so sánh 2 phân số có cùng tử số. Bài 2: Với 2 STN 3 & 5, hãy viết: a) Phân số bé hơn 1 b) Phân số lớn hơn 1. Bài 1a, c: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau + 2 HS lên bảng chữa. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở + HS lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập. + So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. + Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. + Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1 + HS làm bài tập. + 2 HS lên chữa bài. +HS nhận xét, bổ sung. + HS nêu 1số trường hợp so sánh như thế nào? + Lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân a) 2 c) 6 - Số vừa tìm được chia hết cho 2 & 3 Ñaïo ñöùc GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1) I - Mục tiêu : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình ở địa phương. - HS khá, giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 - Phiếu mẫu BT 4. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG DAÏY HOẠT ĐỘNG HỌC + Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống trang 34,sgk). - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy không được vẽ bậy lên đó. + Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi (bài tập 1, SGK) - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm . - GV kết luận : tranh 1,2 : sai tranh 2,4 : đúng + Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK) - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống. - GV kết luận từng tình huống + Hoạt động tiếp nối : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi. - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi. - 1- 2 HS đọc
Tài liệu đính kèm: