Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm 2011

Toán tr123

Luyện tập chung

I. Mục tiêu :

-Biết so sánh hai phân số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học :- SGK.

III. Hoạt động dạy học :

A. KTBC : ? HS so sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất : và

B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

HĐ 1 : Củng cố về so sánh hai phân số

* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng so sánh hai phân số.

* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.

 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.

- GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm.

- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.

- GV chốt lại cách so sánh hai phân số.

 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.

- HS thực hành làm cá nhân vào vở, HS nêu kết quả, GV + HS nhận xét.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Toán tr123
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu : 
-Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học :- SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? HS so sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất : và 
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố về so sánh hai phân số 
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng so sánh hai phân số. 
* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm, thực hành.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại cách so sánh hai phân số. 
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, HS nêu kết quả, GV + HS nhận xét.
HĐ 2 : Củng cố về tính chất cơ bản của phân số 
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng củng cố các tính chất cơ bản của phân số. 
* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS suy nghĩ làm và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Bài 4 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu HS suy nghĩ làm và trình bày kết quả. 
- GV + HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc tr43
 Hoa học trò 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa. BP
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : HS đọc bài : Chợ Tết. Trả lời câu hỏi nội dung bài.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
HĐ1: Luyện đọc 
MT: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
PP & HT:Luyện tập thực hành,cá nhân nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 3 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài 
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
*MT: Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ 
	niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
*PP & HT:Hỏi đáp,thảo luận,nhóm,cá nhân. 
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1;2 trong SGK .
- GV giảng từ : đỏ rực : đỏ thắm, màu đỏ tươi và sáng.
? Đoạn 1 cho ta biết điều gì? 
ý 1:Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
- HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi , 3 SGK.
? em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2 và 3? 
ý 2:Vẻ đẹp đắc sắc của hoa phượng.
- HS trả lời, GV chốt lại, HS nêu nội dung chính toàn bài.
ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
*MT: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
*PP & HT:Luyện tập thực hành,cá nhân nhóm.
*DDDH: BP
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV treo BP HD, lưu ý HS cách đọc. 
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV + HS nhận xét. 
Củng cố, dặn dò :? Em có cảm giác như thế nào khi thấy hoa phượng nở?
 - GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài .
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Toán tr123-124
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu : 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, PS bằng nhau, so sánh PS.(làm BT2;3)
II. Đồ dùng dạy học : - SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : ? HS so sánh các phân số sau : và ; và 
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố về phân số 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng củng cố khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của PS, rút gọn phân số, QĐMS hai phân số, so sánh các PS. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS suy nghĩ làm và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại cách viết phân số. 
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Chú mèo khó tính. 
- GV + HS nhận xét - GV chốt lại cách so sánh phân số.
 Bài 4 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS suy nghĩ làm và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại cách viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu tr45
Dấu gạch ngang 
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.(ND ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1,mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2). 
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ - VBT TV4.
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt câu thuộc kiểu câu kể : Ai thế nào? xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp 
HĐ 1 : Hình thành kiến thức 
MT: HS nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.(ND ghi nhớ).
PP & HT:Hỏi đáp,thảo luận,nhóm,cá nhân.
 Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp nội dung bài tập phần nhận xét, cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang và phát biểu ý kiến. 
 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? 
- YC HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. 
- GV kết luận như SGK. 
? Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- HS đọc ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa. 
HĐ2 : Luyện tập 
MT: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1,mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2). 
PP & HT:Luyện tập thực hành,cá nhân nhóm.
DDDH: BP lớp- 1, 2.
Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS tìm dấu gạch ngang có trong đoạn văn.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- HS thảo luận theo nhóm 2 nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn và trình bày kết quả.
- GV + HS chốt lại.
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
? Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
- HS suy nghĩ viết và trình bày bài viết. 
- HS nhận xét bài viết của bạn. 
- GV KL: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.
 Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
Khoa họctr90
ánh sáng
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
 + Vật tự phát sáng : Mặt Trời,ngọn lửa,...
 + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng ,bàn ghế,...
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học : Như SGV Tr 157.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc vật tự phỏt sỏng và cỏc vật được chiếu sỏng.
* Mục tiờu: Phõn biệt được cỏc vật tự phỏt sỏng và cỏc vật được chiếu sỏng.
*PP & HT:Thảo luận,hỏi đáp,nhóm.
* Cỏch tiến hành: 
- HD HS thảo luận nhúm (dựa vào hỡnh 1, 2 Tr 90 SGK và KN đó cú, nờu:
Hỡnh 1: Ban ngày - Vật tự phỏt sỏng: mặt trời.
	 - Vật được chiếu sỏng: gương, bàn ghế,
Hỡnh 2: Ban đờm -Vật tự phỏt sỏng: ngọn đốn điện (khi cú dũng điện chạy qua).
 - Vật được chiếu sỏng: Mặt trăng sỏng là do mặt trời chiếu sỏng, cỏi gương, bàn ghế,được đốn chiếu sỏng và được cả AS phản chiếu từ mặt trăng chiếu sỏng.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về đường truyền của ỏnh sỏng
* Mục tiờu: Nờu VD hoặc làm TN để chứng tỏ ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng.
*PP & HT:Thảo luận,hỏi đáp,trò chơi,nhóm.
*DDDH: dốn pin
* Cỏch tiến hành: + B1: Trũ chơi Dự đoỏn đường truyền của ỏnh sỏng
 Cho 3,4 HS đứng trước lớp ở cỏc vị trớ khỏc nhau. GV và 1 HS hướng đền tới một trong cỏc HS đú. Yờu cầu HS dự đoỏn xem ỏnh sỏng sẽ đi tới đõu?
 + B2: Làm TN Tr 90 SGK: Yờu cầu HS qsỏt H3 và dự đoỏn đường truyền của ỏnh sỏng qua khe. Sau đú bật đốn và qsỏt. Cỏc nhúm trỡnh bày kquả.
KL: Ánh sỏng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu sự truyền ỏnh sỏng qua cỏc vật
* Mục tiờu: Biết làm TN để XĐ cỏc vật cho ỏnh sỏng truyền qua hoặc khụng truyền qua.
*PP & HT:Thảo luận,hỏi đáp,cá nhân,nhóm.
* Cỏch tiến hành: + B1: HS làm TN tr 91 SGK theo nhúm (che tối phũng học trong khi TN). Ghi kquả vào bảng : 
Cỏc vật cho gần như toàn bộ ỏnh sỏng đi qua
Cỏc vật chỉ cho một phần ỏnh sỏng đi qua
Cỏc vật khụng cho ỏnh sỏng đi qua.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu mắt nhỡn thấy vật khi nào?
* Mục tiờu: Nờu VD hoặc làm thớ nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhỡn thấy một vật khi cú ỏnh sỏng từ vật đú đi tới mắt.
*PP & HT:Thảo luận,hỏi đáp,cá nhân,nhóm.
* Cỏch tiến hành: + B1: ? Mắt ta nhỡn thấy vật khi nào.
 - HS làm TN theo nhúm như Tr 91 SGK dự đoỏn làm TN kiểm tra.
 - Cỏc nhúm trỡnh bày kquả, đưa ra kết luận như SGK.
 + B2: Củng cố bài: HS tỡm VD về ĐK nhỡn thấy của mắt (VD: Nhỡn thấy cỏc vật qua cửa kớnh nhưng khụng nhỡn thấy qua cửa gỗ, trong phũng tối phải bật đốn mới nhỡn thấy vật)
	HS đọc ghi nhớ qua mục Bạn cần biết.
Rút kinh nghiệm:
Chính tả tr44
 Nhớ viết : Chợ Tết. 
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích. 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, dễ lẫn ( BT2). 
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS viết : trút nước, khóm trúc, khụt khịt.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp. 
HĐ 1 : HD nhớ viết chính tả 
MT: Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích.
PP & HT:Hỏi đáp,thảo luận,nhóm,cá nhân.
a. HD HS chuẩn bị :
- GV đọc bài viết.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
? Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
? Mỗi người đi chợ Tết với những tâm trạng, dáng vẻ ra sao?
- HS tìm các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu lại các hiện tượng chính tả cần ghi nhớ.
b. HD HS viết chính tả :
- GV yêu cầu HS nhớ viết chính tả theo yêu cầu.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
- GV thu bài, chấm và nhận xét bài ...  gồm đoạn nào? Phần kết bài gồm đoạn nào?
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi : Tìm nội dung chính của từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lại. 
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. 
- HS cho biết mình nói về lợi ích của cây gì?
Lồng ghép nội dung GDBVMT.
- 1 HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào vở.
- HS suy nghĩ làm và trình bày kết quả.
- GV treo các tiêu chí đánh giá. HS đọc.
- HS nhận xét bài viết của bạn theo tiêu chí đánh giá.
 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
Chiều thứ 3
Mĩ thuật
tập nặn tạo dáng
tập nặn dáng người đơn giản
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động
 - Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc ( Tượng tròn ) và nặn được một vài dáng người theo ý thích. 
 - Học sinh quan tâm tìm hiểu hoạt động của con người.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên
 - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh,
 - Bài tập nặn của học sinh.
 - Chuẩn bị đất nặn.
*Học sinh: - Sách giáo khoa, giấy vẽ.
 - Một miếng ổ hoặc bảng cứng để làm bảng nặn
 - Một thanh tre
 - Đất nặn.
 - Vở thực hành, màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 - Giới thiệu bài.
* HĐ 1: Quan sát nhận xét (7 phút)
 - Giáo viên giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của học sinh lớp trước để học sinh nhận xét 
 + Dáng người đang làm gì? ( Đang cúi, đứng giơ tay, chạ, ngồi )
 + Các bộ phận của người ? ( Đầu, mình, chân, tay.
 + Chất liệu để nặn, tạc tượng? ( Đất, gỗ)
 + Vị trí đồ vật nào trước, đồ vật nào sau ? (HS khá giỏi quan sát nhận xét, HS Trung bình )
 - Giáo viên gợi ý học sinh tìm 1, 2 hoặc 3 dáng người để nặn như: Hai người đấu vật, câu cá, ngồi học.
* HĐ 2: Cách nặn dáng người:
 - Giáo viên thao tác để minh hoạ cách nặn cho học sinh quan sát 
 + Nhào đất cho mềm, dẻo.
 + Nặn hình các bộ phận
 + Dính các bộ phận thành người
 + Tạo thêm chi tiết khác
 - Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh.
 + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật.
 + Sắp xếp thành bố cục 
 - Học sinh quan sát và tìm ra cách nặn phù hợp nhất, HS giỏi nhắc lại cách nặn.
* HĐ3: Thực hành (18 phút)
 - Cho học sinh quan sát tham khảo một số bài minh hoạ
 - Hướng dẫn bổ sung để học sinh hoàn thành bài tại lớp - Học sinh thực hành có thể 
* HĐ4 NSĐG( 4 phút)
Chọn một số bài ( 3 bài đạt loại tốt, 1 bài đạt loại 
trung bình) để đánh giá 
 - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng: Về hình dáng, bố cục, cách pha màu
 - Giáo viên tóm tắt và đánh giá
Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau.
LuyệnToán 
Ôn tập về phân số 
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Tiếp tục củng cố kiến thức về phân số đã học. 
- Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số. 
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học :
A KTBC : HS tính : 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : Củng cố kiến thức về phân số đã học 
 * Mục tiêu : Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về phân số. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : động não, vấn đáp, cả lớp, nhóm.	
- GV HD HS củng cố một số kiến thức về : 
+) Phép cộng phân số. (Sách nâng cao Toán 4/ 64). 
HĐ 2 : Thực hành luyện tập 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số đã học. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 1: Rút gọn rồi tính : 
a) ; ; 
b) ; ; 
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại cách rút gọn, rồi thực hiện tính.
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện đọc 
 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng ,có cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : HS đọc bài : Sầu riêng. Nêu nội dung bài.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . 
HĐ1: Luyện đọc : 
MT: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng ,có cảm xúc.
PP & HT:Luyện tập thực hành,cá nhân nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 2 đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài 
- GV HD HS cách ngắt nhịp từng dòng thơ, khổ thơ.
- HS luyện đọc theo nhóm .
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
 HĐ 2 : Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ:
MT: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng ,có cảm xúc.
PP & HT:Luyện tập thực hành,cá nhân nhóm.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lu ý HS cách đọc. 
- GV HD HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 1 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS tự nhẩm và HTL bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV + HS nhận xét. 
Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài .
 Chiều thứ 5
Luyện tiếng việt
I.Mục tiêu:Giúp HS:
 - Luyện tập về miêu tả các bộ phận của cây cối .
II.Các hoạt động trên lớp:
1/ktbc : - Đọc ghi nhớ bài : Dấu gạch ngang .
 + Cho ví dụ minh hoạ.(2HS nêu).
2/Nội dung bài ôn luyện :
HĐ1: Luyện tập về miêu tả các bộ phận của cây cối :
 Đề bài : Hãy viết một đoạn văn miêu tả hương vị của một trong ba thứ cây trái được nhắc đến trong hai khổ thơ sau :
 Mía ngọt dần lên ngọn Cam xã Đoài mọng nước 
 Gió heo may chớm sang Giọt vàng như mật ong 
 Trái hồng vừa trắng cát Bổ cam ngoài cửa trước 
 Vườn cam cũng hoe vàng Hương bay vào nhà trong .
 - Phạm Tiến Duật - 
 * HDHS :
 + HD HS phân tích đề bài : Cần nắm đợc trọng tâm : Viết đoạn văn, tả hương vị, một trong ba thứ cây .
 + GV gợi ý cho HS cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh để tả làm cho câu văn thêm phong phú, sinh động .
 + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .
* GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. 
Củng cố - dặn dò ;- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
LuyệnToán
 Ôn tập về phân số 
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Rèn kĩ năng vận dụng vào thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số. 
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học :
A KTBC : HS tính : 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
2 HĐ 1 : Thực hành luyện tập : 
	* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hành làm các bài tập liên quan đến phân số đã học. 
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp, thực hành.
 Bài 1 : Tính : 
a) b) 
c) d) 
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV HD HD làm bài.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 
b) 
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV HD HS cách thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- HS suy nghĩ làm và trình bày bài giải.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
 Bài 3 : Viết mỗi phân số sau thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau : 
- HS nêu yêu cầu.- GV HD HS làm bài. 
- HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày kết quả.- GV nhận xét chung.
 Bài 4: Một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa, giờ thứ nhất đi đợc quãng đường, giờ thứ hai đi được quãng đường. Hỏi sau hai giờ xe ô tô đó đi được bao nhiêu phần quãng đường.
- HS đọc bài toán.- GV HD HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- GV HD HS suy nghĩ làm bài.- HS làm và trình bày bài giải.
- GV + HS chốt lại bài làm đúng.
Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập về câu kể Ai là gì ? Ai thế nào ?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì ? Câu kể Ai thế nào ?
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: 
 + Y/C 2 HS đọc bài “Hoa học trò” .
 + Vì sao hoa phượng còn được gọi là hoa học trò ?
2/Dạy bài mới:
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Ôn luyện từ và câu .
Bài1: Khoanh tròn vào trước những câu kể có dạng: Ai thế nào ? 
 a. Men-đê-lê-ép là nhà khoa học, nhà giáo dục và nhà công nghệ vĩ đại.
 b. Các cống hiến của ông đợc đánh giá ngang Niu-tơn, Cô- péc-ních, Đác-uyn.
 c. 	 Quê hương là bàn tay mẹ
	Dịu dàng hái lá mồng tơi
	Bát canh ngọt nào tỏa khói
	Sau chiều tan học ma rơi .
Bài2: Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai thế nào?
 	Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em ra vờn chơi. Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ ! Con chuồn chuồn đỏ chót trông như một quả ớt chín. Hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất. Cái cây “ phải bỏng” lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là, lủng lẳng từng chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng, xinh ơi là xinh ! 
A. Đoạn văn có 2 câu kể Ai thế nào?
B. Đoạn văn có 3 câu kể Ai thế nào?
C. Đoạn văn có 4 câu kể Ai thế nào?
D. Đoạn văn có 5 câu kể Ai thế nào?
Củng cố - dặn dò :- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Luyện Tiếng Việt
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết
( BT 1,2,mục III).
II. Đồ dùng dạy học : - SGK- Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp.
? Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ?
HĐ 1 :Luyện tập 
MT: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết( BT 1,2,mục III).
PP & HT:Luyện tập thực hành,cá nhân nhóm.
 Bài 1: HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS đọc bài văn miêu tả cây trám đen. 
? Bài văn thuộc thể loại văn nào?
? Bài văn miêu tả trên gồm mấy đoạn?
? Phần mở bài gồm đoạn nào? Phần thân bài gồm đoạn nào? Phần kết bài gồm đoạn nào?
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi : Tìm nội dung chính của từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lại. 
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. 
- HS cho biết mình nói về lợi ích của cây gì?
Lồng ghép nội dung GDBVMT.
- 1 HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào vở.
- HS suy nghĩ làm và trình bày kết quả.
- GV treo các tiêu chí đánh giá. HS đọc.
- HS nhận xét bài viết của bạn theo tiêu chí đánh giá.
 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doc23.doc