Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm học 2014 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm học 2014 (chi tiết)

Tập đọc

HOA HỌC TRÒ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết đọc phù hợp một đoạn với giọng nhẹ nhàng

- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò( trả lời được các CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài “Chợ tết”. 1HS nêu ND bài .

2. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

 - GV giới thiệu bài bằng tranh.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

 - Một HS khá đọc toàn bài 1 lượt.

 - HS khá chia đoạn : 3 đoạn.

+Đoạn1: Từ đầu đến đậu khít nhau

+Đoạn2: Tiếp đến bất ngờ vậy.

+Đoạn3: Đoạn còn lại.

 - HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 lượt)

 + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, HD đọc câu dài.

+ Lượt 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới ( 1HS đọc chú giải)

 - HS luyện đọc trong nhóm đôi.

 - 1 HS đọc toàn bài.

 - GV diễn cảm toàn bài.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 23 năm học 2014 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy khối 4 
tuần 23
(Từ ngày 10 – 02- 2014 đến ngày 14 - 2- 2014)
Thứ-ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
2
10/ 02/2014
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức 
45
111
23
23
Hoa học trò
Luyện tập chung
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Giữ gìn các công trình công cộng
3
11/ 02/2014
Thể dục
Toán 
Hỏt nhạc
LT&C
Chính tả
23
112
23
45
23
Tuần 23
Luyện tập chung
Tuần 23
Dấu gạch ngang
Tuần 23
4
12/02/2014
THể dục
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
23
46
113
23
45
Tuần 23
Khúc hát ru những em bé lớn trên
Phép cộng phân số
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
ánh sáng
5
13/02/2014
TLV
Toán
LT&C
Địa lí
Mỹ thuật
45
114
46
23
23
Luyện tập miêu tả các bộ phận của 
Phép cộng phân số(tiếp theo )
Mở rông vốn từ : Cái đẹp
HoạtđộngSX của người dân ở
Tuần 23
6
14/ 02/2014
TLV
Toán
Kĩ thuật
Khoa học
46
115
46
23
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập
Trồng cây rau, hoa(T2)
Bóng tối
 Thứ 2 ngày 10 tháng 2 năm 2014 
Tập đọc
Hoa học trò
I. mục đích, yêu cầu
- Biết đọc phù hợp một đoạn với giọng nhẹ nhàng
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò( trả lời được các CH trong SGK)
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài “Chợ tết”. 1HS nêu ND bài .
2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài bằng tranh.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - Một HS khá đọc toàn bài 1 lượt.
 - HS khá chia đoạn : 3 đoạn.
+Đoạn1: Từ đầu đến đậu khít nhau
+Đoạn2: Tiếp đến bất ngờ vậy.
+Đoạn3: Đoạn còn lại.
 - HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 lượt)
 + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, HD đọc câu dài. 
+ Lượt 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới ( 1HS đọc chú giải) 
 - HS luyện đọc trong nhóm đôi.
 - 1 HS đọc toàn bài.
 - GV diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm SGKvà trả lời câu hỏi1.
+ GV ghi bảng: Hoa học trò
+ HS rút ý 1.
 + GV chốt ý1: Hoa phượng gần gũi, quen thuộc với học trò.
+ HS yếu nhắc lại ý1.
- HS đọcđoạn 1,2, thảo luận nhóm ,trả lời câu hỏi 2.
+ GV ghi bảng :đỏ rực, cả một loạt, cả một vùng
- HS đọc đoạn3, trả lời câu hỏi 3 SGK.
+ GV ghi từ ngữ, hình ảnh:đỏ còn non, tươi, dịu, đậm dần, rực lên. 
+ HS khá rút ý2.
+ GV chốt lại:Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng
- HS đọc toàn bài, nêu ND của bài:. Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vuicủa tuổi học trò
- HS nhiều em nhắc lại ND 
c) Hướng dẫn đọc phự hợp
- Luyện đọc đoạn 1:
 +GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng,ngắt nghỉ ( bảng phụ)
+Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm đôi.
+3 nhóm thi đọc trước lớp.
+HS khá đọc hay ; HS yếu,TB thi đọc đúng đoạn văn.
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất( đọc đúng)
3. Củng cố, dặn dò : 
- Một HS nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu:
- HS Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
*Ghi chú: Bài tập cần làm : Bài 1(ở đầu trang 123). - Bài 2 (ở đầu trang 123). Bài 1a,c (ở cuối trang 123): Câu a (chỉ cần tìm một chữ số).
- HS KG làm thêm bài 3 trang 123
 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu các cách so sánh 2 phân số.
- GVnhận xét, củng cố kiến thức bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Luyện tập:
 Bài1 (tr123) So sánh phân số
 - 1 HS đọc yêu cầu.
 - HS tự làm bài vàovở ôli,HS yếu làm 3 phép so sánh.
 - 4HS lên bảng . Cả lớp cùng nhận xét, GV kết luận.
Bài 2: Viết phân số.
 - 1 HS đọc yêu cầu.
 - HS tự làm bài vàovở ôli. 1HS nêu kết quả và giải thích. Lớp nhận xét, đối chiếu kết quả.
 - GV chốt kết quả đúng: 
Bài1a,b: (cuối tr123):Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống , sao cho :
* HS TB- Y làm câu a,b- HS K- G hoàn thành cả bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li. 
- HS nối tiếp nêu số thích hợp cần điền, giải thích. GV chốt lại kết quả đúng.
- 2HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Bài 3 (trang 123) dành cho HS K- G
-HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ .
III. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà làm các bài tập trongVBT
Lịch sử:
Văn học và khoa học thời hậu lê
I. MụC TIÊU: 
- Biết được sự phát triển của văn hoá và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê )
- Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi , Ngô Sĩ Liên
* HSKG:Tác phẩm tiêu biểu :Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí , Lam Sơn thực lục .
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện ).
- Phiếu thảo luận nhóm .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời câu hỏi :Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.Củng cố bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1:Văn học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo phiếu .Ghi lại các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- HS báo cáo kết quả trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.GV kết luận chung .
- GV giới thiệu chữ Hán và chữ Nôm.
Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi : Tìm các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- HS thảo luận và trả lời trước lớp. GV bổ sung, kết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển hơn hẳn các thời kì trước.Hai tác giả tiêu biểu trong thời kì này là: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà làm trong VBT.
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng(tiết1)
I. Mục tiêu
- HS biét được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Ghi chú: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
- GD HS kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
II. đồ dùng dạy học
 - Phiếu điều tra(BT4), tranh vẽ.
 - HS : VBT Đạo đức, 
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng người lao động.
- 2 HS nêu, GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
Họat động 1 : Xử lí tình huống
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- HS thảo luận theo nhóm đôi : Xem tranh, đọc nội dung và thảo luận đưa ra cách giải quyết.
- HS đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy cần khuyên bạn phải giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Hoạt động 2: Thảo luận (BT1`)
 - HS đọc yêu cầu.GV chia nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, đánh giá cách giải quyết.
 - GV nhận xét, kết luận: + Tranh1+3: sai
 + Tranh2+4: đúng
Họat động 3 : Xử lí tình huống(BT2)
- HS đọc yêu cầu. - GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận , tìm cách sử lí tình huống.
- HS đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận về từng tình huống
* Kết luận chung
- HS đọc ghi nhớ (tiết1) SGK.
3 . Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành phiếu điều tra.
 Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2013
Toán
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
 - HS biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
*Ghi chú: Bài tập cần làm : Bài 2 (ở cuối trang 123).; Bài 3 ( trang 124 ) - Bài 2 ( c, d trang 125 )
- HS KG làm thêm bài 4 trang 124
II. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
 - 2HS lên bảng làm bài tập1,2 VBT. 
- GV nhận xét, đánh giá chung. 
B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
 2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài2(ở cuối tr123)Bài giải
 -1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
 - HS làmvào vở ô li.
 - HS lên bảng chữa bài .HS khác nhận xét, đối chiếu kết quả.
 - GV chốt kết quả đúng: 
Bài 3:(tr124)Tìm phân số bằng phân số:
 - HS đọc yêu cầu.Lớp tự viết vào vở ôli.
 - HS đọc kết quả, giải thích cách làm.GV nhận xét, kết luận: Các phân số bằng phân số là:
Bài 2(c,d tr125): Đặt tính rồi tính 
* HS TB- Y làm bài2c,d- HS K- G hoàn thành cả bài 
-1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
 - HS làmvào vở ô li.
 - HS lên bảng chữa bài .HS khác nhận xét, đối chiếu kết quả.
 - GV chốt kết quả đúng: 
Bài 4 (tr 124) dành cho HS K-G 
-HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ .
III. Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS về nhà làm làm trong VBT.
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I. mục đích, yêu cầu
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngangtrong bài văn(BT1,mục III); viết được đoạn văn có đùngấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) 
 * Ghi chú: HS K- G viết được đoạn văn ít nhất 5 câu , đúng yêu cầu của BT2( mụcIII)
II. đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ, giấy khổ to.
HS : VBT TV4.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
 - 1HS nêu ghi nhớ tiết trước.
 - GV nhận xét, cho điểm.Củng cố lại bài cũ.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp bằng lời.
2. Nhận xét:
 Bài tập 1:Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1
- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang- nêu miệng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
- HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp tự làm bài cá nhân vào vở nháp. HS nối tiếp nêu câu trả lời. 
- GV chốt lại ý đúng : + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
+ Đánh dấu phần chú thích trong đoạn văn.
3. Ghi nhớ:
- HS rút ra ghi nhớ và đọc thuộc tại lớp.HS khá nêu ví dụ minh họa.
4. Luyện tập:
Bài 1: Tìm dấu gạch ngangvà nêu tác dụng của dấu gạch ngang
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS làm việc cá nhân (VBT).HS nêu kết quả trước lớp.Lớp nhận xét,GV chốt kết quả.
- HS yếu chữa bài vào VBT.
 Bài2 : Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS làm việc cá nhân.GV giúp đỡ HS yếu.
 - HS nối tiếp đọc đoạn văn , lớp theo dõi.
 - GV nhận xét bài làm của HS khen những HS sử dụng đ ... K- G làm bài 1d, 2c,d ; bài 3
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2HSlên bảng so sánh 2 phân số khác mẫu số.
2. Hướng dẫn luyện tập
*HĐ1 : Cộng hai phân số khác mẫu số 
- GVnêu VD và nêu câu hỏi : ? Để tính phần băng giấy của hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
(HS :...ta làm tính cộng 
 Quy đồng mẫu số 
 Cộng hai phân số 
?Làm cách nào để có thể cộng được hai phân số này ? ( HSK,G trả lời : phải QĐMS hai phân số đó rồi cộng hai phân số cùng MS )
- 1 hs lên bảng QĐMS hai phân số 
cả lớp làm vào giấy nháp .hs làm trên bảng nói lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác MS 
? Muốn cộng hai phân số khác MS ta làm thế nào ?
2 HS nhắc lại KL như SGK 
*HĐ2: Luyện tập – Thực hành .
+ Bài 1: Tính:
*HS TB- Y làm bài 1a,b,c- HS K- G hoàn thành cả bài 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vởôli. 
- 4 HS lên bảng làm, GV chốt lại kết quả đúng
+Bài2: Tính theo mẫu)
*HS TB- Y làm bài 2a,b- HS K- G hoàn thành cả bài
- HS đọc thầm bài 2, gv ghi bài tập mẫu lên bảng 
- YC HS nhận xét mẫu của 2 phân số :
vì 21=3x7 nên chọn MS C là 21 Mẫu 
- HS làmvào vở ô li.HS yếu làm 1 cách.
- 3HS làm bài trên bảng lớp .HS khác nhận xét, Lớp đối chiếu kết quả.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài3: 
 *Dành cho HS K- G 
-HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ .
3/ Củng cố – dặn dò .
- Nhận xét chung tiết học. dặn h/s về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Luyện từ và câu
Mở RộNG VốN Từ: cái đẹp
I. MụC đích yêu cầu:
 - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT1 ) nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết ở ( BT2 ) dựa vào mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT2 ) ; đặt câu được với 1 từ tả mức độ coa của cái đẹp ( BT4 ) 
*Ghi chú: HS K- G nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
 - 4-5 tờ giấy phiếu khổ to,bút dạ.Bảng phụ. 
 - Vở BTTV 4, tập 2.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
A.Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS đọc các đoạn văn viết có sử dụng câu kể theo mẫu Ai thế nào?
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:Tìm từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài, nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người.
- HS đọc nội dung bài tập
- GV giaoviệc. Phát giấy khổ to cho 3 nhóm làm bài 
- Cả lớp đọc thầm lại đề, trao đổi, làm bài.
- 3đại diện dán bài lên bảng ,trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét
 - GV nhận xét , tính điểm, chốt lại lời giải đúng:
a) Từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài: đẹp, xinh, xinh tươi, lộng lấy, xinh xắn...
 b) Từ ngữ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người: dịu dàng, thùy mị, đằm thắm, đôn hậu , lịch sự, tế nhị...
Bài tập 2: Tìm từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người.
 - Hình thức tổ chức như bài 1.
Bài tập 3: Đặt câu với các từ tìm được
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc nối tiếp nhauđọc trước lớp. - GV nhận xét đúng sai.
- HS viết nhanh 1-2 câu vào VBT
Bài tập 4: Điền thành ngữ hoặc từ ở cột A vào chỗ chấm ở cột B
- HS đọc yêu cầu của bài tập. HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở BT.
-1 HS làm trên bảng phụ. Lớp nhận xét. 
- GVkết luận:+ Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người.
+Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
+Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới
IV. Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà làm trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
 hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng nam bộ
( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ :
 + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
 + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm , dệt may. 
* HS KG:Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước :do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển . 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III. Các hoạt động dạy –học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc những dân tộc nào?
 GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. 
2. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
- HS dụa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận 3 nhóm theo nội dung sau :
+Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? 
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? 
+ Kể tên các nghành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB? 
- Đại diện nhóm trình bàykết quả. 
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
KL:Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- GV gọi 2 HS nhắc lại.
3. Chợ nổi trên sông.
- HS dựa vào kênh hình và kênh chữ phần 2 thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo các gợi ý trong SGV trang 100.
- HS thi kể trước lớp. 
- Lớp và GV nhận xét.
KL: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long, cần được tôn trọng và giữ gìn .
- GV gọi 2- 3 HS đọc phần in đậm SGK.
c. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét chung tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài “ Thành phố Hồ Chí Minh”
Thứ 6 ngày 14 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn MIÊU Tả CÂY CốI
I.MụC đích yêu cầu :
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối ( Nội dung ghi nhớ )
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết ( BT1,2 Mục III ) 
II. Đồ DùNG DạY – HọC:
 Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp:
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:Cách tả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý.
- HS trình bàytrước lớp. lớp nhận xét
- GV dán bài viết đã chuẩn bị lên bảng.HS đọc lại.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây.
- HS đọc yêu cầu của BT
- GV gợi ýgiúp HS nắm rõ yêu cầu đề bài.
- HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 5- 6 bài; chấm điểm những đoạn văn viết hay
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
Toán
luyện tập 
I - Mục tiêu:
- HS Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
*Ghi chú: Bài tập cần làm: Bài 1, bài2( a,b ), bài 3(a,b,)
- HS K- G làm Bài 4; Bài3c
II - Các hoạt động dạy- học .
1-Bài cũ: 1 hs lên bảng làm: Tính tổng + = ?
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng đẫn luyện tập 
a) Bài 1 : Tính 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li. 
- 2 HS lên bảng làm, GV chốt lại kết quả đúng.
b) Bài 2 : Tính 
 * HS làm bài 2a,b 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li. 
- 2 HS lên bảng làm, GV chốt lại kết quả đúng.
c) Bài3: Rút gọn rồi tính 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
 * HS TB- Y làm bài 3a,b – HS K – G hoàn thành cả bài 
 - HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li. 
 - 2 HS lên bảng làm, GV chốt lại kết quả đúng.
d) Bài 4 dành cho HS K-G 
-HS tự làm bài ,GV quan sát giúp đỡ.
3/ củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học 
- Dặn hs về nhà làm bài tập trong SGK
Kĩ thuật 
Trồng cây rau, hoa(tiết 2)
I.MỤC TIấU:
 - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
 	 -Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu . - Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 	 - Cõy rau, hoa để trồng.
 	 - Cuốc, dầm xới, bỡnh tưới nước cú vũi hoa sen ( loại nhỏ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra vật liệu và dụng cụ
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu:Hướng dẫn hs tỡm hiểu quy trỡnh trồng cõy rau, hoa.
 *Cỏch tiến hành: 
 - Hướng dẫn hs đọc sgk
 - Yờu cầu hs trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Tại sao phải chọn cõy con khỏe, khụng cong queo, gầy yếu và khụng bị sõu bệnh, đứt rễ, góy ngọn?
 + Nhắc lại cỏch chuẩn bị đất trước khi gieo hạt ?
 + Cần chuẩn bị đất trồng cõy con như thế nào?
 - Gv nhận xột và giải thớch.
 - Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh trong sgk để nờucỏc bước trồng cõy con và trả lời cỏc cõu hỏi.
 - Yờu cầu hs nhắc lại cỏc yờu cầu trồng cõy con như ghi sgk/59
 *Kết luận: như ghi nhớ sgk/59
Hoạt động 2: làm việc theo nhúm
 *Mục tiờu: Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật.
 *Cỏch tiến hành:
 - Hướng dẫn hs trồng cõy con theo cỏc bước trong sgk.
 - Làm mẫu chậm và giải thớch cỏc kỹ thuật của từng bước.
4. Củng cố dặn dò : Dặn HS về nhà thực hành trồng cây ở nhà 
Khoa học
Bóng tối
I. MụC TIÊU :
- Nờu được búng tối ở phớa sau vật cản sỏng khi vật này được chiếu sỏng.
- Nhận biết được khi vị trớ của vật cản sỏng thay đổi thỡ búng của vật thay đổi.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Hình vẽ trang 92, 92 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, ô tô đồ chơi,
III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
1. KT bài cũ:
2. Bài mới :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về bóng tối 
 Cách tiến hành : 
Bước 1 :- GV gọi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán, sau đó trình bày dự đoán của mình. GV yêu cầu HS giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy?
Bước 2 :- Các nhóm thảo luận các câu hỏi trang 93 SGK để tìm hiểu về bóng tối.
Bước 3 : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.. GV ghi lại kết trên bảng.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào? - Làm thí nghiệm theo nhóm.
- GVKết luận: Như mục Bạn cần biết trang 93 SGK
Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình- Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn (chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học).
 - HS chơi theo nhóm.
- HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
3.Củng cố, dặn dò.
 -Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 LOP 4.doc