TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 24 Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013 TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài -Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài - HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 2 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi ý chính của bài lên bảng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - HS đọc đồng thanh - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Luyện phát âm cá nhân - Quan sát - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) - Lắng nghe, giải thích - HS luyện đọc trong nhóm 2 - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - 2 hs nhắc lại ý chính. - Lắng nghe, thực hiện TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. 2) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính + - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện *Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? - Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. - Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi C/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học a) = b) = - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện - HS nhắc lại. - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Vài hs đọc - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II/ Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bóng tối 1) Bóng tối xuất hiện ở đâu? 2) Khi nào bóng của một vật thay đổi? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: - Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1? 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào? 3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao? 4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? Kết luận: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? 2) Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? 3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại mục cần biết - Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài sau. 2 hs trả lời 1) Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. 2) Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp Thứ 3 ngày 19 tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh vẽ cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vẽ về cuộc sống an toàn 1) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 2) Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? 3) Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hd đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài thơ - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? - Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? - Giảng bài: c) HD hs đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 5 hs đọc 5 khổ thơ + Gv đọc mẫu + Gọi 1 hs đọc + Y/c hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? - Kết luận nội dung chính và ghi bảng - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ - Bài sau: Khuất phục tên cướp biển - 3 hs đọc và trả lời - 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS lắng nghe - 5 hs đọc 5 khổ thơ - 1 hs đọc - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi dọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - Vài hs thi đọc thuộc lòng - Nhận xét - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. - Vài hs đọc và cả lớp ghi vào vở. ThÓ dôc PHOÁI HÔÏP CHAÏY , NHAÛY ,MANG ,VAÙC TROØ CHÔI : “KIEÄU NGÖÔØI ” I. Muïc tieâu : -Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy. - Bước đầu biết cách thực hiện chạy nhay6r mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Sân - còi III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp: Noäi dung Phöông phaùp toå chöùc 1 . Phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh só soá. -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc. -Khôûi ñoäng: HS khôûi ñoäng xoay caùc khôùp coå tay, caúng tay, caùnh tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng vai. -Chaïy chaäm treân ñòa hình töï nhieân quanh saân taäp. -Troø chôi: “Keát baïn” 2 . Phaàn cô baûn: a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: * OÂn baät xa : -GV chia toå, toå chöùc cho HS taäp luyeän * Taäp phoái hôïp chaïy nhaûy -GV neâu teân baøi taäp. -GV nhaéc laïi caùch t/luyeän phoái hôïp, laøm maãu. b) Troø chôi: “Kieäu ngöôøi” -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. -Neâu teân troø chôi. -GV gi/thích caùch chôi vaø laøm maãu ñoäng taùc : -HS thöïc hieän thöû moät vaøi laàn. -HS chôi chính thöùc vaø nhaéc nhôû caùc em khi chôi c/giöõ kæ luaät t/luyeän ñeå ñaûm baûo an toaøn. 3Keát thuùc: Ñi thöôøng theo nhòp vöøa ñi vöøa haùt. -Ñöùng taïi choã thöïc hieän moät soá ñoäng taùc thaû loûng : nhö gaäp thaân. -GV cuøng hoïc sinh h ... h - Dán phiếu và trình bày - Lắng nghe, thực hiện Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 LỊCH SỬ: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Văn học và khoa học thời Hậu Lê 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? 2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19 2) Ôn tập: * Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng. - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó thầy gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. * Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. * Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53 - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53 - Câu hỏi này thầy cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. - Cùng hs nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53) - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học. - Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe. - Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh. - 2 hs trả lời 1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác phẩm thơ... 2) Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên , Lam Sơn thực lục và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh. - Lắng nghe - Quan sát - Suy nghĩ, nhớ lại bài - Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi . - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 hoàn thành bảng - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp: + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc. + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn. - Lắng nghe, thực hiện TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* và bà 5 * dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về phép công và phép trừ các phân số B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - YC hs thực hiện vào B Bài 2: Muốn thực hiện các phép tính 1+ ta làm sao? - Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài 3: - Gọi hs phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ - YC hs làm vào vở *Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Vậy muốn tính ta làm sao? - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Yc hs tự làm bài, phát phiếu cho 2 học sinh - YC hs lên dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Yêu cầu hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phép nhân phân số - Lắng nghe - Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu b) c) - Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu - HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở b) c) 1+ - 3 hs phát biểu trước lớp - Tự làm bài a) = b) x - x = x = c) x = - Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện - Ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để thực hiện - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở b) - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - Lên dán phiếu và trình bày Số hs học Tiếng anh và Tin học chiếm số phần là: (tổng số hs) Đáp số : tổng số hs - Đổi vở nhau kiểm tra - 2 hs trả lời LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI L GÌ ? I/ Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai l gì? (ND Ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai l gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1,BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai l gì ? dựa vào 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 bảng nhóm viết 4 câu văn ở phần nhận xét. - Bảng lớp viết các VN ở cột B - BT2 (luyện tập); 4 mảnh bìa màu in hình và viết tên các con vật ở cột A III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Câu kể Ai là gì? Gọi hs lên làm lại BT.III.2 - dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình.) - Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về bộ phận VN của kiểu câu này. 2) Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2,3: Gọi hs đọc đoạn văn và yêu cầu BT - Đoạn văn trên có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Vì sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải là câu kể Ai là gì? - Gọi hs đọc câu 2 - Để xác định được VN trong câu ta làm sao? - Mời 1 bạn lên bảng xác định CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã qui định, cả lớp tự làm vào SGK. - Trong câu này, bộ phận nào TLCH là gì? - "là cháu bác Tự" được gọi là gì? - Vậy những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì? - VN được nối với chủ ngữ bằng từ nào? Kết luận: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/62 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em đọc lại các câu thơ, tìm các câu kể Ai là gì trong các câu thơ đó. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được. - Gọi hs phát biểu ý kiến, sau đó gọi một vài hs lên bảng xác định VN Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật. - Tổ chức trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu Ai là gì? - Gọi hs nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì? Các em tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi" cái gì? , Ai? ở trước để tìm CN. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc câu của mình. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đặt câu kể Ai là gì? và phân tích VN trong câu để minh họa cho bài học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ. - Bài sau: CN trong câu kể Ai là gì? - 2 hs lên bảng thực hiện - Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là CN TLCH: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là VN trả lời câu hỏi: là gì (là ai, là con gì)?. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Có 4 câu - Em là cháu bác Tự . - Đây là câu hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên không phải là câu kể Ai là gì? - 1 hs đọc to trước lớp - Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - 1 hs lên bảng làm Em // là cháu bác Tự VN - Là cháu bác Tự - Là VN - danh từ hoặc cụm danh từ - Từ "là" - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc y/c và nội dung - Tự làm bài - 1 hs đọc yc của BT - Lắng nghe - 4 hs lên bảng thực hiện - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc trước lớp ThÓ dôc BẬT XA. TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI I. Muïc tieâu : - Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Sân- còi III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp: Noäi dung Phöông phaùp toå chöùc 1 . Phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh só soá. -GV phoå bieán noäi dung, neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc. -Khôûi ñoäng -OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 . Phaàn cô baûn: a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: * Bật xa: -GV neâu teân ñoäng taùc, laøm maãu vaø giaûi thích ñoäng taùc. -Cho HS taäp luyeän ñoàng loaït, GV quan saùt ñeán choã HS thöïc hieän sai ñeå söûa -HS taäp hôïp thaønh 2 – 4 ñoäi, moãi ñoäi chia laøm hai nhoùm. -Cho caùc toå töï quaûn taäp luyeän. * OÂn nhaûy daây theo kieåu chaân tröôùc chaân sau b) Troø Chôi; Kiệu người: -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. -Neâu teân troø chôi: -GV nhaéc laïi caùch chôi. -GV toå chöùc cho HS chôi thöû, GV giaûi thích theâm ñeå HS ñeàu naém vöõng caùch chôi. -GV ñieàu khieån cho HS chôi chính thöùc roài thay phieân cho caùn söï töï ñieàu khieån. 3 .Phaàn Keát Thuùc -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. -Cho HS thöïc hieän moät soá ñoäng taùc hoài tónh :Ñöùng taïi choã hít thôû saâu 4 – 5 laàn (dang tay: hít vaøo, buoâng tay: thôû ra). -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø. -GV hoâ giaûi taùn. 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV ==== ==== ==== ==== ==== ==== ==== ==== -HS hoâ “khoûe”.
Tài liệu đính kèm: