Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 26 - Đặng Thúy Lựu

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 26 - Đặng Thúy Lựu

Tập đọc

THẮNG BIỂN

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.

Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. ( trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)

*MTR:HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

II/ Chuẩn bị:Phiếu HT

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 26 - Đặng Thúy Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2
Ngày soạn 24/2/2014
Ngày dạy 3/3/2014
Tập đọc
THẮNG BIỂN
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. ( trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
*MTR:HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II/ Chuẩn bị:Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
1
5
1
10
14
8
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:Bài thơ về tiểu đội xe không kính;LCH1,2
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu:
b)HDHs luyện đọc:
Đọc toàn bài
Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Tếp nối đọc bài.(2 lần)
QST
Đọc bài trong nhóm
Các nhóm thi đọc bài
Đọc toàn bài
c) Tìm hiểu bài.
KNS:
-Kĩ năng giao tiếp:thể hiện sự thông cảm.
-Ra quyết định ứng phó.
-Đảm nhận trách nhiệm.
Câu 1: Đọc lướt toàn bài-LCH
Câu 2: Đọc thầm đoạn một
Câu 3: Đọc thầm đoạn hai
Câu 4: Đọc thầm đoạn 3
Rút ra nội dung:
d)HDHs luyện đọc diễn cảm.
Tếp nối đọc bài.
Luyện đọc đoạn 3.
Thi đọc diễn cảm.
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Luyện đọc lại bài văn.
2 em
1 em
6em 
HĐ cả lớp
N2
3N
Nghe cô đọc
HĐ cá nhân
theo trình tự:Đ1:Biển đe doạ; Đ2:Biển tấn công;Đ3:Người thắng biển.
-gió bắt đầu mạnh.
-Nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt:Một bên là biển, là gió trong một cơn dận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn ngườivới hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
hơn hai chúc thanh niênmỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn – họ ngụp xuống , trồi lên,ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào cột tre đóng chắc, dẻo như chão – dám người không sợ chết đã cứu được đoạn đê sống lại.
Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. 
3 em
.
Chính tả( Nghe viết)
THẮNG BIỂN
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả; Trình bày đúng đoạn văn trích
- Làm đúng bài tập chính tả 2 (b).
*MTR:
II/ Chuẩn bị:Phiếu BT2 phần b
III/ Các hoạt động dạy – học:
1
5
1
20
13
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:
Mênh mông, lênh đênh, lênh khênh.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu:
b)HDHs nghe- viết:
Đọc bài chính tả.
Viết đúng:lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng
Đọc cho cả lớp viết bài
Đọc lại cho cả lớp soát lỗi.
Chấm tại chỗ 5 bài.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2 ý (b)Tiếng có vần in hay inh?
Trò chơi thi tiếp sức
Mỗi nhóm 5 em điền vào 10 chỗ trống
Đại diện nhóm đọc kết quả
Khen nhóm thắng cuộc
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
GDMT:Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ môi trường.
-Về nhà tìm và viết vào vở 5 từ có vần in,5 từ có vần inh.
3 em lên bảng.
1 em 
HĐ cá nhân
HĐ cả lớp
Lời giải đúng
-Lung linh,bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh.
-Thần kinh, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh.
Mĩ thuật
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.BTCL: bài 1, bài 2
*MTR:HS khá, giỏi làm thêm bài 3; 4.
II/ Chuẩn bị:PhiếuHT
III/ Các hoạt động dạy – học:
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:BT1/136
3/ Bài ôn:
a) Giới thiệu:
b)HDHs làm BT:
BT1/136: Tính rồi rút gọn.
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
Chữa bài
BT2/136: Tìm x
?Muốn tìm thừa sốp chưa biết ta làm thế nào?
?Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
Chữa bài
BT3/136: Tính(Dành cho HS khá, giỏi)
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
Chữa bài
BT4/136 (Dành cho HS khá, giỏi)
Đọc yêu cầu bài tập
?Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Làm bài trong nhóm
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài VBT
3 em
HĐ cá nhân
2 em
HĐ cả lớp
4N
4N
HĐ cá nhân
2 em 
1 em
HĐ cả lớp
4N
 Độ dài đáy của HBH
Giúp HS yếu làm đúng các bài tập
Thứ ba 
Ngày soạn25/2/2014
Ngày dạ y4/3/2014
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu:
 Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (Bt1); Biết xác định Cn,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).
*MTR: HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3.
II/ Chuẩn bị:BT1 phần NX.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:BT1/73;BT4/74 
3/ Bài mới:
a)Giới thiệu.
b)HDHs làm bài tập.
BT1/78 Đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp làm miệng
Treo bảng phụ
*Câu: Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.(không phải là câu kể Ai là gì?)
Vì các bộ phận của nó không trả lời cho các câu hỏi Ai là gì?
BT2/79
Xác định CN,VNở BT1 đã tìm được.
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày(mỗi nhóm trình bày 1 câu)
NX
BT3/79 Đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
VD: Khi chúng tôi đến.Hà nằm trong nhà, cha mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi.chúng tôi lễ phép chào hai bác.Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác:....
Chấm điểm một số bài học sinh viết hay.
4/ Nhận xét – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài VBT.
2 em
1 em 
HĐ cả lớp
a/Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên(câu giới thiệu)
Cả hai ông / đều không phải là người HN.(nêu nhận định)
b/ Ông Năm / là dân ngụ cư ở vùng này.(câu giới thiệu)
c/ Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định)
N2
4N
HS yếu viết khoảng 3 câu theo yêu cầu của BT
Khoa học
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện)
*MTR: HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II/ Chuẩn bị:
 GV:Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người
HS:Một số truyện
III/ Các hoạt động dạy – học.
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:
Những chú bé không chết.
? Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) HDHs kể chuyện;
*Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc
Tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3,4
Tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện định kể.
*Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Khi kể chuyện xong các em nói ý nghĩa câu chuyện.Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể lôi cuốn nhất.
Kể chuyện trong nhóm
Các nhóm thi kể chuyện
 Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Cả lớp bình chọn
4/ Nhận xét – dặn dò.
-NX
-Chuẩn bị tiết KC lần sau
1 em kể
2 em đọc đề bài
4 em 
N2
5N
HĐ cả lớp
HĐ cả lớp
Thể dục
Toán
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số
- BTCL: Bài 1, bài 2 
 *MTR:HS khá, giỏi làm thêm bài 3; bài4
II/ Chuẩn bị:Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:BT3/136
3/Bài mới
a) Giới thiệu.
b)HDHs làm BT
BT1/137 Tính rồi rút gọn.
Cả lớp làm vở
Làm phiếu
NX
BT2/137 Tính( theo mẫu)
Mẫu 2:
Ta có thể viết gọn như sau: 2:
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
NX
BT3/137: Tính bằng hai cách
(Dành cho HS khá, giỏi)
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
NX
BT4/137 (Dành cho HS khá, giỏi)
cho các phân số.Hỏi mỗi phân số đó gấp mấy lần phân số 
Mẫu.Vậy:gấp 6 lần 
Cả lớp làm vở
Làm phiếu
NX
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
3 em
HĐ cá nhân
4 em
HĐ cả lớp
N2
4N
N4
4N
HĐ cả lớp
3 em
Thứ tư 
Ngày soạn 26/2/2014
Ngày dạy 5/3/2014
Tập đọc
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*MTR:
II/ chuẩn bị:Tranh SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy – học:
1
5
1
10
15
8
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:Thắng biển ; TLCH 1,2
3/ Bài mới;
a) Giới thiệu.
b)HDHs luyện đọc .
KNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Ra quyết định.
Đ1: 6 dòng đầu
Đ2:Tiếp theo đến Ga – vrốt nói.
Đ 3: Còn lại
Đọc đúng Ga-vrốt, Ăng –giôn ra, Cuốc – phây – rắc
Tiếp nối nhau đọc bài
Đọc bài trong nhóm
Các nhóm thi đọc
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài:
C1: Đọc lướt phần đầu truyện
C2: Đọc phần còn lại-TLCH
* Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.
Ga-vrốt: Ga-vrốt.
C3: Đọc đoạn cuối-TLCH
Rút ra ND: 
c/ HDHs luyện đọc diễn cảm.
Đọc phân vai(ngưới dẫn chuyện, Ga-vrốt,Ăng-dôn-ra,Cuốc-phây-rắc.
Đọc đoạn Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạnhết bài
Thi đọc diễn cảm
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Luyện đọc truyện theo cách phân vai
2 em
3 em 
N2
3N
 Ga-vrốt nghe Ăng – giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để chiến đấu.
Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn. Ga-vrốt lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc chơi trò ú tim với cái chết.
Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
Vì thân hình nhỏ bé của chú ẩn, hiện trong làn khói như thiên thần./ Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết.
 Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.
4 em đọc phân vai
5 em
Kĩ thuật
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- Nắm được hai cách kết bài(mở rộng, không mở rộng) trong bài văn tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả cây cối mà em thích.
*MTR:
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh một số cây
Bảnh phụ viết dàn ý BT2
III/ Các hoạt động dạy – học:
1
4
1
33
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:
BT4:Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả.
3/ Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs luyện tập.
BT1/82Đọc yêu cầu bài tập
Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài.
-Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm c ... ình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐBSCL
? Cuộc sống chung giữa các dân tộc ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
Đọc phần bài học
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Trả lời hai câu hỏi SGK
2 em
HĐ cả lớp
Cả lớp đọc thầm
HĐ cả lớp
4N
Kết quả là xây dựng cuộc sống hài hoà, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
3 em đọc bài
Thứ năm 
Ngày soạn 27/2/2014
Ngày dạy 6/3/2014
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (Bt2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,BT5)
*MTR:
II/ Chuẩn bị:Viết nội dung BT1,4
III/ Các hoạt động dạy-học
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:BT2,3/74/
3/ Bài mới:
 a)Giới thiệu:
 b)HDHs làm bài tập.
BT1/83
-Từ cùng nghĩa là các từ có nghĩa gần giống nhau.
-Từ trái nghĩa là các từ có nghĩa trái ngược nhau.
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
BT2/83 Đọc yêu cầu bài tập
Muốn đặt câu đúng các em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
Cả lớp làm bài
Tiếp nối nhau đọc bài
VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
 Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu.
 Bạn ấy rất hiểu bài nhưng nhút nhát không dám phát biểu.
BT3/83 Đọc yêu cầu bài tập
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
BT4/83 Đọc yêu cầu bài tập
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
BT5/83 Đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài
Tiếp nối nhau đọc bài
VD: Bố tôi đã vào sinh ra tử ở chiến trường.
Các chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
4/ Nhận xét-dặn dò:
-NX
-HTL các thành ngữ ở BT4
2 em
HĐ cá nhân
2 em
-Từ cùng nghĩavới dũng cảm:can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm.
-Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược
1 em
HĐ cá nhân
5 em
1 em
N2
4N
-Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
-Khí thế dũng mãnh.
-Hi sinh anh dũng.
-Ba chìm bảy nổi:Sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả.
-Nói về lòng dũng cảm:vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
1 em
HĐ cá nhân
5 em
Địa lí
 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
- Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông HỒng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, cần thơ và nêu tên một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này.
-HDĐC: Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
*MTR: HS khá, giỏi nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
II/ Chuẩn bị:Bản đồ hành chính VN;Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III/ Các hoạt động dạy học:
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:
? Chỉ vị trí, giới hạn của TP Cần Thơ trên bản đồ hành chính VN?
? Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế?
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu:
b)HDHs ôn tập:
Câ1/134 Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí của:
-Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
-Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
Câu 2/134(Dành cho HS khá, giỏi)
 Nêu một vài đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
Nhận xét
Đặc điểm thiên nhiên
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Địa hình
Địa hình khá bằng phẳng đang tiệp tục mở rộng ra biển
Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp 10, Kiên Giang, Cà Mau.
Sông ngòi
Vào mùa hạ mưa nhiều, nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng.Để ngăn lũ lụt, người dân đã đắp đê dọc hai bên bờ sông.
Sông ngòi chằng chịt
Đất đai
Do phù sa sông hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.Đây là đồng bằng lớn thừ 2 của nước ta.
Do phù sa sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp hơn 3 lần ĐBBBộ.
Khí hậu
Có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông
Có hai mùa, mùa mưa và mùa khô.
Câu 3: Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai?Vì sao?
Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
a)Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
b) Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước.
c)Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
d)Thành phố HCM là trung tâm công nhiệp lớn nhất cả nước.
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị bài 24
2 em
HĐ cả lớp
4N
2 đội chơi
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ Mục tiêu:
- Nêu đựơc ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
*MTR: HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
Tiết 1
II/ Chuẩn bị:SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy – học
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:BT3/36
3/ Bài mới:
Giới thiệu:
 Hướng dẫn học sinh
 HĐ1:Tìm hiểu thông tin
KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
Đọc thông tin
? Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã bị hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?
những người đó phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi, chúng ta cần cảm thông chia xẻ với họ.
Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
HĐ2:HĐN
BT1/38 Đọc yêu cầu bài tập
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
HĐ3:BT2/38 Đọc yêu cầu bài tập
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
4/ Hoạt động nối tiếp.
Sưu tầm những tấm gương, ca dao, tục ngữnói về các hoạt động nhân đạo.
1 em
HĐ cả lớp
1 em
HĐN2
-Việc làm trong các tình huống a,c là đúng
- Những việc làm trong các tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia xẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
1 em
4N
-Tình huống a có thể đẩy xe lăn giúp bạn, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
- Tình huống b có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày như quét nhà, quét sân.
HĐ cá nhân
Hát
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 -Thực hiện các phép tính với phân số.
 - BTCL: bài 1(a,b), bài 2 (a,b), bài 3(a,b), bài 4(a,b)
*MTR: HS khá, giỏi làm thêm bài 1(c);2(c);3(c);4(c);5.
II/ Chuẩn bị:Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy – học.
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:BT3/138.
3/ Bài ôn:
a)Giới thiệu:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
BT1/138 Tính (ý c dành cho HS khá, giỏi)
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
NX
BT2/138: Tính (ý c dành cho HS khá, giỏi)
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
Chữa bài
BT3/138: Tính (ý c dành cho HS khá, giỏi)
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
NX
BT4/138: Tính (ý c dành cho HS khá, giỏi)
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
NX
BT5/138 (Dành cho HS khá, giỏi)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
-Tìm số đường còn lại.
-Tìm số đường bán vào buổi chiều (Tìm phân số của một số)
-Tìm số đường bán được cả hai buổi.
 Cả lớp làm bài
Làm phiếu
4/ Nhận xét-dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài 5/138
2 em 
HĐ cá nhân
2 em
N2
4N
HĐ cá nhân
2 em
HĐ cá nhân
3 em
HĐ cả lớp
HĐ cá nhân
2 em
 Số kg đường còn lại.
 50 – 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được số kg đường.
 40 x = 15 (kg)
Cả 2 buổi bán được số kg đường.
 10 + 15 = 25 (kg)
Giúp HS yếu biết thực hiện phép tính với phân số
Thứ sáu
Ngày soạn28/2/2014
Ngày dạy7/3/2014 
Khoa học
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược cho bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. 
 *MTR:
II/ Chuẩn bị:Đề bài,gợi ý 1;Tranh ảnh một số loài cây.
III/ Các hoạt động dạy – học
1
4
1
33
1
1/Ổn định
2/ Kiểm tra:
Đọc kết bài MR của BT4/82
3/ Bài mới:
Giới thiệu
 HDHs làm BT
a/ HDHs tìm hiểu yêu cầu bài tập.
Đề bài:Tả một cây có bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích).
-GDMT:HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài: Tả một cây có bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích).
-Chỉ tả một trong ba loại cây trên.
Nói cây em định tả
Đọc gợi ý SGK
b/ Học sinh viết bài
Cả lớp làm bài
Tiếp nối nhau đọc bài viết
NX
Chấm điểm một số bài viết hay.
4/ Nhận xét-dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị tiết KTV
2 em đọc bài
5 em 
Cả lớp đọc thầm
HĐ cá nhân
4 em 
.
Thể dục
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép tính với phân số
- Biết giải bài toán có lời văn.BTCL: Bài 1; Bài 3(a,b); bài 4
 *MTR: HS khá, giỏi làm thêm bài 2; 3(c);5.
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các hoạt động dạy – học
1
5
1
32
1
1/Ổn định
2/KT: BT 3/138 (ý a,b)
3/Bài ôn
a)Giới thiệu
b)Hướng dẫnhọc sinh làm bài tập
Bt 1/138: Trong các phép tính sau phép tính nào là đúng
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
Chữa bài: Phép tính c đúng
BT 2/139: Tính (Dành cho HS khá, giỏi)
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
Chữa bài
BT 3/139: Tính (Ý c dành cho HS khá, giỏi)
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
NX
BT 4/139:Đọc yêu cầu bài tập
-Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau 2 lần chảy vào bể
-Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước
Làm bài trong nhóm
Các nhóm trình bày
BT 5/139 (Dành cho HS khá, giỏi)
-Tìm số cà phê lấy ra lần sau
-Tìm số cà phê lấy ra cả 2 lần
-Tìm số cà phê còn lại trong kho
Cả lớp làm bài
Làm phiếu
4/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
2em
HĐ cá nhân
2 em
HĐ cá nhân
2 em
N4
4N
1 em
HĐ cả lớp
2N
3N
Phần bể đã có nước
 (Bể)
Số phần bể còn lại
 (Bể)
HĐ cá nhân
2 em
Số cà phê lấy ra lần sau
2 710 x 2 = 5 420 (kg)
Số cà phê lấy ra cả 2 lần:
 2 710 + 5 420 = 8 130 (kg)
Số cà phê còn lại trong kho 
23 450 – 8 130 = 15 320 (kg)
Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu
-Giúp hs có ý thức học tập tốt trong tuần tới
-Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
-Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
-Về học tập
-Về vệ sinh
-Về các phong trào
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Duy trì sĩ số
-Phát huy tính tự giác trong học tập
-Đòan kết giúp đỡ bạn
-Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc