Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 26 năm học 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 26 năm học 2012

Tiết : Hướng dẫn học toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số

2. Kĩ năng :

- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số .

- Giải toán có lời văn

3. Thái độ : yêu thích môn học

 HS biết giải toán dạng : Tìm phân số của một số

II. Hoạt động dạy học.

 

doc 52 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 26 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : Hướng dẫn học toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số 
2. Kĩ năng : 
- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số .
- Giải toán có lời văn 
3. Thái độ : yêu thích môn học
 HS biết giải toán dạng : Tìm phân số của một số 
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: 
 4 5 7 
 ––– : ––– = ; ––– : 2 = .; 
 9 7 8 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Nội dung luyện tập:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập:
Bài 1: Tính 
 4 5 5 4 
a) ––– : ––– = ; ––– : ––– = .; 
 9 7 7 9 
 1 1 1 1 
b) ––– : ––– = ; ––– : ––– = .; 
 3 4 4 3 
Bài 2: Tính (theo mẫu):
 2 2 2 
 Mẫu: ––– : 5 = ––––– = –––; 
 3 3 x 5 15 
 7 4
 ––– : 2 = .; ––– : 5 =  ;
 8 3 
 1 1
 ––– : 3 = .; ––– : 5 =  ;
 2 3 
- GV nhận xét củng cố những phần HS nắm chưa vững .
Bài 3: Tính
 3 5 1 
a) ––– x ––– - ––– = ; 
 4 6 6 
 1 1 1 
b) ––– + ––– : ––– = ; 
 2 3 4 
 3
Bài 4: Người bán hàng chia đều ––– kg kẹo
 10
vào túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu gam kẹo?
- GV thu chấm một số bài, nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài
 4 5 4 7 28 
a) ––– : ––– = ––– x ––– = ––– 
 9 7 9 5 45 
 5 4 5 9 45 
 ––– : ––– = ––– x ––– = ––– 
 7 9 7 4 28 
 1 1 1 4 4 
b) ––– : ––– = ––– x ––– = ––– 
 3 4 3 1 3 
 1 1 1 3 3 
 ––– : ––– = ––– x ––– = ––– 
 4 3 4 1 4 
- Lớp nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm bài, nhận xét bài làmcủa bạn.
 7 7 7 
 ––– : 2 = ––––– = –––; 
 8 8 x 2 16 
 4 4 4 
 ––– : 5 = ––––– = –––; 
 3 3 x 5 15 
 1 1 1 
 ––– : 3 = ––––– = –––; 
 2 2 x 3 6 
 1 1 1 
 ––– : 5 = ––––– = –––; 
 3 3 x 5 15 
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp làm bài
 3 5 1 5 1 
a) ––– x ––– - ––– = ––– - ––– = 
 4 6 6 4 6 
 5 x 6 1 x4 30 – 4 26 13
––––– - ––––– = ––––––– = –––– = –––
 4 x 6 6 x 4 6 x4 24 12
 1 1 1 1 1 4 
b) ––– + ––– : ––– = –– + –– x ––; 
 2 3 4 2 3 1 
 1 4 1 x 3 4 x 2
= ––– + ––– = ––––– + ––––––
 2 3 2 x 3 3 x 2
 3 + 8 11
= –––––– = –––
 3 x 2 6
- 1 HS đọc và phân tích yêu cầu của bài. 
Đổi Kg thành gam:1 kg = 1 000 gam
- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm bài 
 3 3
––– của 1 000 gam là 1000 x –––
10
 3000
= –––– = 300
 10
 3
Vậy ––– kg là 300 gam
 10
- Vài HS nhận xét bài làm của bạn.
Tiết : Hướng dẫn học toán
Luyện tập: phép chia Phân số 
I. Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia phhân số: 
 4 7 2 3 
 ––– : ––– = ; ––– : ––– = .; 
 5 3 3 4 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập: 
Bài 1 : Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số cho dưới đây vào ô trống theo mẫu:
2
––
3
3
––
5
7
––
4
3
––
 10
1
––
2
1
––
3
2
––
3
5
––
8
1
––
3
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tính (heo mẫu): 
 - Mẫu:
 4 7 4 3 12
 ––– : ––– = ––– x ––– = –––
 5 3 5 7 35
 2 3 1 1
a) ––– : ––– = ; ––– : ––– = . ;
 3 4 5 3
 5 6 1 1
b) ––– : ––– = ; ––– : ––– = ........ ;
 9 7 4 7
 Bài 3: Tính :
 3 5 
a) ––– : ––– = ; 
 7 8 
 15 5 
 –– : ––– = .;
 28 7 
 15 3 
 –– : ––– = .;
 28 4 
 1 1 
b) ––– : ––– = ; 
 7 5 
 1 1
 –– : ––– = .;
 35 7 
 1 1 
 –– : ––– = .;
 35 5 
- GV nhận xét bài làm của HS rồi chữa bài .
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài
2
––
3
3
––
5
7
––
4
8
––
5
3
––
 10
1
––
2
3
––
1
2
––
3
5
––
3
4
––
7
5
––
8
 10
––
3
2
––
1
1
––
3
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp làm bài
 2 3 2 4 8
 a) ––– : ––– = ––– x ––– = –––– 
 3 4 3 3 9
 1 1 1 3 3
 ––– : ––– = ––– x ––– = ––– 
 5 3 5 1 5
 b) Làm tương tự như phần a 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai phép tính
 3 5 3 8 24
a) ––– : ––– = ––– x ––– = –––; 
 7 8 7 5 35
 15 5 15 7 3
 ––– : ––– = ––– x ––– = ––––;
 28 7 28 5 4
 15 3 15 4 5
 ––– : ––– = ––– x ––– = –––;
 28 4 28 3 7
 1 1 1 5 1
b) ––– x ––– = ––– x ––– = ––; 
 7 5 15 1 3
 1 1 1 7 1
 ––– : ––– = ––– x –– = –––– 
 35 7 35 1 5
 1 1 1 5 1
 ––– : ––– = ––– x –– = –––– 
 35 5 35 1 7
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
Tiết: Hướng dẫn học toán
 Luyện tập: Kiến thức đã học
I. mục tiêu: 
 1. Kiến thức : HS biết cách thực hiện phép chia 
 2. Kĩ năng : 
 -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
 - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số .
 3. Thái độ : yêu thích môn học 
II. đồ dùng dạy học: 
Vở bài tập 
III. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: KT vở bài tập của HS
B. dạy bài mới:
 1 . Giới thiệu bài: 
 Nêu yêu cầu giờ học.
2. Thực hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tính rồi rút gọn theo một trong hai cách .
- Yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét ,kết luận chung.
=>TK: Củng cố cách chia phân số.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tính và làm bài theo cách viết gọn 
- 1 em lên bảng làm bài 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
 HS áp dụng tính chất : một tổng nhân với một số , một hiệu nhân với một số đế tính .
HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở .
HS nhận xét . 
HS làm bài theo mẫu 
HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài 
HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
GV kết luận.
 3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
Bài 1(SGK-137): Tính rồi rút gọn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vở.
a. 
Cách 1: 
Cách 2:
Bài 2(SGK-137): Tính( theo mẫu)
Bài 3(SGK-137): Tính bằng hai cách.
a/ 
Bài 4(SGK-137).
Tiết: THEÅ DUẽC
Baứi 51: Moọt soỏ baứi taọp RLTTCB-
Troứ chụi “Trao tớn gaọy”
I. Muùc tieõu:
-OÂn tung boựng baống 1 tay, baột boựng baống 2 tay;Tung vaứ baột boựng theo nhoựm 2 ngửụứi, ba ngửụứi; nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau.Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực cụ baỷn ủuựng vaứ naõng cao thaứnh tớch
-Troứ chụi “Trao tớn gaọy”.Yeõu caàu bieỏt caựch chụi bửụực ủaàu tham gia ủửụùc troứ chụi ủeồ reứn luyeọn sửù nhanh nhaùn vaứ kheựo leựo
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
-Chuaồn bũ:coứi ( cho GV vaứ caựn sửù lụựp) 2 HS/1 quaỷ boựng nhoỷ vaứ toỏi thieồu 2 HS/1 daõy.Keỷ saõn chuaồn bũ 2-4 tớn gaọy hoaởc boựng cho HS chụi troứ chụi
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Xoay caực khụựp coồ chaõn ủaõuứ goỏi, hoõng, vai: do caựn sửù ủieàu khieồn
-OÂn cac ủoọng taực tay, chaõn, lửụứn, buùng vaứ phoỏi hụùp cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
-Troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi”
B. Phaàn cụ baỷn
-GV chia HS trong lụựp thaứnh 2 toồ taọp luyeọn, moói toồ hoùc noọi dung baứi taọp RLTTCB, toồ thửự 2 hoùc troứ chụi “Trao tớn gaọy” sau 9-11’ ủoồi noọi dung vaứ ủũa ủieồm theo phửụng phaựp phaõn toồ quay voứng.Taỏt caỷ caực baứi soaùn tieỏp theo ủeàu coự theồ daùy nhử vaọy (Trửứ baứi 59,65,66 laứ baứi kieồm tra vaứ baứi 70 laứ baứi toồng keỏt) ủieàu naứy khoõng nhaộc laùi ụỷ caực baứi soaùn sau
a)Baứi taọp RLTTCB
-OÂn tung boựng baống 1 tay, baột boựng baống 2 tay
-GV neõu teõn ủoọng taực, laứm maóu hoaởc giaỷi thớch ủoọng taực.Toồ chửực cho HS taọp haứng loaùt (Taỏt caỷ nhửừng HS coự boựng cuứng taọp luyeọn), theo ủoọi hỡnh voứng troứn hoaởc 2-4 haứng ngang (Tửứng haứng ngang thửùc hieọn) theo leọnh baột ủaàu thoỏng nhaỏt.GV quan saựt ủeỏn choó HS thửùc hieọn sai ủeồ sửỷa, neỏu thaỏy nhieàu HS sai, GV caàn laứm maóu vaứ giaỷi thớch theõm roài mụựi cho tieỏp tuùc taọp. GV coự theồ cho 1 soỏ HS thửùc hieọn ủoọng taực toỏt laứm maóu cho caực baùn hoùc taọp hoaởc toồ chửực thi ủua toồ naứo coự nhieàu ngửụứi thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực
-OÂn tung vaứ baột boựng theo 2 nhoựm
-Neỏu tửứ ủoọi hỡnh voứng troứn,GV cho HS ủieồm soỏ theo chu kyứ 1-2 cho soỏ 2 tieỏn 4-5 bửụực, quay sau bửụực sang traựi hoaởc phaỷi thaứnh ủửựng ủoỏi dieọn ủeồ tung vaứ baột boựng.Neỏu tửứ haứng ngang cho haứng trửụực tieỏn 2-3 bửụực sau ủoự quay sau thaứnh hai haứng quay maởt vaứo nhau taùo thaứnh tửứng ủoõi ủeồ tung vaứ baột boựng. Caựch daùy nhử treõn
-OÂn tung vaứ baột boựng theo nhoựm 3 ngửụứi.Tửứ ủoọi hỡnh taọp treõn,GV cho 3 caởp caùnh nhau taùo thaứnh 2 nhoựm, moói nhoựm 3 ngửụứi ủeồ tung boựng cho nhau vaứ baột boựng
-OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau.Taọp theo nhoựm 2 ngửụứi
*Thi nhaỷy daõy hoaởc tung vaứ baột boựng
b) Troứ chụi vaọn ủoọng
-Troứ chụi : “Trao tớn gaọy”. GV neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch keỏt hụùp, chổ daón saõn chụi vaứ laứm maóu (Hoaởc cho 1 vaứi nhoựm HS laứm maóu theo chổ daón cuaỷ GV)
-Cho HS chụi thửỷ:2-3 laàn xen keừ, GV nhaọn xeựt giaỷi thớch theõm caựch chụi.HS chụi chớnh thửực:1-2 laàn (Do GV hoaởc caựn sửù ủieàu khieồn)
C. Phaàn keỏt thuực.
-GV cuứng HS heọ thoỏng baứi
-ẹi ủeàu vaứ haựt hoaởc ủửựng voó tay vaứ haựt
-Moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh (Do GV choùn)
*Troứ chụi hoài túnh do GV choùn
-GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụự hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´
 ´
 ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết: THEÅ DUẽC
Baứi52: Di chuyeồn tung baột boựng, nhaỷy daõy
Troứ chụi “Trao tớn gaọy”
I. Muùc tieõu:
-OÂn tung vaứ baột boựng theo nhoựm 2,3 ngửụứi; nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau.Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch
-Hoùc di chuyeồn tung chuyeàn vaứ baột boựng.Yeõu caàu bieỏt caựch thửùc hieọn vaứ thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực cụ baỷn ủuựng
-Troứ chụi “Trao tớn gaọy”.Yeõu caõuứ bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
-Chuaồn bũ nhử baứi 51, keỷ saõn ủeồ taọp di chuyeồn tung vaứ baột boựng vaứ troứ chụi “Trao tớn gaọy”
III. N ... ch nhân, chia phân số.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS cố gắng chọn được MSC nhỏ nhất.
- Nhận xét, chữa bài.
=>TK: Củng cố vầ tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn làm bài:
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để tính được phần bể chưa có nước ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
=>TK: Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến cộng, trừ phân số.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
=>TK: Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, trừ , nhân số tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò:
? Giờ học hôm nay đã giúp em ôn lại những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Hoàn thành bài.
 + Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm trên bảng
- Lắng nghe.
Bài 1(SGK-138).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS nối tiếp nêu:
a. Sai : Vì khi cộng hai phân số khác mẫu số ta không được cộng tử số với nhau và mẫu số với nhau mà phải quy đồng tử số và giứ nguyên mẫu số.
b. Sai: Vì khi thực hiện cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử số cộng tử số, mẫu số cộng mẫu số mà phải quy đòng mẫu số các phân số rồi lây stử số trừ tử số, mẫu số giữ nguyên. 
c. Đúng: Vì thực hiện đúng quy tắc nhân hai phân số.
d. Sai: Vì không thực hiện đúng quy tắc chia phân số. 
Bài 2(SGK-139)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
Bài 3(SGK-139)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài 4(SGK-139)
- 1 HS đọc.
- Tính phần bể chưa có nước.
- Lấy cả bể trừ đi phần đã có nước.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
( bể)
Đáp số:bể
Bài 5(SGK-139)
- 1 HS đọc.
- Phân tích và tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bnảg làm bài.
Bài giải
Số kg cà phê lấy ra lần sau là
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số kg cà phê cả hai lần lấy ra là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
Số kg cà phê còn lại trong kho là
23450 – 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg
Tiết: Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý , viết từng đoạn ( mở bài , thân bài , kết bài ) 
2 Kĩ năng : Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp , gián tiếp ) : đoạn thân bài , kết bài theo kiểu mở rộng , không mở rộng .
3. Thái độ : Yêu thích môn học , có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh .
II.Đồ dùng dạy - học:
 Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát .
III. Hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC : 
- 2 HS đọc đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
 b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 - Nêu yêu cầu giờ học. 
2.Hướng dẫn HS luyện tập.
a. Tìm hiểu đề. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích.
- GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp 
- Gọi một số HS phát biểu về cây em sẽ chọn tả .
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK 
- HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài .
b. HS viết bài: 
- Yêu cầu HS lập dàn ý , tạo lập từng đoạn , hoàn chỉnh cả bài .Viết xong cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau .
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết 
- Lóp nhận xét 
- GV khen một số bài viết tốt .
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới. 
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và quan sát tranh ảnh 
- 4 HS đọc gợi ý.
- HS xây dựng dàn ý:
+ Giới thiệu cây định tả: Con đường từ trường về nhà em hai bên trồng phi lao...
+Tả bao quát: nhìn từ xa trông như một cây dù lớn
Tả từng bộ phận: Gốc to.... thân cao 5 m...
+ Nêu ích lợi của cây.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
Tiết: Khoa học
 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Biết được có nhữnh vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại : đồng , nhôm .....) và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ , nhựa , len , bông .....) 
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản , gần gũi .
3.Kĩ năng :
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
3. Thái độ
- HS yêu thích và tìm hiểu thế giới .
II. Đồ dùng dạy – học:
- Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xong ; nồi , giỏ ấm ; cía lót tay
- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau , thìa kim loại , thìa nhựa , thìa gỗ , một vài tờ giấy báo , dây chỉ , len , sợi , nhiệt kế .
III/ Hoạt động dạy học - chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt và lạnh đi do toả nhiêt?
? Hãy mô tả thí nghiệm chứng tỏ rằng nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong SGK.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
? Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
=>TK: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,...dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông,...dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện.
- Cho HS quan sát xoong, nồi.
? Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay kém? Vì sao lại dùng những chất liệu đó?
? Hãy giải thích những hôm trời rét tại sao chạm tay vào ghế sắt lại bị lạnh?
? Tại sao chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh bằng chạm vào ghế sắt?
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của HS.
? Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích gì?
- Yêu cầu HS đọc thí ngiệm trong SGk-105.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Gọi HS nêu kết quả.
? Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau?
? Tại sao phải đo nhiệt độ của hai cốc cùng một lúc?
? Giữa các khe của tờ báo có chứa gì?
? Tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?
? Không khí là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt?
=>TK: Không khí có tính cách nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường?
*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 2 đội.
- Lần lượt các đội đưa ra ích lợi của mình, yêu cầu đội kia đoán tên xem nó là vật gì? Được làm bằng chất liệu gì?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục "Bạn cần biết".
? Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm.
- 2 HS thực hiên yêu cầu..
 *Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
 - 2 HS đọc thí nghiệm.
+ Thìa nhôm sẽ nống hơn thìa nhựa, thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+Là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Xong được làm bằng nhôm hay gang.. đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh , quai được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm vào không bị nóng.
+Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt, ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh
+Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhan hnhư khi ta chạm vào ghé sắt. 
* Tính cách nhiệt của không khí.
- Quan sát.
+ xốp bông,.. những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu.
- 1 HS đọc.
- HS làm thí nghiệm.
- Đại diện báo cáo.
+ Đảm bảo nhiệt độ ở hai cốc bằng nhau.
+ Vì cốc cốc nước bốc hơi nhanh sẽ làm cbo nhiệt độ giảm đi...
+ Có không khí.
+ Giữa các lớp báo quấn lỏng có rrất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn.
+ Không khí là vật cách nhiệt.
* Trò chơi" Tôi là ai? Tôi được làm bằng gì?"
- HS chơi theo hai đội.
Kĩ thuật
 Các chi tiết và dụng cụ của bắp ghép mô hình kĩ thuật
I. Mục tiêu
HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết triong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Sử dụng được cờ –lê, tua vít để lắp , tháo các chi tiết .
Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau .
II.Đồ dùng dạy học
- Vườn cây rau, hoa.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới, rổ đựng cỏ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Nêu yêu cầu và ghi bài mới.
Hoạt động 1:
 GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
Gv giới thiệu : Bộ lắp ghép có 34 chi tiết khác nhau , được phân làm 7 nhóm chính . GV giới thiệu từng nhóm chi tiết .
GV cho Hs gọi tên các nhóm chi tiết mà giáo viên đã giới thiệu , hoặc trước khi giới thiệu .
 GV chọn một số chi tiết và đặt các câu hỏi để học sinh nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết .
GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp 
GV cho HS tự kiểm tra lẫn nhau tên gọi các chi tiết .
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS sử dụng cờ- lê , tua – vít 
Lắp vít : 
GV hướng dẫn HS lắp vít theo các bước : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ – lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ . Văn chặt cho đến khi ốc giữu chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau .
GV gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít .
tháo vít 
Tay trái dùng cờ – lê giữ chặt ốc , tay trái dùng tua – vít đặt vào rãnh của vít , vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ .
HS quan sát hướng dẫn của giáo viên ở hình 3 .
GV cho HS thực hành tháo vít .
Lắp ghép một số chi tiết .
GV thao tháo một mối ghép . 
GV vừa thao tác vừa đặt câu hỏi để HS gọi tên số lượng mối ghép .
Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép .
4. Hoạt động nối tiếp 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
 Dặn HS về nhà Tập lắp tháo các chi tiết .
* Hoạt động cả lớp
- hs nghe 
- Hs đọc tên từng chi tiết
2 hs thực hành lắp
Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ – lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ . Văn chặt cho đến khi ốc giữu chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau .
- 3 hs thực hành
Tay trái dùng cờ – lê giữ chặt ốc , tay trái dùng tua – vít đặt vào rãnh của vít , vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ .
5 hs lên bảng lắp nghép các chi tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docgIAO AN LOP 4 TUAN 26.doc