Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2011

TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN

I. MỤC TIÊU

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

*GDBVMT: HS cĩ ý thức BVMT nhằm hạn chế thin tai.

*GDKNS: HS bit yêu thương, sẻ chia với những khó khăn, hoạn nạn với những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
*GDBVMT: HS cĩ ý thức BVMT nhằm hạn chế thiên tai.
*GDKNS: HS biêt yêu thương, sẻ chia với những khĩ khăn, hoạn nạn với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Ổn định 
B.Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV cho HS tách 3 đoạn 
* Đọc nối tiếp 
- GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. 
b) Tìm hiểu bài: 
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
+ Tìm câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? 
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc của bức thư.
Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần :Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc. 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm
+ Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì? 
D. Củng cố - Dặn dị:
 Nhận xét –dặn dị.
- HS cả lớp thực hiện.
- Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS nghe. 
- HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc.
- Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi đọc báo Tiền Phong.
- Chia buồn với Hồng.
- Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm phát biểu . 
+ Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết thư
+ Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc 3 đoạn. 
- HS thi đua đọc diễn cảm. 
- Cả lớp theo dõi.
Thương bạn, chia sẻ cùng bạn.
TỐN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 
 - Đọc,viết được một số số đến lớp triệu
 - HS được củng cố về hàng và lớp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : 
- Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413
- Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí của bảng phụ.
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
+ Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách thành lớp ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu).
+ Đọc số có nhiều chữ số ta đọc lớp cao nhất rồi đến lớp kế tiếp.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1:SGK/15 : 
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.
- GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
- GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
* Bài 2: SGK/15 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi.
+ Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
* Bài 3: SGK/15: 
- GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài
- Tổng kết lỗi sai của HS.
- Kết luận : ở bài tập 3d : Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt( ở lớp nghìn là 3 chữ số 0). 
 4.Củng cố – Dặn dị
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
- Về nhà hoàn thiện .
- HS cả lớp viết 
- 1 HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc số ở bảng.
- HS nêu.
-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai.
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
- Đọc số.
- Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS kiểm tra kết quả ở bảng.
- HS theo dõi.
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,
 ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I-MUC TIÊU
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vịng phải, vịng trái – đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ôn quay đằng sau :
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. 
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi
- HS làm mẫu cách chơi.
- Cả lớp cùng chơi. 
- GV quan sát, nhận xét biểu dương 
- HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS tập hợp thành 4 hàng.
- HS thực hành làm theo mẫu.
- HS chơi.
- HS hát và vỗ tay
CHÍNH TẢ: nghe – viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.
 - Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:- Nhận xét về chữ viết của HS . 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Tìm hiểu về nội dung đoạn văn 
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn .
- Trong bài nói đến bạn nào đã 10 năm cõng bạn đi học ?
* Hướng dẫn viết từ khó 
- Trong bài có từ nào được viết hoa ?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả 
- GV đọc , HS viết các từ vừa tìm được
- Hướng dẫn phân tích.
- Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
* Viết chính tả
- Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu .
* Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm 10 bài .
- Nhận xét bài viết của HS 
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 * Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS trình bày bài làm. 
+ GV treo 4 tờ phiếu khổ to lên bảng
- Gọi HS nhận xét , chữa bài .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
* Bài 3b 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS giải thích câu đố .
4. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học .
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS nêu: ki-lô-mét ,khúc khuỷu, gập ghềnh 
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS phân tích.
- Lắng nghe.
- HS nghe GV đọc viết bài vào vở.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát 
lỗi , chữa bài .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- HS thảo luận theo nhóm.
- 4 nhóm cử mỗi nhóm 6 bạn lên bảng thi tiếp sức.
- Nhận xét , chữa bài . 
- 1 HS đọc 
- HS viết lời giải vào bảng 
TỐN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các hàng đã học từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu.
- Viết số: 200 000 401; 930 000 500.
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: SGK/16 : 
Treogiấy đã viết BT1 phần khung của bài tập.
- Gắn số 315 700 806 – yêu cầu HS đọc và nêu vị trí của từng chữ số ở từng hàng.
- GV nhận xét.
- 2 phần còn lại của bài tập HS tự làm. 
 Bài 2: SGK/16 : 
 - Yêu cầu HS đọc số theo nhóm đôi cho nhau nghe .
- Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. 
- GV chốt ý cách đọc số: 85 000 120 : Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi.
 Bài 3: SGK/16 : 
* Thi viết chính tả toán
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc.
- GV nhận xét phần viết số của HS.
- GV nhận xét chung về cách viết số.
 Bài 4: SGK/16 : 
- Yêu cầu HS làm bài vào.
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét chung: Bài tập 4 giúp các em xác định được giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng.
 4.Củng cố – Dặn dị
- Nêu các hàng em đã học từ hàng đơn vị đến hàng triệu.
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài : luyện tập.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên nêu.
- Bạn nhận xét.
- 2 HS lên nêu.
- Bạn nhận xét.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc số.
- 1 HS lên gắn chữ số vào các hàng.
- Cả lớp làm vào phiếu học tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
- Một số HS đọc số trước lớp.
+HS nêu theo thứ tự từ phải sang trái.
- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở (Lưu ý phải viết đúng theo thứ tự GV đọc)
- HS nhận xét.
- Thống nhất kết quả và chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lơ ... T
I/ MỤC TIÊU.
 Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu.
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- GV nhận xét và chốt : như SGV/91.
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài đọc
- GV giải nghĩa một số từ: cưu mang, lục đục.
- GV phát phiếu cho HS làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng : như SGV/92.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm 
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: như SGV/92.
* Bài 4: 
- 1 HS đọc đề bài.
- GV gợi ý: Muốn hiểu được thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen, nghĩa bóng....
- HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt lời giải đúng : Như SGV/92.
D. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại một số từ thuộc chủ điểm nhân hậu - Đoàn kết?
- Về nhà viết một câu có sử dụng thành ngữ, tục ngữ ơ ûBT4.
- Chuẩn bị bài : Từ ghép và từ láy
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm tìm từ và ghi vào phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu và trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi và làm bài.
- các nhóm dán bài lên bảng.
- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -1 HS đọc .
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, 
ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I-MUC TIÊU
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vịng phải, vịng trái – đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ôn quay đằng sau :
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. 
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi
- HS làm mẫu cách chơi.
- Cả lớp cùng chơi. 
- GV quan sát, nhận xét biểu dương 
- HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS tập hợp thành 4 hàng.
- HS thực hành làm theo mẫu.
- HS chơi.
- HS hát và vỗ tay
TỐN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ có thể viết được mấy chữ số?
- Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ.
- Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ.
- Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
c. Luyện tập thực hành:
* Bài 1:SGK/20 : 
- GV treo BT1 đã viết khung sẵn gắn số 80 712 . Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của mỗi chữa số
- GV gắn kết quả lên đúng cột.
- Phần còn lại HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét chung bài làm.
* Bài 2:SGK/20 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét 
* Bài 3 : SGK/20 : 
- bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
 4.Củng cố – Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- 1 HS nêu,
- HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó.
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 ...........
- Viết được mọi số tư nhiên 
-Vài HS nhắc lại 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi số.
- HS cả lớp làm vào phiếu.
- HS nêu kết quả
- 4 HS lên gắn số và cách đọc , phân tích hàng vào đúng vị trí 
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào giấy khổ lớn.
- Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa.
- Đổi chéo vở chữa bài.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp làm theo số GV đọc – Phân tích chữ số 5 trong mỗi số.
TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ).
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
* GDKNS: HS biết quan tâm, chia sẻ những khĩ khăn, nỗi buồn với những người xung quanh
* GDBVMT: Cĩ ý thức BVMT, hạn chế thiên tai
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét 
* Bài tập 1, 2: 
- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn SGK/25
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Theo em , người ta viết thư để làm gì ?
+ Qua bức thư , em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ?
3. Ghi nhớ 
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc .
4. Luyện tập 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
+ Bài thuộc thể loại văn gì ?
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư ?
+ khi viết thư cho bạn cần dùng lời xưng hô như thế nào ?
- Thăm hỏi bạn những gì?
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ? 
+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì ?
- Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư.
- Gọi HS trình bày miệng lá thư dựa vào dàn ý.
 * Viết thư 
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư .
- Gọi HS đọc lá thư mình viết .
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt .
5. Củng cố, dặn dò:Ø
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
+....chia buồn vì qua trận lụt Bố bạn Hồng đã hy sinh.
+ Để thăm hỏi, để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm .
- Đại diện nhóm phát biểu.
- HS nghe và phát biểu.
+ Nội dung bức thư cần :
- Nêu lí do và mục đích viết thư .
thư . - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm .
+ Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào xưng hô.
+ Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn ...
- 3 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trình bày.
- Viết bài .
- 3 HS đọc .
ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN 
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,
- Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt 
- Sử dụng tranh ảnh để mơ tả nhà sàn và trang phục một số dân tộc ở HLS
+ Trang phục: mỗ dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc dược may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ 
+ nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
* GDBVMT: HS cĩ ý thức BVMT khi đi tham quan du lịch	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài: 
1/.Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người :
 *Hoạt động1: Làm việc cá nhân
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
+ Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
	2/.Bản làng với nhà sàn :
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?	
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục :
 *Hoạt động3: Làm việc theo nhóm 
+ Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên .
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này? (dựa vào hình 2) .
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5 .
4.Củng cố - Dặn dò:
+ dân cư thưa thớt .
+ Dao, Thái ,Mông 
+ Thái, Dao, Mông.
 + Đi bộ hoặc đi ngựa.
- HS kác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và đại diên nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 3(1).doc