Tập đọc
Một người chính trực
I./Mục tiêu:
Đọc đúng, đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung bài : ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài tập đọc , bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Tập đọc Một người chính trực I./Mục tiêu: Đọc đúng, đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung bài : ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài tập đọc , bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV đưa bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Gọi HS trả lời .Gv kết hợp giới thiệu bài thông qua nội dung bức tranh. Gv: đđây là một cảnh trong câu chuyện về vị quan Tơ Hiến Thành- vị quan đứng đầu triều Lý. Ơng là người như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1) Luyện đọc: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. -Gọi 2 HS đọc toàn bài .GV theo dõi chữa lỗi ngắt giọng, phát âm cho từng HS. -Gọi 1 HS đọc phần Chú giải -GV đọc mẫu . +Giọng đọc: giọng thong thả, nhẹ nhàng. Lời nĩi Tơ Hiến Thành điềm đạm, dứt khốt, thể hiện thái độ kiên định +nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tơ Hiến Thành, thái độ kiên quyết theo di chiếu của vua: Nổi tiếng, chính trực, di chiếu, nhất định khơng nghe, khơng do dự, ngạc nhiên, hết long, hầu hạ, tài ba giúp nước. b.2) Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 1. +Tơ Hiến Thành làm quan triều nào? +Mọi người đánh giá ơng là người như thế nào? + Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành được thể hiện như thế nào ? - Ý chính của đoạn 1 là gì? -Gọi HS đọc đoạn 2. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 2. + Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sĩc ơng? + Cịn giám nghị Trần Trung Tá thì sao? +Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thànhđược thể hiện như thế nào ? - Ý chính của đoạn 2 muốn nĩi lên điều gì? -Gọi HS đọc đoạn 3. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 3. +Đỗ thái hậu hỏi ơng điều gì? +Tơ Hiến Thành đã tiến cử ai thay ơng đứng đầu triều đình? + Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ơng tiến cử Trần Trung Tá? +Trong việc tìm người tài giúp nước, sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào? +Vì sao nhân dân ca ngợi Tơ Hiến Thành ? Gv: nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng Tơ Hiến Thành vì những người như ơng bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. họ làm những điều tốt cho dân, cho nước -GV gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài -GV ghi nội dung chính của bài. b.3) Đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc bài -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc và đọc mẫu . -Yêu cầu HS đọc phân vai. 4./ Củng cố - dặn dò: -Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý. -Dặn HS về nhà học bài -3 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời nội dung truyện. -Bức tảnh vẽ hai người đàn ông đang đưa đi đưa lại 1 gói quà, trong nhà 1 người phụ nữ đang lén nhìn ra. -3 HS tiếp nối nhau đọc bài. Đoạn 1: Tơ Hiến Thành ..Lý Cao Tơng. Đoạn 2: Phị tá Tơ Hiến Thành được Đoạn 3: phần cịn lại -2 HS đọc toàn bài -1 HS đọc phần Chú giải -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn , cả lớp đọc thầm và trả lời - Tơ Hiến Thành làm quan triều Lý. - Ơng là người nổi tiếng chính trực -Ơng khơng nhận vàng bạc đút lĩt để làm sai đi chiếu của vua Lê Thánh Tơng -Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành trong việc lập ngơi vua - 2 hs nhắc lại 1HS đọc thành tiếng -Quan tham tri chính sự ngày đêm hậu hạ bên giường bệnh. -Do bận quá nhiều việc nên khơng đến thăm ơng được -Thể hiện qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá -Tơ Hiến Thành lâm bệnh cĩ Vũ Tán Đường hầu hạ. 1HS đọc thành tiếng -Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ơng làm quan nếu ơng mất -Ơng tiến cử quan giám ngự đại phu Trần Trung Tá -Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hậu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sĩc lại khơng được ơng tiến cử. cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên ít tới thăm ơng lại được ơng tiến cử -Ơng cử người tài ba giúp nước chứ khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình -Vì những người chính trực rất ngay thẳng , khơng vì lợi ích riêng, họ luơn làm điều dân điều tốt cho nước -1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và nêu nội dung chính của bài -Ca ngợi sự chính trực, tấm long vì dân, vì nước của vị quan Tơ Hiến Thành -HS đọc bài -HS đọc phân vai. -HS đọc phân vai. -HS đọc và nêu TỐN So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I./Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về : - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên . III./ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 5’ 6’ 6’ 7’ 7’ 3’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: GV ghi bảng các số 56782; 235 469 ; 7650. Gọi HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 trong các số đã cho. GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. GV nêu cặp số 100 và 99 . Hỏi: + Số 100 có bao nhiêu chữ số? + Số 99 có bao nhiêu chữ số? Cho HS so sánh hai số 100 và 99 nêu nhận xét . Các trường hợp còn lại GV thực hiện tương tự và cho HS nêu nhận xét khái quát như SGK. 3.3 Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. GV nêu các số tự nhiên : 7668; 7896 ; 7869 7968; rồi cho HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé. - Sau đó yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất . GV yêu cầu HS tự nêu nhận xét *GVKL : Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên. 3.4. Thực hành: Bài tập1 : Cho HS tự làm.Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp 1234 và 999;.. Bài tập2 : Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? Yêu cầu HS giải thích cách xếp của mình. Bài tập3 : Hướng dẫn như bài 2. Nhận xét sửa sai 4. Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nêu lại từng cách so sánh hai số tự nhiên. Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS đọc số và nêu + Số 100 có 3 chữ số +Số 99 có 2 chữ số vậy 99 < 100 Trong 2 số tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có chữ số ít hơn thì bé hơn. -HS nêu thứ tự sắp xếp . + 7698 ;7869 ;7896; 7968 + 7968; 7896 ; 7869 ; 7698 HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất . + Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên. HS nêu cách so sánh: 1234 >999 vì 1234 cĩ 4 chữ số cịn 999 cố 3 chữ số HS trả lời và làm 8136;8316;8361. 5724;5740;5742 63841;64813;64831 HS làm: a)1984;1978;1952;1942 b)1969;1954;1945;1890 -HS nêu Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. I./Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II./ Đồ dùng dạy – học: Hình trang 16,17 SGK. Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn . III./ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 10’ 3’ 1.Ổn định lớp A.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS nêu tên một số vi-ta- min và nêu vai trò của vi-ta-min đối với cơ thể. -GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài dạy. b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. B1: Thảo luận nhóm, GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: (phiếu học tập) Nếu ngày nào cũng chỉ ăn 1 loại thức ăn và một loại rau thì cĩ ảnh hưởng gì đến hoạt động sống? Để cĩ sức khỏe tốt thì chúng ta cần ăn như thế nào? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. B2: Làm việc cả lớp Gọi 2-3 nhĩm hs trình bày ý kiến của nhĩm mình. Gv ghi các ý khơng trùng lên bảng và kết luận ý đúng. àGV kết luận: khơng cĩ một loại thức ăn nào cĩ thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Để cĩ sức khỏe tốt, chúng ta phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn ăn. Hoạt động 2:Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối B1: Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS nghiên cứu “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng” B2: Làm việc theo cặp . Cho 2 HS ngồi cùng bàn thay nhau đặt câu hỏi và trả lời. +Tên nhóm thức ăn : - Cần ăn đủ - ăn vừa phải - ăn có mức độ - Ăn ít - ăn hạn chế. B3: Làm việc cả lớp -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ B1; Gv hướng dẫn cách chơi. B2: Cho HS chơi . B3: gv nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: -GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội dung tháp dinh dưỡng. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS nêu Hs lắng nghe -HS thảo luận và trả lời(phiếu học tập) -Nếu ngày nào cũng chỉ ăn 1 loại thức ăn và 1 loại rau thì khơng đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn. -Để cĩ sức khỏe tốt chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn -Vì khơng cĩ một loại thức ăn nào cĩ thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi mĩn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. -HS trình bày Hs lắng nghe -2 hs nhắc lại -HS nghiên cứu “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng” -Làm việc theo cặp.2 HS ngồi cùng bàn thay nhau đặt câu hỏi và trả lời. -HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. -HS thực hiện trò chơi Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I./Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trả lời được các câu hỏi về nội dung kể lại được toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên. Hiểu được ý nghĩa của truyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi và bút dạ. III./ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 11’ 20’ 3’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. b. GV kể chuyện GV kể chuyện lần 1 Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. GV kể lần 2. c. Kể lại câu chuyện c.1)Tìm hiểu truyện -Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. -Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi thảo luận ,nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng ,yêu cầu các nhóm khác nhận xét,bổ sung. Gv nhận xét, kết luận câu trả lời đúng c.2) Hướng dẫn kể chuyện -Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm . -Gọi 4HS kể toàn bộ câu chuyện, HS khác nhận xét bạn kể. c.3) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Hỏi: + Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức cho HS thi kể. 4. Củng cố - dặn dò: -Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện -Nhận xét cho điểm HS. -Dặn HS về nhà kể lại cho câu chuyện cho người thân nghe. -HS kể Hs lắng nghe -HS chú ý nghe. -HS đọc thầm câu hỏi ở bài 1 -HS chú ý nghe. -HS trong nhóm trao đổi thảo luận làm vào phiếu . 1. trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? à truyền nhau hát 1 bài hát lên án thĩi hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nổi thống khổ của nhân dân. 2. nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? àvua ra lệnh lung bắt những kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. vì khơng tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. 3.trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? àcác nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ cĩ một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. 4.vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? àvì vua thật sự khâm phục, kính trọng lịng trung thực và khí phách của nhà thơ, thà bị lửa thiêu cháy chứ nhất định khơng chịu nĩi sai sự thật. nhóm làm xong dán phiếu lên bảng ,các nhóm khác nhận xét,bổ sung. -HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm . -4HS kể toàn bộ câu chuyện, HS khác nhận xét bạn kể. + Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ. -Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn.khí phí phách đĩ khiến nhà vua khâm phục và thay đổi thái độ. HS tiếp nối thi kể -1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I.Mục tiêu : -Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng. -Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. -Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II.Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 2.Phần cơ bản: a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: -GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4 : Thời lượng học 2 tiết / 1 tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. Nội dung bao gồm : Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : “Ném bóng, Đá cầu”, Như vậy so với lớp 3 nội dung học có nhiều hơn, sau mỗi nội dung học của các em đều có kiểm tra đánh giá, do đó cô yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực tự tập ở nhà. b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng các em nên mặc quần áo thể thao, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp tập hoặc nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c) Biên chế tổ tập luyện: Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp (như lớp chúng ta có 4 tổ thì được chia làm 4 nhóm để tập luyện) hoặc chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các em trong các tổ. Tổ trưởng là em được tổ và cả lớp tín nhiệm bầu ra(Phân công tổ trưởng). d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”. -GV phổ biến luật chơi: Có hai cách chuyền bóng. Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau. Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. -GV làm mẫu cách chuyền bóng. -Tiến hành cho cả lớp chơi thử cả hai cách truyền bóng một số lần để nắm cách chơi. -Sau khi học sinh cả lớp biết được cách chơi giáo viên tổ chức cho chơi chính thức và chọn ra đội thắng thua. 3.Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -GV hô giải tán. 1 – 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 18 – 22 phút 3 – 4 phút 2 – 3 phút 2 – 3 phút 6 - 8 phút 2 lần 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút -Nhận lớp ========== ========== ========== ========== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe giới thiệu. ========== ========== ========== ========== 5GV -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. ] ] 5GV ] ] -HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”.
Tài liệu đính kèm: