Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 năm 2011

Toán:tr26

 Luyện tập .

I Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết số ngày của từng tháng thong 1 năm, của năm nhuận và ko nhuận.

- Chuyển đổi đc đơn vị đo giữa ngày, giờ, fút, giây.

- Xác định đc 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

II Đồ dùng dạy học : Fiếu HT-BT2-10cái

III Hoạt động dạy học :

A KTBC : HS viết lên bảng và làm : 1 thế kỉ = năm, 4 phút = giây.

B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

 HĐ 1 : Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng :

 * Mục tiêu : Giúp HS củng cố về cách nhận biết số ngày trong tháng.

 * Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp.

 Bài 1 : HS đọc, nêu yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời các câu hỏi ở bài tập 1.

? Những tháng nào có 30 ngày, những tháng nào có 31 ngày, tháng 2 có ? ngày?

- GV chốt lại khắc sâu và yêu cầu HS ghi nhớ : những tháng có 31 ngày : tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12; Những tháng có 30 ngày : tháng : 4, 6, 9, 11; Tháng 2 bình thờng có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận . Cứ 4 năm có 1 năm

nhuận . Nh vậy năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2011
Tiết3
Toán:tr26
 Luyện tập .
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết số ngày của từng tháng thong 1 năm, của năm nhuận và ko nhuận.
- Chuyển đổi đc đơn vị đo giữa ngày, giờ, fút, giây.
- Xác định đc 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II Đồ dùng dạy học : Fiếu HT-BT2-10cái
III Hoạt động dạy học : 
A KTBC : HS viết lên bảng và làm : 1 thế kỉ =  năm, 4 phút =  giây.
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
 HĐ 1 : Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng :
	* Mục tiêu : Giúp HS củng cố về cách nhận biết số ngày trong tháng.
	* Phương pháp, hình thức dạy học : Nhóm, động não, vấn đáp, cả lớp.
 Bài 1 : HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời các câu hỏi ở bài tập 1.
? Những tháng nào có 30 ngày, những tháng nào có 31 ngày, tháng 2 có ? ngày?
- GV chốt lại khắc sâu và yêu cầu HS ghi nhớ : những tháng có 31 ngày : tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12; Những tháng có 30 ngày : tháng : 4, 6, 9, 11; Tháng 2 bình thờng có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận . Cứ 4 năm có 1 năm 
nhuận . Nh vậy năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
HĐ 2 : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian:
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
* Phương pháp, hình thức dạy học : Động não, vấn đáp, cả lớp. 
Đồ dùng dạy học : Fiếu HT-BT2
 Bài 2 : HS đọc,nêu yêu cầu .
- GVyêu cầu HS tự đổi đơn vị,sau đó gọi1sốHS giải thích cách đổi của mình.
- GV chốt lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học .
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS tự làm và trình bày kết quả . 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm .
 Bài 4: GV HD HS về nhà làm.
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tiết4
Tập đọc tr46
Những hạt thóc giống.
I/Mục tiêu
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài và ý nghĩa : Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.(TL đc các CH 1,2,3).
KNS: Hs biết xác định đc giá trị; tự nhận thức về bản thân và tư duy fê fán. 
II/Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng fụ lớp
III/Hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc bài tre VN. Hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. 
* GV giới thiệu bài mới.-dùng tranh
2.Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn. HS nối nhau đọc từng đoạn.
- GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS.HS luyện đọc cặp, 2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK.
- 1 HS đọc đoạn "Ngày xa ........ sẽ bị trừng phạt", cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi 2 SGK. Hỏi: Thóc đã luộc chín rồi có nảy mầm được không?
ý 1:Nhà vua tìm người trung thực để truyền ngôi.
- HS đọc đoạn 2: "Có chú bé .....thóc nảy mầm được".
+ Trả lời câu hỏi: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua mọi người làm gì? Chôm làm gì?
- HS trả lời CH 3 trong SGK. - HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
ý 2: Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
*ND: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
PP&HT: Luyện tập , thực hành,Cá nhân ,nhóm. 
Đồ dùng dạy học : Bảng fụ lớp. 
-4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. 
-GV đưa bảng fụ, hướng dẫn HS cách tìm giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm. GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
Hoạt động nối tiếp: HS trả lời: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- GV chốt nội dung chính của bài. GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết5
Đạo đức tr8
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1)
I/Mục tiêu:
-HS biết đc: Trẻ em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe,tôn trọng ý kiến của ngườikhác.
KNS: Hs có Kn trình bày ý kiến ở GĐ và ở lớp học; KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến; KN kiềm chế cảm xúc và KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
II/Đồ dùng học tập:
-Phiếu thảo luận hoạt động1. Tiểu phẩm. Mích.
III/Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
 Mục tiêu: HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
PP&HT: Hỏi đáp,quan sát,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
Đồ dùng học tập: Phiếu thảo luận. Tiểu phẩm.
- HS cả lớp xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng.
- Gv fát fiếu
- Cả lớp thảo luận theo tổ câu hỏi ghi trên fiếu: Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa về việc học tập của Hoa? Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào?
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả thảo luận vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi bổ sung.
* GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề và những khó khăn riêng. Là con cái các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề liên quan đến các em.
2.Hoạt động 2:Trò chơi phóng viên
 Mục tiêu- HS biết bày tỏ ý kiến của mình với các bạn khi tham gia trò chơi.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
/Đồ dùng học tập: Mích
- Một số HS làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3hoặc các câu hỏi do các em sáng tạo ra có liên quan đến chủ đề của bài học. 
* GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
3.Hoạt động 3 :HS trình bày các bài viết, tranh vẽ
Mục tiêu HS biết tôn trọng ý kiến của người khác.
- HS trình bày theo nhóm, Đại diện các nhóm trình bày tranh, ảnh của nhóm mình, các nhóm khác và GV trao đổi , chất vấn.
* Kết luận chung:Trẻ emcó quyền có ý kiếnvà trình bày những ý kiến về những vấn đèư có liên quan đến trẻ em.ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. 
Hoạt động nối tiếp: HS thảo luận nhóm về những vấn đề có liên quan đến trường, đến tổ, đến lớp. GV nhận xét tiết học. HS thực hiện các nội dung ỏ mục thực hành.
	Thứ ba ngày 30 tháng 09 năm 2011
Tiết1
Toán tr26 
Tìm số trung bình cộng .
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
II Đồ dùng dạy học : VBT
III Hoạt động dạy học : 
A KTBC : HS làm : 4 ngày =  gìơ, 48 giờ =  ngày. 
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
2 HĐ 1 : Giới thiệu về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng :
* MT : Giúp HS bước đầu nhận biết về số trung bình cộng của nhiều số.
* PP,HTDH : Quan sát, động não, vấn đáp, cả lớp.
a) Bài toán 1 : HS đọc bài toán.
- GV HD HS phân tích, tóm tắt bài toán.
- HS giải toán vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm. GV + HS nhận xét.
- GV : Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào đều 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 đợc gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6.
? Dựa vào cách giải bài toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm só trung bình cộng của 4 và 6. HS trả lời, GV nhân xét chốt lại câu trả lời đúng. GVHD HS nhận xét để rút ra từng bước tìm :
 + Bước 1 : Tính tổng số dầu trong cả 2 can dầu.
 + Bước 2 : Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can.
? Tổng 6 và 4 có mấy số hạng? (2số hạng).
b) Bài toán 2 : GV HD HS giải như bài toán 1 .
? 28 gọi là gì ? (Số trung bình cộng của 3 số : 25, 27, 32).
? Muốn tìm trung bình cộng của 3 só trên ta làm thế nào?
- GV lấy 1 số ví dụ khác, yêu cầu HS tính và nêu cách tìm.
? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số (2, 3, 4, 5) ta làm thế nào?
- GV yêu cầu nhiều HS nhắc lại quy tắc.
3 HĐ 2 : Thực hành :
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng tính số trung bình cộng của nhiều số.
* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, cả lớp.
 Bài 1-a,b,c : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS nhắc lại quy tắc tính trung bình cộng của nhiều số .
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
 Bài 2 : HS đọc bài toán.
- GV HD HS phân tích bài toán bằng phơng pháp suy luận ngợc.
- HS suy nghĩ giải toán, 1 HS lên bảng làm. GV + HS nhận xét.
 Bài 3 : GV HD HS về nhà làm.
4 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tiết2
Luyện từ và câu: tr48
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I/Mục tiêu
- Mở rộng vốn rừ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng(BT4)
- Nắm được nghĩa của từ “tự trọng”; Tìm đc 1-2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Trung thực và đặt câu với 1 từ tìm đc.
II/Đồ dùng dạy học : bảng fụ-BT1
III/Hoạt động day học
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Củng cố từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
- 1 HS trả lời miệng: xe cộ, xe máy từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ nào là từ ghép có nghĩa phân loại.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu: Mở rộng vốn rừ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng(BT4). Nắm được nghĩa của từ “tự trọng”; Tìm đc 1-2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Trung thực và đặt câu với 1 từ tìm đc.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
DDDH : bảng fụ-BT1
Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- GV YC HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào VBT. 1 nhóm làm ở bảng fụ.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV HD lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo lời giải đúng.
Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ dặt câu với 1 từ cùng nghĩa với từ trung thực, 1 câu với từ trái nghĩa từ trung thực.
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
- GV nhận xét nhanh.
Bài tập 3: - HS đọc nội dung của bài. Từng cặp HS trao đổi.
- 1 HS lên bảng làm. GV hướng dẫn lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài.  ... 
Mục tiêu:HS biết giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
PP&HT: Hỏi đáp,quan sát,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả, đồ hộp 
Bước 1:HS quan sát hình 3,4 và đọc mục 1 trong mục bạn cần biết trao đổi theo cặp câu hỏi 1 trang23 SGK.
Bước 2:Một số HS trình bày nội dung thảo luận
* GV chốt nội dung:Thực phẩm được coi là sạch và an toàn được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh, chuyên chở, thu hoạch,bảo quản hợp vệ sinh. Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất,không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
3.Hoạt động3 Thaỏ luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. 
Mục tiêu: HS kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Nhóm 1: thảo luận về: cách chọn thức ăn tươi, sạch.cách nhận ra thức ăn ôi, héo
Nhóm 2: thảo luận về: cách chọn đồ hộp và chọn thức ăn đóng gói.
Nhóm 3: thảo luận về: sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
- Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GVchốt nội dung trong SGK . - 3 HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
Hoạt đông nối tiếp:. GV nhận xét tiết học. HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết5
Luyện từ và câu: tr52
Danh từ
I/Mục tiêu:
- HS hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
II/Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 (phần nhận xét.)- Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở bài tập 1
III/Hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu:Củng cố về mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng 
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
- 1 HS nêu từ cùng nghĩa với trung thực, đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa( làm miệng)
- 1 HS nêu từ trái nghĩa với trung thực, đặt 1 câu với 1 từ trái nghĩa( làm miệng)
 - GV hướng dẫn lớp nhận xét, chữa bài *GV giới thiệu bài mới
2.Hoạt động2 : Nhận xét và ghi nhớ
 Mục tiêu HS hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm.
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 (phần nhận xét.)- Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở bài tập 1. 
Bài tập 1 : - HS đọc nội dung của bài.Cả lớp đọc thầm.
 - GV HD HS đọc từng câu, gạch dưới các từ chỉ sự vật.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài và chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm như bài 1
* GV giải thích cho HS danh từ chỉ khái niêm và danh từ chỉ đơn vị.
+ Ghi nhớ:HS căn cứ vào bài tập 2( phần nhận xét), nêu định nghĩa về DT.
- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
3.Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu:. HS nhận biết được DT trong câu, đặc biệt là DT chỉ khái niệm.
 Biết đặt câu với danh từ.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
Bài tập 1:- HS đọc ND của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào VBT
-1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ.GV HD HS nhận xét,chốt lời giải đúng:
Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu của bài.HS trao đổi theo cặp. 
 - HS trong các nhóm lần lượt trình bày câu văn mình vùa đặt.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài và kết luận tổ tốt nhất.
* GV củng cố về khái niệm danh từ cho HS ( ghi nhớ SGK)
Hoạt động nối tiếp: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS về nhà học thuộc ghi nhớ, xem lại bài tập 2 
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết1
Toán tr30
 Biểu đồ (Tiếp theo).
I Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu Làm quen với biểu đồ hình cột.
- biết cách đọc 1 số thông tin trên biểu đồ hình cột.
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ như SGK( Phần bài học).
III Hoạt động dạy học : 
A KTBC (5 phút): HS lên bảng làm bài 2 SGK.
B Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
 HĐ 1 :Giới thiệu biểu đồ hình cột : 12 phút
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ như SGK( Phần bài học).
* Mục tiêu : Giúp HS làm quen và biết cách đọc biểu đồ hình cột.
* Phương pháp, hình thức dạy học : Quan sát, động não, vấn đáp, cả lớp.
- GV treo biểu đồ hình cột, HS đọc .
? Biểu đồ có mấy cột ? Dưới chân của các cột ghi gì? Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? Số được ghi trên mỗi cột là gì?
- GV HD HS đọc biểu đồ: 
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của những thôn nào?
+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn?
- HS đọc mỗi thôn diệt được bao nhiêu chuột, thôn nào đã diệt được nhiều chuột nhất, thôn nào đã diệt đợc ít chuột nhất.
HĐ 2 : Thực hành : 20 phút
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đọc, sử lí số liệu biểu đồ hình cột.
* PP,HTDH: Nhóm, quan sát, động não, vấn đáp, lớp.
Đồ dùng dạy học :VBT.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS quan sát biểu đồ.
- HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày kết quả. GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ cách sử dụng biểu đồ dạng hình cột.
 Bài 2 : HS quan sát biểu đồ, HS đọc và nêu yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày kết quả, lớp chất vấn. GV chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại cách đọc, phân tích và sử lí số liệu biểu đồ hình cột.
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : 3 phút
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tiết2
Lịch sử: tr17
Nước ta dưới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc
I/Mục tiêu:
-Biết đc thời gian dô hộ của fong kiến fương bắc đối với nước ta: Từ nâm 179 TCN đến năm 938.
-Nêu đc đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại fong kiến fương Bắc(một vài điểm chính về việc ND ta fảI cống nạp những sản vật quý, đI lao dịch, bị cưỡng bức theo fong tục, lối sống của nguời Hán.
-(Hs khá giỏi)-Nhân dân ta đã không cam chịu nô lệ, liên tục đứng lên khỏi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng hoạt động 1 SGV
III/Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ 
Mục tiêu: HS nắm được thời gian từ nâm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng hoạt động 1 SGV
GV đưa bảng để trống chưa điền nội dung so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hoá
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, các nhóm đọc phần 1 trong SGK thảo luận nhóm trình bày nội dung theo phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* GV chốt ý:Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ta bị bọn thực dân phong kiến áp bức bóc lột năng nề.
2.Hoạt động 2:Nhân dân ta anh dũng đứng lên chống áp bức bất công
Mục tiêu: HS nắm được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong giai đoạn bấy giờ.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
- 2 HS đọc mục 2 trong SGK, cả lớp theo dõi trong SGK; LàM THEO NHóM ĐÔI câu hỏi 2trong VBT.
- HS thảo luận , điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột còn trống
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV chốt nội dung: Mặc dù bị áp bức bóc lột nặng nề,nhân dân ta vẫn không chịu khuất phục, không ngừng nổi dậy đấu tranh. Bằng chiến thắng Bach Đằng vang dội, nhân dân ta dành được độc lập hoàn toàn.
Hoạt đông nối tiếp: 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . 
 -GV nhận xét tiết học
. - HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết3
Tập làm văn : tr53
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I/Mục tiêu
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện(Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy học
1.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài trước
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
- 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết 1 tập làm tuần 4. 
- 1 HS nêu lại quy trình viết một bức thư. - GV hướng dẫn lớp nhận xét, cho điểm. * GV giới thiệu bài mới
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận xét cách xây dựng đoạn văn.
Mục tiêu: HS biết cách lập và lập được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
a/ Bài tập 1,2:Xác định yêu cầu của bài- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2
 - GV cùng HS phân yêu cầu của bài.
 - HS đọc thầm bài Những hạt thóc giống, trao đổi theo cặp
 - Đại diện một số nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, nhận xét.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b/ Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập , cả lớp đọc thầm, suy nghĩ,nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên.
 - 2 HS trình bày, cả lớp trao đổi, nhận xét.
 * GV nhận xét, chốt lời giải đúng:Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. Hết một đoạn văn ,cần chấm xuống dòng.
c/ Phần ghi nhớ: 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.GV nhắc HS về nhă học thuộc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3 Thực hành xây dựng đoạn văn. 
Mục tiêu HS lập được đoạn văn theo nội dung cho trước trong bài văn kể chuyện
PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.GV cùng HS phân yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân,đọc thầm , suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét
* GV củng cố lại nội dung của mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện và dấu hiệu để nhận biết một đoạn văn. 
Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. 
 - HS về nhà đọc thuộc nội dung ghi nhớ.
Chiều thứ 3:
Tiết1
Mĩ thuật tr8
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I-Mục tiêu
 -Hs hiểu vẻ đẹp của tranh fong cảnh.
 -HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh bố cục và màu sắc.
 - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
 -HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II-Chuẩn bị:
1-GV:-SGK, SGV, một số tranh phong cảnh và 1 vài bức tranh vẽ đề tài khác
 -Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
2-HS:-SGK, sưu tầm tranh
III-Các PP dạy học
 GV sử dụng các PP quan sát, hỏi đáp 
IV-Hình thức tổ chức dạy học
 cá nhân, cả lớp
V-Các hoạt động dạy học
 Nhất trí với nội dung SGV mĩ thuật
VI-Củng cố,dặn dò
 -Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
Tiết 3
Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5-da sua.doc