Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Kỳ Giang

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Kỳ Giang

Luyện toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

- Củng cố cho HS ôn về bảng đo khối lượng – thời gian

- Làm đúng các bài tập có liên quan.

- Giáo dục HS tính chính xác

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Kỳ Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013
Luyện tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS ơn về bảng đo khới lượng – thời gian
- Làm đúng các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS tính chính xác
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới 
GV giới thiệu và ghi mục bài.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Theo dõi, giúp đỡ
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt 
4 gói bánh mỗi gói 150g 
2 gói kẹo mỗi gói 200 g 	 ? kg 
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Hát
Nhắc lại
HS làm bảng con
8 yến = 80kg
5 tạ = 500kg
4 tấn = 4000 kg
7yến3kg = 73kg
4 tạ3 yến =43 yến
15yến 6kg =156kg
7 tạ 7 kg = 707kg
8tấn 55kg = 8055kg
Nhận xét bài của bạn
- Làm vào vở
 8 phút = 480 giây
5 phút 12 giây = 312 giây
9 giờ 5 phút = 545 phút
4 ngày 4 giờ = 100 giờ
4 thế kỉ = 400 năm
7 thế kỉ 5 năm = 705 năm
Nhận xét bài của bạn làm
HS giải vào vở 
Bài giải
4 gói bánh nặng :
4 x 150 = 600 (g)
2 gói kẹo nặng :
200 x 2 = 400 (g )
Tất cả bánh và kẹo nặng :
600 + 400 = 1000(g) =1kg bánh kẹo
Đáp số : 1 kg bánh kẹo
- Sửa bài
________________________________________
HDTH
	KH: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT 
VÀ ĐẠM THỰC VẬT? - LUYỆN CHỮ VIẾT
MỤC TIÊU
Củng cố kiến thức
- Nêu ích lợi của việc ăn cá : Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm..
 - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài viết số 5 .
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm 
 MT: HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức chia lớp làm 2 đội
 Bước 2: Nêu cách chơi và luật chơi
Bước 3: Thực hành chơi :GV bấm đồng hồ & theo dõi diễn biến của cuộc chơi & cho kết thúc cuộc chơi như phần luật chơi đã nói 
 GV nhận xét tuyên dương các nhóm 
 Hoạt động 2: Luyện chữ viết
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
4./ Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
- Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước. 
- Các thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm mỗi bạn ghi một món 
- Hai đội bắt đầu chơi
 VD : gà rán, cá kho, mục xào, tôm hấp, đậu hà lan, canh cua
 - HS nhắc lại mục bài, trả lời câu hỏi
 HS viết bài
.........................................................................................
Kĩ thuật:
KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu ; Biết cách khâu được các mũi khâu thường . Cacù mũi khâu có thể chưa cách đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm. 
- HS khéo tay khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa.
 - Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn
III.Các hoạt động dạy học : I
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
B.Bài mới: 
1Giới thiệu bài:
 HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa
-Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- Nêu điểm lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành
 HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa:
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá các sản phẩm.
-Dặn dị về nhà + chuẩn bị tiết sau
-Nh.xét tiết học+ biểu dương 
-Trình bày dụng cụ
-Th.dõi
- Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường
- Nêu khái niệm về khâu đột thưa
- Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu.
- Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo.
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu --Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện --Tiến hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên
- Cùng GV nhận xét.
-Th.dõi, thực hiện
Th.dõi, biểu dương.
............................................................................................................................
Thứ 4 ngày 2 tháng 10 năm 2013
HDTH
THỰC HÀNH KỸ NĂNG VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết thư: Học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy viết, phong bì, tem.
- Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3, vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Tr×nh bµy bè cơc cđa 1 bøc th­
2.Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ kiểm tra.
- Trong tiết học này các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp chúng ta biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
3.Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề bài:
- Dán bảng nội dung ghi nhớ.
- Hỏi về sự chuẩn bị của học sinh.
- Đọc và viết đề bài lên bảng.
- Nhắc học sinh chú ý :
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên địa chỉ người nhận.
4. Thực hành viết thư:
- Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở
- Thu bài cả lớp, dặn những em làm bài chưa xong về viết lại nộp vào tiết sau.
5. Củng cố - dặn dị:
- GV nhËn xÐt giê häc 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Hai em nêu ghi nhớ viết thư.
- Học sinh cùng thầy nhận xét.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần của một lá thư.
- Nhắc lại đề bài.(đọc 4 yêu cầu trong SGK, 
- Cả lớp đọc thầm.
- Một vài em nĩi đề bài và đối tượng em chọn để viết.
- HS Viết thư.
- Cuối giờ, nộp lại thư cho GV khơng dán bì thư.
.....................................................................................
Đạo đức
BiÕt bµy tá ý kiÕn ( TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - SGK Đạo đức lớp 4
 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
 - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
 - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b. Nội dung: 
*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
 - GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xéùt của mình về đồ vật, bức tranh đó.
 - GV kết luận:
 Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) 
 - GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
 ị Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng?
 ị Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
 ịNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi?
 ịNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
 - GV nêu yêu cầu câu 2:
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận:
 *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
 - GV nêu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
 + Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.
 + Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.
 + Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.
 - GV kết luận: 
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2 - SGK/10)
 - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
 + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
 + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
 + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 - GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 - GV kết luận:
 4. Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét lớp học
- HS thảo luận :
+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thảo luận.
- Đại điện lớp trình b ... 
1.Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động dạy học:
- Giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hố.
HĐ1: H.dẫn hs làm việc nhĩmđơi .
để so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ.
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN
đến năm 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hố
 -Nh.xét, chốt l¹i ý ®ĩng
HĐ2:
 H.dẫn hs làm việc nhĩm đơi.
-Điền vào bảng thống kê (phiếu ht )
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
Hỏi:Việc nhân.dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nĩi lên điều gì?
3.Củng cố: Y/cầu hs
Nhận xét giờ học.
- Vài hs đọc ghi nhớ bài học.
- Th.dõi, nh.xét, b.dương
- Lắng nghe giới thiệu bài
- HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến theo luật pháp của người Hán. Thảo luận cặp 
- Điền vào phiếu HT dưới đây.
- Báo cáo kết quả -lớp nh.xét,bổ sung
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN
đến năm 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hố
Cĩ phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc
 - Th.dõi
- Đọc đoạn cịn lại + thảo luận cặp 
- Điền nội dung vào bảng
- Báo cáo kết quả- lớp nh.xét, bổ sung.
*HS khá, giỏi : 
-...nhân dân ta khơng cam chịu làm nơ lệ, khơng chịu mất nước, muốn giữ gìn nền độc lập
-Vài hs đọc lại nội dung hai bảng trên 
- Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2013
Khoa học
Sư dơng hỵp lÝ c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối I-ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK .
 - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
 1) Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
 2) Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 - GV yêu cầu 1 HS đọc tên bài 9 trang 20 / SGK.
 - Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này.
 * Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên) hay xào.
 * Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
* Mục tiêu: 
 - Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật.
 - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
 * Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
 - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS,
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 / SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi:
 + Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
 + Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - Sau 7 phút GV gọi 2 đến 3 HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
 - GV nhận xét từng nhóm.
 § Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn cần biết.
 * GV kết luận: 
 * Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
* Mục tiêu:
 - Nói về ích lợi của muối i-ốt.
 - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
* Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ tiết trước.
 - GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?
 - Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
 - Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết.
 § Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?
 - GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
 - GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
 3. Củng co á- Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, 
- HS trả lời.
- Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.
- HS lắng nghe.
- 5 đến7 HS trả lời.
- HS thực hiện theo định hướng của GV.
- HS trả lời:
+ Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, 
+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có chứanhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch.
- 2 đến 3 HS trình bày.
- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- HS trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Trình bày ý kiến.
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày.
+ Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.
+ Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- HS trả lời:
+ Ăn mặn rất khát nước.
+ Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
....................................................................................
Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. DANH TỪ
 I. Mục tiêu 
- LuyƯn më réng vèn tõ ng÷ thuéc chđ ®Ị: Trung thùc- Tù träng.
- Luyện tập tìm các danh từ trong đoạn văn.
- LuyƯn cho HS n¾m ®­ỵc nghÜa vµ biÕt c¸ch dïng c¸c tõ ng÷ nãi trªn ®Ĩ ®Ỉt c©u.
- HS sử dụng từ linh hoạt
II.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định 
2. KiĨm tra bµi cị
3. D¹y bµi míi
+ H­íng dÉn më réng vèn tõ : Trung thùc- Tù träng.
 - GV yªu cÇu HS trao ®ỉi cỈp
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng:
- GV nªu yªu cÇu cđa bµi
 - GV ghi nhanh 1, 2 c©u lªn b¶ng
 - NhËn xÐt
 - GV treo b¶ng phơ
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng
+Tù träng lµ coi träng vµ gi÷ g×n phÈm gi¸ cđa m×nh.
 - GV gỵi ý, gäi 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi
 - NhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng
 + LuyƯn danh tõ : 
 - Gäi 1 häc sinh nªu ghi nhí: ThÕ nµo lµ danh tõ ?
 Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học,thợ mỏ, mơ ước, sĩng thần, , cái cặp, bão, tự hào, rặng dừa 
+ Xếp các từ tìm được vào các nhĩm sau:
 Danh từ chỉ người: 
Danh từ chỉ vật: 
Danh từ chỉ hiện tượng: 
Danh từ chỉ khái niệm: 
Danh từ chỉ đơn vị: 
Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân/đã / đến/. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/đàn/chim én/từ/dãy núi/ đằng xa/bay /tới/, lượn vịn/ trên/những/bến đị/đuổi nhau/xập xè/quanh/những/mái nhà/.
- GV nhËn xÐt
4.Cđng cè, dỈn dß: 
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
 - H¸t
 - 1 em lµm l¹i bµi tËp 2
 - 1 em lµm l¹i bµi tËp 3
 - Nghe, më s¸ch
 + Häc sinh lµm l¹i bµi tËp 1
 - Tõng cỈp HS trao ®ỉi, lµm bµi
 - HS tr×nh bµy kÕt qu¶
+ Tõ cïng nghÜa víi trung thùc: Th¼ng th¾n ngay th¼ng, thµnh thËt, thËt t©m.
+Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian gi¶o, lõa bÞp.
 + HS më vë lµm bµi tËp 2
 - Nghe GV ph©n tÝch yªu cÇu
 - Tù ®Ỉt 2 c©u theo yªu cÇu
 - LÇn l­ỵt ®äc 
 + Häc sinh lµm miƯng bµi tËp 3
 - 1em lµm b¶ng phơ
 - Líp lµm bµi vµo vë
 - 2-3 em ®äc bµi
+ Danh từ chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ
+ Danh từ chỉ vật: thước kẻ, cặp, dừa
+ Danh từ chỉ hiện tượng: sấm, bão, sóng thần, 
 + Danh từ chỉ khái niệm: văn học, tự hào, mơ ước
 + Danh từ chỉ đơn vị: cái, rặng, 
- HS tự làm bài vào vở.
HS đọc lại đề bài và thảo luận nhĩm đơi .
- Đại diện nhĩm nêu kết quả.
* Các danh từ là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy núi, bến đị, mái nhà.
	..................................................................................................
HĐGDNG
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 : KÍNH YÊU THẦY GIÁO CƠ GIÁO
I. Mơc tiªu gi¸o dơc:
 - Giĩp HS hiĨu ®Ỉc ®iĨm ,nhí tªn th©ú c« trong tr­êng 
 - Cã th¸i ®é lƠ phÐp, biÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
 - Chµo hái lƠ phÐp víi c¸c thÇy c« gi¸o, ch¨m häc vµ häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao.
II. Néi dung h×nh thøc :
1. Néi dung: NhËn xÐt t×nh h×nh líp tuÇn 9
- Giíi thiƯu vỊ c¸c thÇy c« gi¸o trong tr­êng,lÇn l­ỵt tõng khèi mét ®Ĩ hs dƠ nhí 
2. H×nh thøc: Nghe giíi thiƯu
III. ChuÈn bÞ :
1. Ph­¬ng tiƯn
 - Danh s¸ch c¸c thÇy c« gi¸o
 - ¶nh mét sè ho¹t ®éng
2. Tỉ chøc: GV nªu lªn nh÷ng nhËn xÐt tuÇn 9.
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động .
- Ng­êi ®iỊu khiĨn: Líp phã v¨n nghƯ, GV chđ nhiƯm 
- Néi dung ho¹t ®éng:
 - H¸t tËp thĨ bµi h¸t: Bơi phÊn.
-GV nêu mục đích của hoạt động.
2. Sinh ho¹t chđ ®Ị : 25'
 Ng­êi ®iỊu khiĨn: Gi¸o viªn chđ nhiƯm.
 Néi dung ho¹t ®éng:
- Em hãy kể tên BGH nhà trường?
- Giíi thiƯu ®éi ngị thÇy c« gi¸o trong tr­êng th«ng qua danh s¸ch GV tõng khèi mét.
- Tỉng sè gi¸o viªn: 31, trong ®ã cã 4 thÇy gi¸o. 
- Thµnh tÝch cđa tr­êng : NhiỊu n¨m ®¹t tr­êng tiªn tiÕn cấp huyện.
Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2.
Liên đội nhiều năm được TƯ Đồn, Tỉnh Đồn tặng bằng khen.
- GV dïng h×nh ¶nh giíi thiƯu vỊ c¸c ho¹t ®éng trong tr­êng .
Vậy theo em là HS được học giới mái trường thân yêu này em phải làm gì?
3. Giíi thiƯu c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ lªn biĨu diƠn: 10'
Ng­êi ®iỊu khiĨn: Líp phã v¨n nghƯ.
 Néi dung ho¹t ®éng:
 + §¬n ca 
 + Tèp ca 
 + H¸t tËp thĨ 
4. KÕt thĩc ho¹t ®éng: (3 phĩt)
- GVCN nhËn xÐt vỊ sù chuÈn bÞ cđa HS , th¸i ®é cđa HS trong qu¸ tr×nh sinh ho¹t.
-Hát.
-Lắng nghe.
 HS kể
Thầy Nguyễn Tiến Định hiệu trưởng. Thầy Phạm Hữu Chương hiệu phĩ. Cơ nguyễn Thị Bình Hiệu phĩ
Lắng nghe.
HS trả lời.
HS các tổ chuẩn bị lên trình bày
Lắng nghe
.............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 5 chieu 20132014ben.doc