Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Đôn Xuân A

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Đôn Xuân A

TUẦN 6

Luyện toán ( tiết 1 )

I/ Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng xem biểu đồ

- Củng cố kiến thức về so sánh số tự nhiên, giải toán có lời văn

II/ Đồ dùng:

- Bài tập củng cố kiến thức và kỉ năng toán 4 tập 1( seqap)

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Đôn Xuân A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Luyện toán ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng xem biểu đồ 
- Củng cố kiến thức về so sánh số tự nhiên, giải toán có lời văn
II/ Đồ dùng:
- Bài tập củng cố kiến thức và kỉ năng toán 4 tập 1( seqap)
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1 : -Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở
4 HS lên bảng làm
HS nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: 
-Cho HS làm vào vở. Gọi 4 em lên sửa bài.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: 
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
 HS lên bảng làm
HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4 
-Gọi 1HS đọc đề 
2 HS lên bảng làm
-Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học. - 
Biểu đồ dưới đây nói về số người tham quan vườn thú từ thứ hai đến chủ nhật :
 Người 900
	800
	 	700
	600
	500
	400
	300
	200
	100
	 0
	 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật
Dựa vào biểu đồ trên, hãy viết tiếp vào chỗ chấm:
a) 	Ngày thứ năm có . Người tham quan vườn thú. Ngày thứ bảy có . Người tham quan vườn thú.
b) 	Ngày thứ . có 600 người tham quan vườn thú.
c) 	Ngày  có nhiều người tham quan vườn thú nhất. Ngày .. có ít người tham quan vườn thú nhất.
d) 	Người thứ sáu có số người tham quan vườn thú nhiều hơn ngày thứ ba là . Người.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Số liền sau của 5 732 409 là: .
 	Số liền trước của 1 643 570 là: ..
b) Giá trị của chữ số 2 trong số 7 321 648 là: ..
 Số gồm 7 triệu, 5 trăm nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị là: ..
 Viết các số 437 256; 564 372; 746 523; 674 523 theo thứ tự từ bé đến lớn : ..
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) 7 tấn 13 kg = .kg
A. 713	B. 7130	C. 7013	D. 70013
b) 6 giờ 25 phút = .phút
A. 625 	B. 85 	C. 360	 D. 385	
Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 - Nhận xét tiết học.
Toán
 Luyện toán ( Tiết 2 )
A- MỤCTIÊU BÀI HỌC:
 +Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn ở các dạng:
 - Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ).
 - Rèn kĩ năng làm tính trừ.
 - Bài toán rút về đơn vị.
 - Bài toán giải bằng nhiều phép tính.
B- CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3; 4.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
I) Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài tập 1 tiết trước.
 Viết số thành tổng (theo mẫu):
 a) 915 = 
 b) 84744 = 
 c) 52614 = 
 d) 60387 = 
- GV nhận xét + cho điểm.
- Củng cố nội dung bài cũ.
- 4 HS lên bảng.
a) 915 = 900 + 10 + 5
b) 84744 = 80 000 + 4 000 + 600 + 10 + 4
c) 52614 = 50 000 + 2 000 + 300 + 80 + 7
d) 60387 = 60 000 + 300 + 80 + 7 
- Nhận xét + chữa bài.
II) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện tập:
* Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Đặt tính rồi tính:
285471 + 370626 23160 - 16524	64782 + 439024	851294 – 260748	
763254 + 84172 535081 – 94325.
64782 + 439024 851294 – 260748
GV nhận xét + chữa bài trên bảng.
 *Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Xã Thắng Lợi có 8352 nguời, xã Thành Công có nhiều hơn 1200 người. Hỏi cả hai xã có bao nhiêu người?
 - HDHS tóm tắt.
 - HDHS lập kế hoạch giải.
-GV nhận xét - chữa bài + cho điểm.
* Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.
 Có hai bể chứa dầu. Bể thứ nhất chứa 1200 l, bể thứ hai chứa ít hơn bể thứ nhất 150 l. Hỏi cả hai bể chứa bao nhiêu lít dầu?.
 - HDHS tóm tắt.
 - HDHS lập kế hoạch giải.
- GV chữa bài+ nhận xét.
* Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập.
Tìm x :
a) x – 135 = 8421	 b) 247 + x = 6380
 GV nhận xét + cho điểm. 
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm bảng con.
285471 + 370626 23160 - 16524
 	64782 + 439024	851294 – 260748	
 656043 6636
763254 + 84172 535081 – 94325.
 847426 440756
64782 + 439024 851294 – 260748
 503806 590546
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu nội dung bài tập.
- 1 HS lên bảng giải - Lớp làm VBT
Bài giải:
Xã Thành Công có tất cả số người là:
8252 + 1200 = 9452 ( ngời ) 
Cả hai xã có số người là:
8252 + 9452 = 17704 ( ngời )
 Đáp số: 17 704 ngời.
- HS nhận xét+Chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng -Lớp làm vở.
Bài giải:
Bể thứ hai chứa số lít dầu là:
1200 - 150 = 1050 ( l )
Cả hai bể chứa số lít dầu là:
 1200 + 1050 = 2250 ( l )
 Đáp số: 2250 lít dầu.
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở.
a) x – 135 = 8421	 b) 247 + x = 6380
 x = 8421 + 135 x = 6380 –247
 x = 8556 x = 6133
 - HS nhận xét + chữa bài.
 3) Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 - Nhận xét tiết học.	
ÔN Toán 
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
XEM BIỂU ĐỒ
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng xem biểu đồ 
- Củng cố kiến thức về so sánh số tự nhiên, giải toán có lời văn
II/ Đồ dùng:
- Biểu đồ hình cột về số kg giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : 
 Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
HĐ2 : 
 Bài 1:
- GV treo biểu đồ nêu số kg giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A 
- Y/c HS đọc số kg giấy vụn của các tổ? Số kg giấy vụn cả lớp thu
- Thảo luận: nhóm 6
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Xếp các số theo thứ tự lớn dần
3572; 3275; 7523; 3527
- Nhận xét 
Bài 3: Số tạ lúa gia đình bác An thu được qua các năm lần lượt là: năm 2000 thu được 12 tạ. Năm 2001 thu được 14 tạ. Năm 2005 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm gia đình bác An thu được bao nhiêu tạ thóc ?
- Bài này y/c gì?
- Đề toán cho ta biết gì?
- Nhận xét
HĐ3: 
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài
- Sửa bài nhận xét 
- HS nêu y/c 
 HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
- HS thảo luận 
- HS trình bày
- Nhận xét
- HS đọc đề
- Phân tích đề 
- Làm bài vào vở 
Nhận xét 
- HS TL.
- Lắng nghe
TOÁN
ÔN TẬP
I/Yêu cầu
	Rèn cho hs kỹ năng về đặt tính , tính ; tính nhanh ; giải toán có lời văn vế tìm số trung bình .
II/Chuẩn bị: 
	Soạn đề bài. 
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
 a) 14672 + 35189 + 43267 ; b) 345 + 5438 + 7081 
-Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con
 Bài 2 : Tính nhanh bằng cách thuận tiện 
a) 315 + 666 + 185 ; b) 1677 + 1969 + 1323 + 1031
-HS đọc đề
-H/dẫn các em xác định chữ số hàng đơn vị .
-Y/c HS thực hành trên bảng , cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét
Bài 3 : Bài toán 
 Một cửa hàng bán vải ngày thứ nhất bán được 98 m vải , ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 5 m vải , ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai là 5 m vải . Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ? 
-Gọi HS đọc đề , hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
-HS làm vở .
-Gọi HS nêu miệng , HS khác nhận xét , GV ghi điểm .
3/nhận xét tiết học
-Thực hiện vào bảng con 
-Thực hiện theo Y/cầu 
-Lắng nghe
-Tìm hiểu đề nhóm 4 em
-Thực hiện
-Lắng nghe .
TOÁN
ÔN TẬP(2T)
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng.
 Giúp HS củng cố về bảng đơn vị đo thời gian
II. Hoạt động :
 Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
8000 kg = .tấn 43tạ = tấn
5Tấn 5 tạ =kg 8tạ 36yến = .kg
2800kg =tạ 238kg= Tạ .kg
Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét
GV nhận xét – củng cố kiến thức.
 Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng?
A.Bác Hồ mất năm 1969 .Vậy Bác Hồ mất vào thế kỷ nào? 
 a. 18 ; b. 19 ; c. 20 ; d. 21.
B. Thế kỷ 18 kéo dài từ:
 a. Năm 1501 đến 1600
b. Năm 1601đến hết 1700
c. Năm 1701đến 1800
d. Năm 1801 đến hết năm 1900
Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét
GV nhận xét – củng cố kiến thức.
 Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
23 thế kỷ = .năm 400năm =.thế kỷ
5 phút 6 giây = .giây giờ = .phút
8 phút 8 giây= giây ngày = giờ
Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét
GV chấm bài – củng cố kiến thức.
Bài 4 Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 51 km, giờ thứ 2 chạy được 54 km, giờ thứ 3 chạy được bằng 1/3 quãng đường 2 giờ đầu cộng thêm 6 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy được bao nhiêu km?
 ĐS( 53km)
Học sinh làm bài – GV chấm bài - GV nhận xét – củng cố kiến thức.
III. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học
Luyện đọc ( Tiết 1 )
MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo gợi ý
- Luyện đọc hai bài : Gà trống và Cáo, Nỗi dằn dặt của An – đrây - ca
-Trả lời được các câu hỏi trong bài luyện đọc.
CHUẨN BỊ:
Vở bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt 4 – Tập 1.
SGK Tiếng Việt 4 – Tập 1.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Câu 1:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
HS trả lời , HS nhận xét
-GV nhận xét, 
Câu 2 : 
-Gọi 1 hs đọc y/ c
-GV giải thích yêu cầu.
-Nhận xét
Nỗi dằn dặt của An-Đrây- Ca
Bài 1 :
-Gọi 1HS đọc yêu cầu. HS nhận xét.
-GV nhận xét, 
Bài 2 : -Gọi 1 hs đọc y/ c
-GV giải thích yêu cầu.
 HS nhận xét
-GV nhận xét
III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện viết 
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc và gạch dưới cho thấy Gà Trống đậu trên cao : vắt vẻo
- Cáo ngỏ lời mời với thái độ : đon đả, sung sướng, 
-Lắng nghe.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
b- Tung tin có cặp chó săn đang đến khiến Cáo sợ hãi chạy mất.
-HS đọc thầm đoạn : « An- đrây – ca,...mang về nhà » và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
c- Nhanh nhẹn đi ngay nhưng mải chơi đá bóng một lúc rồi mới mua thuốc.
 - HS đọc chậm rãi, những từ ngữ gợi tả như : hoảng hốt, khóc nất, qua đời, oà khóc, an ủi, không có lỗi, cứu nổi. Sau đó luyện đọc 
Tiếng việt
Luyện viết ( Tiết 2 )
A- MỤC TIÊU :
 - Luyện: Kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng hiếu thảo, dũng cảm và trung thực.
 - Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng hiếu thảo, dũng cảm và trung thực.
2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng. 
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý bài tập 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 - Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên . ( 2-3 HS ).
 - GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
 * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1.
 Đọc từng đoạn văn trong phần Luyện tập (Tiếng Việt 4, tập một, trang 54), trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên :
* Đoạn văn a : Hoàn cảnh gia đình hai mẹ con cô bé thế nào ?
* Đoạn văn b : Khi người mẹ bị bệnh nặng, nghe mọi người mách bảo, cô bé đã làm gì ?
* Đoạn văn c : 
- Phần mở đầu 
- Câu đầu đoạn văn (“Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ.”) cho biết cô bé đang lo lắng về điều gì ?
- Câu thứ hai (“Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.”) cho biết cô bé nhìn thấy vật gì do ai bỏ quên bên đường ?
- Phần kết thúc (“Bà lão cười hiền hậu... chữa bệnh cho mẹ con.”) cho biết bà lão khen cô bé về điều gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV quan sát, HD HS còn lúng túng trong khi viết. 
-GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu :
 Dựa vào hoàn cảnh của cô bé và tính cách của cô (đã tìm hiểu ở bài tập 1), em hãy tưởng tượng và viết tiếp nội dung phần còn thiếu ở đoạn c sao cho hợp lí.
* Gợi ý :
- Cô bé mở tay nải ra và thấy vật gì có giá trị ? (VD : Nhiều tiền hoặc vàng - thứ mà cô đang cần để mua thuốc cho mẹ bị bệnh nặng.)
- Nhìn thấy một bà lão đi ở phía trước, cô đã nghĩ và làm gì ? (VD : Vội vàng đuổi theo và hỏi han để trả lại chiếc tay nải do bà lão đánh rơi.)
* Viết phần còn thiếu ở đoạn c :
- GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm.
- Chấm 3-4 vở + nhận xét.
III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện đọc 
 - Nhận xét tiết học.
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 2-3 HS đọc gợi ý VBT.
- HS làm bài vào vở BT.
 * Đoạn văn a : Hoàn cảnh gia đình hai mẹ con cô bé rất khó khăn.
* Đoạn văn b : Khi người mẹ bị bệnh nặng, nghe mọi người mách bảo, cô bé đã nhờ người trông nom mẹ rồi lên đường đi tìm thầy thuốc giỏi về chữa bệnh cho mẹ.
 * Đoạn văn c : 
- Phần mở đầu 
+ Câu đầu đoạn văn cho biết cô bé đang lo lắng vì thiếu tiền mua thuốc cho mẹ.
+ Câu thứ hai cho biết cô bé nhìn thấy chiếc tay nải do ai bỏ quên bên đường.
- Phần kết thúc cho biết bà lão khen cô bé đã hiếu thảo lại thật thà.
- 3-4 HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét chữa bài.
-1-2 HS nhắc lại yêu và gợi ý cầu bài tập 2.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Tham khảo (Viết tiếp phần còn thiếu ở đoạn c):
Cô bé nhặt tay nải lên và mở ra. Cô không tin ở mắt mình vì trong tay nải có một xấp tiền, thứ mà cô đang cần để mua thuốc cho mẹ. Nhìn xa phía trước, cô thấy bóng một bà cụ đang chống gậy bước đi. Cô vội cầm tay nải chạy thật nhanh theo bà cụ, miệng gọi to : “Cụ ơi ! Cụ ơi ! Cụ chờ cháu với,...”. Khi đã đến bên cụ, cô lễ phép hỏi :
- Thưa cụ, có phải cụ đánh rơi chiếc tay nải này không ạ ? 
- 3-4 HS trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
Ôn Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện
- Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động
II/ Đồ dùng: 
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bài thi tham khảo “Gà Trống và Cáo”
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn 
- Hỏi: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
* Hoạt động 2 : 
Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ “ Gà Trống và Cáo”
Chuyển đoạn:
“ Nghe lời Cáo  tin này” Thành đoạn văn xuôi và kể bằng lời văn của mình 
- GV Hướng dẫn 
- Theo đõi giúp đỡ các nhóm chậm
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm viết đoạn văn hay đúng với nội dung
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 54
- Mở đầu là chỗ đầu dòng viết lùi một ô. Kết thúc chấm xuống dòng 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Nêu y/c của đề bài 
- Sinh hoạt nhóm 4 
- HS thảo luận nhóm, góp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuôi bằng lời văn kể chuyện 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu 
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN
VÀ TÌM DANH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm 
- Xác định được các danh từ trong câu
II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS 
- Sửa bài nhận xét 
* Hoạt động 2 : 
- Làm tập làm văn
- Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ (5-7 câu) nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó
- GV hướng dẫn HS 
- GV nhận xét sửa chữa 
* Hoạt động 3 : 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở luyện chiều.
- Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK/53
- Giải quyết hết bài tập của buổi sáng
- 1 HS đọc lại đề bài trên bảng 
- Nêu y/c của đề 
- Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn
+ Sau khi viết xong dùng bút chì và thước gạch dưới những danh từ có trong đoạn
+ Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an seqap 4 tuan 6.doc