Môn : Chính tả
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả Người viết truyện thật thà sạch sẽ , trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài
2.Kĩ năng:
-Biết tự phát hiện lỗi & sửa lỗi trong bài chính tả
-Tìm & viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s / x hoặc có thanh hỏi / thanh ngã.
3 Thái độ:
-Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
Ngày tháng năm 2013 Môn : Chính tả NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả Người viết truyện thật thà sạch sẽ , trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài 2.Kĩ năng: -Biết tự phát hiện lỗi & sửa lỗi trong bài chính tả -Tìm & viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s / x hoặc có thanh hỏi / thanh ngã. 3 Thái độ: -Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. -Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Chuẩn bị: -Sổ tay chính tả -Phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho vài HS sửa lỗi ở BT2, giúp GV nhận xét (trực quan) trước lớp: Viết sai Viết đúng . ... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định 2.Bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có hình thức chính tả tương tự những từ ngữ đã được học ở BT2, tiết CT trước. Yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng câu đố ở BT3 & nêu lời giải câu đố GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài -GV nêu nội dung và yêu cầu bài học. -Ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV mời 1 HS đọc lại truyện & yêu cầu cả lớp cho biết nội dung của mẩu truyện? GV yêu cầu HS đọc thầm lại truyện & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét. Chú ý viết tên riêng tiếng nước ngoài theo đúng quy định. GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: (Tập phát hiện & sửa lỗi chính tả) GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2 GV nhắc HS: + Viết tên bài cần sửa lỗi: Người viết truyện thật thà. + Sửa tất cả các lỗi có trong bài GV phát riêng phiếu cho 1 số HS viết bài mắc lỗi chính tả GV nhận xét kết quả bài làm của HS (có đối chiếu với vở viết) Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy để vận dụng giải bài tập này GV chỉ vào ví dụ & giải thích: Tìm các từ láy có tiếng chứa âm đầu là s hay x nghĩa là các từ láy có các tiếng chứa âm đầu lặp lại nhau. GV phát phiếu & từ điển ( nếu có ) cho các nhóm thi tìm nhanh GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai những từ đã học Nhắc HS chuẩn bị bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố em đang sinh sống. Chuẩn bị bài: (Nhớ – viết) Gà Trống & Cáo 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS đọc câu đố & nêu lời giải câu đố HS nhận xét -HS lắng nghe. -HS nhắc lại tên bài. HS theo dõi trong SGK 1 HS đọc lại truyện & nêu nội dung truyện: Ban-dăc là một nhà văn nổi tiếng thế giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống lại là một người rất thật thà, không bao giờ biết nói dối. HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi & sửa lỗi trong sổ tay chính tả của mình. HS tự đọc bài, phát hiện lỗi & sửa lỗi chính tả trong bài của mình. Các em viết lỗi & cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả của mình Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp theo dõi trong SGK HS nhắc lại kiến thức về từ láy Các nhóm thi tìm nhanh Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét & bình chọn nhóm thắng cuộc. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày Tháng Năm 2013 Môn: Địa lí TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu ở Tây Nguyên : + Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, ĐắK Lắk, Lâm Viên , Di Linh + Tây Nguyên là vùng đất có hai mùa mưa & khô rõ rệt. 2.Kĩ năng: -HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên. 3.Thái độ: -Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc. II.Chuẩn bị: SGK Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định 2.Bài cũ: Trung du Bắc Bộ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu: -GV nêu nội dung và yêu cầu bài học. -Ghi tên bài lên bảng: Tây Nguyên b.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam? GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc. Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum. Nhóm 3: cao nguyên Di Linh. Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng. GV gợi ý: + Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao. + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu) GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày. d.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên. 4.Củng cố GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của Tây Nguyên 5.Dặn dò: -GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. -Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên HS trả lời HS nhận xét -HS lắng nghe. -HS nhắc lại tên bài. -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên ở lược đồ hình 1 HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên. Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ ngắn do việc phá rừng bừa bãi. Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở Buôn Ma Thuột. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên. HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày Tháng Năm 2013 Môn : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: -Dữa vào gợi ý (SGK )Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng -Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) 2.Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn 3. Thái độ: -Có ý thức rèn luyện thành người có lòng tự trọng. II.Chuẩn bị: -Một số truyện viết về tính trung thực -Bảng lớp viết đề bài -Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định 2.Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc Yêu cầu 1 HS kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài Tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe – đã đọc về tính trung thực. Tuần này, các em sẽ kể những chuyện đã nghe – đã đọc về lòng tự trọng. Cô đã dặn các em chuẩn bị trước cho tiết học hôm nay – mỗi em sẽ có một câu chuyện về lòng tự trọng để kể cho các bạn nghe. (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp b) Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng tự trọng GV nhắc HS: những tr ... t *Bài tập 3 -Cho HS quan sát biểu đồ -Cho HS tự làm bài -Cho HS sửa bài -GV nhận xét a) Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp 3a, 3b, 3c b) Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp 3b có 27 HS giỏi toán. 3c có 21 HS giỏi toán c) Trong khối lớp Ba: 3b có nhiều HS giỏi toán nhất. 3b có ít HS giỏi toán nhất, 3a có ít HS giỏi toán nhất d) Trung bình mỗi lớp Ba có 22 HS giỏi toán *Bài tập 4 -HS đọc yêu cầu đề -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả *Bài tập 5 -HS đọc yêu cầu đề -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét -Cả lớp làm bài vào vở -HS trình bày kết quả -Cả lớp sửa bài -Cả lớp nhận xét -Cả lớp quan sát -Cả lóp làm bài vào vở -HS trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét -1 HS đọc to -Cả lớp làm bài vào vở -HS trình bày kết quả a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI c) Thế kĩ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 -1 HS đọc to -Cả lớp làm bài vào vở -HS trình bày kết quả -Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là: 600, 700, 800 vậy x là 600, 700, 800 -Cả lớp nhận xét 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày tháng năm 2013 Môn : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS -Viết , đọc, so sánh được các số tự nhiên , nêu được giá trị của chữ số trong một số -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột -Tìm được số trung bình cộng BT : 1,2. II/ Đồ dùng day học: -Viết bài 3 vào phiếu III/Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm 2. Hướng dẫn luyện tập *Bài 1 - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm bài - Cho HS sửa bài Câu a) Số gồm năm mươi triệu,năm mươi nghìn và năm mươi Câu b) Giá trị của chữ số tám trong số 548762 Câu c) Số lớn nhất trong các số 864257, 684275, 684752, 684725 Câu d) 4 tấn 85 kg = .....kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm Câu e) 2 phút 10 giây =.....giây Số thích hợp để viết vào chỗ chấm -GV nhận xét *Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS làm bài -Cho HS sửa bài a) Hiền đã đọc bao nhiêu quyển sách ? b) Hòa đã đọc bao nhiêu quyển sách ? c) Hòa đã đọc niều hơn Thực bao nhiêu quyển sách d/ Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển sách ? e) Ai đọc nhiều sách nhất ? g) Ai đọc ít sách nhất ? h) Trung bình mỗi em dọc bao nhiêu quyển sách? -GV nhận xét *Bài 3: -Cho HS đọc đề bài -Cho HS làm bài -Cho HS sửa bài -1 HS đọc to - Cả lớp làm bài vào vở -HS trình bày kết quả D- 50 050 050 B-8000 C-864752 C- 4085 C -130 -1 HS đọc to -Cả lớp làm bài -HS trình bày kết quả a) 33 quyển sách b) 40 quyển sách c)40 - 25 = 15 quyển sách d) 25 - 22 = 3 quyển sách e) Bạn Hòa g) bạn Trung h) (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách) -1 HS đọc to -Cả lớp làm bài -HS trình bày kết quả -HS sửa bài Bài giải Ngày đầu : 120m Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán ra: Ngày thứ hai: 1/2 ngày đầu 120 : 2 = 60 (m) Ngày thứ ba: gấp 2 ngày đầu Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán ra: Trung bình mỗi ngày:........m ? 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được (120 + 60 + 240): 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m 3/ Củng cố dặn dò -GV nhận xét bài làm của HS - Chuẩn bị tiết sau : Pheựp coọng Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày tháng năm 2013 Môn : Toán PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số (không nhớ và có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp . BT : 1,2( dóng,3),3 . II/ Đồ dùng day học: -Bảng con III/ Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện phép công có nhớ và không có nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học 2.Củng cố kĩ năng làm tính cộng -GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính -GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính -2 HS lên bảng làm bài -HS cả lớp làm bài vào bảng con -HS kiểm tra bài làm và nêu nhận xét -HS 1 nêu phép tính 48352 + 21026 + Đặt tính: viết 48352 rồi viết 21026 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hang hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn +Thực hiện tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái: -2 cộng 6 băng 8, viết 8. 48352 -5 cộng 2 băng 7, viết 7. + 21026 -3 cộng 0 băng 3, viết 3. 69378 -8 cộng 1 băng 9, viết 9. -2 cộng 2 băng 6, viết 6. Vậy: 48352 + 21026 =69378 3.Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. -HS tự làm bài -Cho HS sửa bài -GV nhận xét - HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. -Cả lớp làm bài vào vở -HS sửa bài 4682 5247 2968 3917 + + + + 2305 2741 6524 5267 6987 7988 9492 9184 *Bài 2 -GV yêu cầu HS tự làm bài -Cho HS sửa bài -GV nhận xét *Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu đề -GV yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét **Bài 4: -GV yêu cầu HS tự làm bài -Cho HS sửa bài GV nêu yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết -GV nhận xét -Cả lớp làm bài -Cả lớp sửa bài 4685 +2347 7032 186954 514625 793575 + 247436 + 82398 + 6425 434390 597023 800000 -1 HS đọc to HS sửa bài-HS sửa bài -Bài giải Số cây của huyện đó trồng được là: 325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 cây -Cả lớp làm bài vào vở -HS sửa bài x - 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 207 + x = 815 x = 815 - 207 x = 608 3.Củng cố dặn dò -GV tổng kết -Chuẩn bị tiết sau : Phép trừ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày Tháng Năm 2013 Môn : Toán PHÉP TRỪ I.Mục đích - yêu cầu: - Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số (không nhớ và có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp ) BT : 1, 2(dòng 1), 3. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định 2.Bài cũ: Phép trừ GV yêu cầu HS sửa bài 2 GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Củng cố kĩ thuật làm tính trừ GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền? Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào? GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: 49 875 – 12 500 Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì? Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ? Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất. GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực hiện Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên. GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ) Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? GV chốt lại c.Thực hành *Bài tập 1: Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm *Bài tập 2: Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu đề -GV yêu cầu HS tự làm bài 4,Củng cố : Trò chơi “Bỏ quả vào tô” GV viết sẵn những phép tính vào quả, HS sẽ chọn những quả có cách đặt tính & kết quả đúng vào tô. 5,Dặn dò: -GV tỉng kÕt -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Hát vui HS sửa bài HS nhận xét HS đọc đề toán Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ đi số tiền mà Lan đã mua tập HS đọc phép tính HS thực hiện HS nêu HS nhắc lại: Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang. +Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái. -Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính HS thực hiện HS nêu Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa -1 HS đọc to -HS sửa bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày Tháng Năm 2013 SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 A. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả đạt được và chưa đạt. - Đề ra phương hướng phấn đấu tuần tới và kế hoạch tuần tới; Biện pháp thực hiện. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhận xét chung - Học sinh: Tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó văn thể chuẩn bị báo cáo. C. Sinh hoạt: - Tổ trưởng báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp trưởng tổng kết. 1/ Chuyên cần: - Tốt: - Chưa tốt: 2/Trang phục: -Tốt: - Chưa tốt: 3/Giao tiếp: - Tốt: - Chưa tốt: 4/ Học tập: * Soạn tập vở: -Tốt: - Chưa tốt: * Học thuộc bài: - Tốt: - Chưa tốt: * Bài tập: - Tốt: - Chưa tốt: * Ngoại khoá: - Tốt: - Chưa tốt: 5/ Vệ sinh: - Tốt: - Chưa tốt: 6/ATGT + ATTP: - Tốt: - Chưa tốt: 7/ Truy bài 15’: - Tốt: - Chưa tốt: 8/ Trong giờ học: - Tập trung: - Chưa tập trung: D. Dặn dò : Phát huy việc làm tốt Khắc phục việc làm chưa tốt .
Tài liệu đính kèm: