Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

 I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ư¬ớc và hi vọng của anh chiến sĩ về t¬ương lai tươi đẹp của đất nư¬ớc của thiếu nhi.

 2.Tóm tắt ý nghĩa cảu bài: Tình yêu th¬ương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tư¬ơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nư¬ớc.

*KNS: Xác định giá trị . Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ của bản thân ).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần h¬ướng dẫn.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Ninh Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 (13– 17/10/2013)	
Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 	1. Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi..
	2.Tóm tắt ý nghĩa cảu bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
*KNS: Xác định giá trị . Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ của bản thân ).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi
B. Dạy bài mới: 
1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. GV chia đoạn
- GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi -GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Y/c HS đọc thầm đ1 trả lời câu hỏi trong SGK
- GV Hỏi: Đ 1nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đ 2, trả lời câu hỏi.
- ?đ2 nói lên điều gì?- GV ghi ý chính.
- Yêu cầu HS đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV hỏi: ý chính cảu đ 3 nói lên điều gì?
Hỏi: Nd bài này nói lên điều gì
 HĐ 3: Đọc diễn cảm
Đoạn luyện đọc."Anh nhìn .....vui tươi."
- Tổ chức thi đọc đoạn văn
+ GV theo dõi, nx, cho điểm.
2. Củng cố, dặn dò
-Hỏi:Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- 1HS đọc chú giải.
Câu 1 :Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập: “Trăng ngàn và gió núi bao la”.“Trăng đêm này soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do”,“trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.”
- Trong tương lai: Dưới ánh trăng,dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện tại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Cuộc sống trong hiện tại đã vượt quá cả mơ ước của anh.Các giàn khoan đầu khí, những xa lộ nối liền các nước, những khu phố hiện đại, những nhà máymọc lên.
-Cả lớp đọc thầm tìm nd chính của bài
- 3HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc."Anh nhìn .....vui tươi."
Rút kinh nghiệm
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
 - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Gọi HS làm bài tập tiết 30 đồng thời kiểm tra vở bài tập một số HS 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Bài1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép +
HĐ 2: Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
 - Yêu cầu HS nhận xét.
Hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) 
GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép trừ.
HĐ 3: Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình )
 x + 262 = 4848 x - 707 = 3535
x = 4848 - 262 x = 3535 + 707
x = 4586 x = 4242
HĐ4: 
 Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS trả lời.
 Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp 
- 2HS nhận xét.
- HS trả lời
HS thực hiện tính 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở 
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp 
- Tìm x.
HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng , số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x
Giải
Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là :
 3143 – 2428 = 715 ( m ) 
Đáp số : 715 m
HS : Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999, Số bé nhất có 5 chữ số là 10000, hiệu của hai số này là 89999
-1HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- HS tự học.
Rút kinh nghiệm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
 I. MỤC TIÊU: 
 	1. Nêu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 	2. Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
	- Bản đồ hành chính; bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
 -GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
Hỏi: Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào?
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
- Viết sẵn trên bảng lớp: Tên người, tên địa lí: 
? Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?
HĐ3: Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm
Hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lí Việt Nam vào bảng sau:
- GV nhận xét.
HĐ4: Luyện tập Làm BT1,2,3
-GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về nhà đọc thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị cho tiết sau.
- 3HS lên đặt. Cả lớp làm nháp
- 1HS đọc kết quả.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS quan sát trên bảng.
- HS trả lời.
- HS đọc to trước lớp
Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Các nhóm thảo luận và viết 
- Dán phiếu của các nhóm.
Tên người: Nguyễn Huệ: viết hoa chữ cái N ở tiếng Nguyễn,viết hoa chữ cái H ở tiếng Huệ.
Tên địa lí: Trường Sơn: viết hoa chữ cái T ở tiếng Trường, viết hoa chữ cái S ở tiếng Sơn
- HS làm vào vở bài tập sau đó trình bày, HS khác bổ sung
Rút kinh nghiệm
KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG 
I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: 
 - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Lời Ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Những điều Ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người).
 2. Rèn kỹ năng nghe : HS chăm chú nghe lời cô kể, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng em đã được nghe, được đọc .
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 
- GV kể chuyện lần1, kể rõ từng chi tiết.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp phân lời kể dưới mỗi bức tranh .
2. Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ1: Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm 4 để kể về từng nd .
- GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
HĐ2: Kể trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyên.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS.
HĐ3:Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm.
3.Củng cố,dặn dò: 
Qua câu chuyện này em rút ra điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại chuyên.
- HS kể câu chuyện.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh minh hoạ. Chú ý lắng nghe.
HS kể trong nhóm (HS nào cũng kể)
- 4HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. (Kể 3 lượt)
- 3HS tham gia thi kể.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
 - HS về kể lại câu chuyện. 
Rút kinh nghiệm
KĨ THUẬT
Khaâu ñoät thöa (Tieát 1)
 I. Muïc tieâu:
- Bieát caùch khaâu ñoät thöa vaø öùng duïng cuûa khaâu ñoät thöa.
- Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa. Caùc muõi khaâu coù theå chöa ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu coù theå bò duùm.
- Vôùi HS kheùo tay: Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa. Caùc muõi khaâu töông ñoái ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu ít bò duùm.
II. Chuaån bò:
- Tranh quy trình khaâu muõi khaâu ñoät thöa.
- Maãu ñöôøng khaâu ñoät thöa ñöôïc khaâu baèng len hoaëc sôïi treân löøa, vaûi khaùc maøu.
- Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát :
+ Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu.
+ Len khaùc maøu vaûi (sôïi).
+ Kim khaâu, chæ, keùo, thöôùc, phaán.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1- Kieåm tra baøi cuõ : 
- Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS.
2- Giaûng baøi môùi :
* Giôùi thieäu baøi
- Ghi baûng: Khaâu ñoät thöa (tieát 1)
Hoaït ñoäng 1 : 
Höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
- Giôùi thieäu maãu ñöôøng khaâu ñoät thöa.
- Ñaëc ñieåm cuûa caùc muõi khaâu ñoät thöa. So saùnh muõi khaâu ôû maët phaûi ñöôøng khaâu ñoät thöa vôùi muõi khaâu thöôøng.
- Neáu chia chieàu daøi muõi khaâu tröôùc laøm 3 phaàn baèng nhau thì muõi khaâu sau laán leân 1 phaàn muõi khaâu tröôùc. Khi khaâu ñoät thöa phaûi khaâu töøng muõi moät (sau moãi muõi khaâu phaûi ruùt chæ moät laàn), khoâng khaâu ñöôïc nhieàøu muõi môùi ruùt chæ moät laàn nhö khaâu thöôøng.
- Ruùt ra khaùi nieäm veà khaâu ñoät thöa.
Hoaït ñoäng 2 :
 GV höôùng daãn thao taùc kó thuaät.
- Treo tranh quy trình khaâu ñoät thöa
- Caùch vaïch daáu ñöôøng khaâu ñoät thöa gioáng nhö vaïch daáu ñöôøng khaâu thöôøng. Vì vaäy GV yeâu caàu HS quan saùt hình 2 SGK vaø nhôù laïi caùch vaïch daáu ñöôøng khaâu thöôøng.
- Höôùng daãn thao taùc baét ñaàu khaâu, khaâu muõi thöù nhaát, khaâu muõi thöù hai baèng kim.
- GV vaø HS quan saùt theo doõi, giuùp ñôõ.
- Nhaän xeùt.
* Löu yù cho HS : 
+ Khaâu ñoät thöa theo chieàu töø phaûi sang traùi.
+ Khaâu ñoät thöa ñöôïc thöïc hieän theo quy taéc “luøi 1, tieán 3” coù nghóa laø moãi muõi khaâu ñöôïc baét ñaàu baèng caùch luøi laïi ñöôøng daáu moät muõi ñeå xuoáng kim, ngay sau ñoù leân kim caùch ñieåm vöøa xuoáng kim moät khoaûng caùch gaáp 3 laàn chieàu daøi 1 muõi khaâu vaø ruùt chæ.
+ Khoâng ruùt chæ chaët quaù hoaëc loûng quaù.
+ Khaâu ñeán cuoái ñöôøng khaâu thì xuoáng kim ñeå keát thuùc ñöôøng khaâu nhö caùch keát thuùc ñöôøng khaâu thöôøng.
3. Cuûng coá –Daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuaån bò ñaày ñuû tieát sau thöïc haønh.
- HS ñeå ñoà duøng leân baøn GV kieåm tra.
- Quan saùt caùc muõi khaâu ñoät thöa ôû maët p ... n viết.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu nội dung.
- Hoạt động theo nhóm, sau đó trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS quan sát trả lời.
- 2HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
Rút kinh nghiệm
ĐỊA LÝ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 
I. MỤC TIÊU: :
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.
 - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. Rèn luyện kỹ năng quan sát. 
 - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na.m 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Gọi HS lên thể hiện nội dung kiến thức đã học về Tây Nguyên dưới dạng sơ đồ
- GV nhận xét cho điểm.
1I.Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống.
+ Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và thường người thuộc dân tộc nào?
+ Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy ?
*HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Cho HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết TL các câu hỏi.
*HĐ3: Trang phục, lễ hội
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên.
GV cho HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ:
 Tây Nguyên
Nhiều DT Trang phục, 
chung sống Nhà rông lễ hội
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thể hiện. 
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp lên trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4.
- Sau đó trình bày ý kiến.
- HS khác bổ sung.
- HS hệ thống lại bằng sơ đồ
Rút kinh nghiệm
Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2013
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHƯA BA CHỮ )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
 	- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 	- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
a/ Biểu thức có chứa ba chữ.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
Hỏi: Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
Sau đó GV treo bảng số và hỏi một số câu tìm hiểu nội dung bài toán.
Từ đó giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. 
b/ Giá trị của biểu thức chứa ba chữ.
Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng mấy?
GV nêu: Khi đó ta nói 9 là giá trị của biểu thức 
 a + b +c
- GV làm tương tự với các trường hợp còn lại.
Khi biết giá trị của a, b, c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào?
Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì?
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Viết vào chổ chấm. 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài2: HS làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ.
Bài3, bài 4: 
- Giáo viên gọi HS đọc đề bài
- GV cho HS làm bài. GV nhận xét cho điểm.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS theo dõi và đọc lại mục bài.
- HS đọc ví dụ.
 - HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm những gì?
- a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. 
A /Nếu a = 5 và b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức : 
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
B/Nếu a = 9 , b = 5, c = 2 thì giá trị biểu thức là a x b x c là : 
 a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
- HS trình bày bài làm.
Rút kinh nghiệm
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện:
 	- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. 
 	- Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian.
KNS:-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tư tin. Hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Phiếu học tập ; tranh minh hoạ bài "Vào nghề"
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian .
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài.
 * Hướng dẫn làm bài tập.
GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho chuyện gì ? Hãy kể tóm tắt
 *HĐ1: Bài1.
- Gọi HS đọc yêu câu.Y/C HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến
HĐ2: Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/C HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự 
? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
HĐ3: Bài 3. GVcho HS đọc yêu cầu đề.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?.
- 3HS lên bảng kể chuyện. 
- HS theo dõi
Đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đó thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- HS trả lời và kể tóm tắt chuyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn của mình.
- HS đọc thành tiếng. HS thảo luận cặp đôi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- HS kể trong nhóm
Các gợi ý : Em gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ?
+ Em thực hiện từng điều ước ấy như thế nào?
+ Em nghĩ gợi khi thức giấc ?
- HS thi kể chuyện
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm
CHÍNH TẢ
(Nhớ - viết): GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
2.Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 3HS lên bảng viết:
Sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao
GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
Hỏi: Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
 - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
 - Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 HS nhắc lại cách trình bày
- Gọi HS trình bày lại cách viết các lời thoại.
HĐ 4: Viết chính tả
- GV yêu cầu HS nhớ viết
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT2a, 3a VBT: - GV nhận xét, cho điểm
C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
* Cần ghi tên bài vào giữa dòng.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào một ô ly.Dòng 8 viết sát vào ô lề
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa. Viết hoa tên các nhân vật trong bài Gà Trống và Cáo.
- Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo thì phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
- 1HS Trình bày
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2013
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:Yêu cầu HS làm bài 4 SGK trang 42
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
HĐ2: Giới thiệu t/c kết hợp của phép cộng.
* GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức : ( a + b ) + c và a + ( b + c ) để điền vào bảng. 
 ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a + b ) + c với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) 
HS trả lời GV chốt: Ta có thể viết 
 ( a + b ) + c và a + ( b + c )
- Em nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng?
HĐ3: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS làm rồi trình bày. GV nhận xét
 Bài 2: Đặt tính rồi dùng tính chất kết hợp để thử lại. 
Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
Bài 4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại công thức và quy tắc t/ c kết hợp của phép cộng
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài.
- HS lên làm, cả lớp đối chiếu kết quả.
- HS nhắc lại đề bài.
- HS đọc bảng số.
- 3 HS thực hiện, 1 HS thực hiện 1 cột
- HS so sánh trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại công thức và quy tắc.
* Công thức :(a + b) + c = a + ( b + c )
* Quy tắc : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS làm rồi trình bày, 1 HS làm bảng phụ 
- HS tự làm, sau đó trình bày. 
- HS làm
B 2 . Giải 
 Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền :
75500000+86950000 =162450000(đồng)
 Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền :162450000 + 14500000 = 176950000(đồng)
 Đáp số : 176950000 đồng
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 6
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Các hoạt động
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
4. Phương hướng tuần tới:
- Phổ biến công việc chính tuần 7
- Thực hiện tốt công việc của tuần 7
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
Rút kinh nghiệm
GV soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 7(2).doc