Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm 2013 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm 2013 (chi tiết)

Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (T17)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm 2013 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (T17)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
 III. Các hoạt động dạy-học
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
3.1. Hướng dẫn luyện đọc. (10’)
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 3 lượt ) GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc còn sai.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
3.2. Tìm hiểu bài.(10’)
+ Đoạn 1:
- Cương xin mẹ điều gì?
- Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
- Đoạn 1 ý nói gì?
+ Đoạn 2: 
- Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Đoạn 2 ý nói gì?
- Nội dung bài là gì?
3.3. Luyện đọc diễn cảm. (6’)
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từnh nhân vật
- Yêu cầu HS thực hiện đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:
-” Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.như khi đốt cây bông.”
4. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về học và xem bài:Điều ước của vua Mi- đát.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Đoạn 1: Từ đầu  kiếm sống.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Luyện đọc
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ và trả lời.
- Em xin mẹ đi học nghề rèn
- Cậu muốn học một nghề để kiếm sống
- Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp bố mẹ.
1 HS đọc, lớp theo dõi và trả lời.
- Bà ngạc nhiên phản đối.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố Cương cũng sẽ không  - Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: Nghề nào 
- Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
- 3 HS đọc phân vai
- HS phát biểu tìm cách đọc hay.
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- Đọc thi đua giữa các nhóm.
- 2 HS trả lời.
- Lớp lắng nghe và về nhà thực hiện.
 *********************************
Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (T41)
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
- Giáo dục tính cẩn thận và yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ , phấn màu . - HS :Học bài cũ và xem bài mới 
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng và chấm vở 3 HS
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu 
3.2.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. (6’)
- GV vẽ
 A B
 D C
- GV kéo dài cạnh BC, CD
- Nêu một số hình ảnh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc ?
3.3.Thực hành: (20’)
Bài 1 :
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét ghi điểm
Bài 2 : 
- GV cho biết AB và BC là cặp cạnh vuông góc với nhau . GV yêu cầu làm bài vào vở
- GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm
Bài 3 : (Bài 3b, 4 dành cho HS khá, giỏi)
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm.
Bài 4:Tổ chức tương tự bài 3
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Nội dung tiết học hôm nay ?
- Học, xem bài mới .GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS làm bài 1, 2 VBTT
- Nghe và nhắc đề
- HS quan sát và đọc tên hình chữ nhật :
+ Hình chữ nhật ABCD
- HS quan sát
- HS theo dõi, nhận xét
+ Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
- Hai mép vở liền nhau, hai cạnh liên tiếp của ô cửa sổ, hai cạnh góc vuông của êke
- HS tự làm và trả lời :
a. Hai đường thẳng IH và IK vuông góc 
b. Hai đường thẳng MP và MQ không 
- BC và CD là một cặp cạnh vuông góc 
- CD và AD là một cặp cạnh vuông góc .
- AD và AB là một cặp cạnh vuông góc 
- HS nhận xét bài bạn
- HS tự làm rồi nêu :
a. Góc đỉnh E, D vuông. Nên cặp đoạn thẳng : AE, ED và CD, DE vuông góc 
- HS nhận xét 
a. Cặp cạnh vuông góc với nhau: AD, AB 
b. Cặp cạnh không vuông góc với nhau: 
- Nhận biết các cặp đoạn thẳng vuông góc
- Nghe
 **********************************
Lịch sử : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu :HS
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.
II. Đồ dùng : -GV : tranh , ảnh - HS : SGK,Vở
III. Hoạt động dạy - học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra: 4’-GV nêu CH, KT 2-3HS
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới : 26’
3.1: GTB : GV GT và ghi tên bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Thảo luận cả lớp
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
- GV nhận xết- Kết luận
Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- ĐBL có công gì?
- Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì?
- GV kết luận
Hoạt động 3 : Thảo luân nhóm
- Y/c thảo luận so sanh tình hình nước ta trước và sau khi được thống nhất:
 + Đất nước
 + Triều đình
 + Đời sống nhân dân
- GV kết luận – Liên hệ GD HS
4. Củng cố-Dặn dò: 4’
- GV hệ thống ND bài-Liên hệ HS tên trương : trường TH Đinh Tiên Hoàng
 - HD chuẩn bị bài sau
 - Gv nhận xét tiết học
- Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
-Nhắc tên bài
- Đọc SGK, trả lời: Triều đình lục đục , tranh ngai vàng, đất nước chia cắt thành 12 vùng, quân thù lăm le bờ cõi
- Đọc SGK, thảo luận cặp, trả lời:
+ ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình
+ Gặp buổi loạn lạc,ĐBL xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn
+ Lên ngôi vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
- Thảo luận- Trình bày
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Chia cắt 12 vùng
- Lục đục
- Làng mạc bị tàn phá, dân khổ
- Đất nước quy về một mối
- Tổ chức lại quy củ
- Đời sống ổn định
- HS nhắc nôi dung bài
- lắng nghe
 ***********************************
BUỔI CHIỀU:
Chính tả: THỢ RÈN (T9)
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả; trình bày đúng khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông.
II. Chuẩn bị: Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra: (4’)
- YC viết: Con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ, bay liệng, điên điển.
- GV nhận xét chữ viết của HS tên bảng.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ. (5’)
- Gọi HS đọc bài thơ và đọc chú giải.
- Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
- Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
- Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
2.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó(4’)
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
2.3. Hoạt động 3: Viết chính tả. (13’)
- GV đọc từng câu cho HS viết bài và soát lỗi, thống kê số lỗi.
- Thu một số vở chấm và nhận xét.
2.4. Hoạt động 4: HD làm bài tập chính tả. (4’)
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm nào xong trước đính bảng nhóm lên bảng. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* GV kết luận 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- HD ôn luyện chuẩn bị kiểm tra.
- 2 HS lên bảng, lớp viết trong nháp
- 1 HS đọc.
-  ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
- Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt.
- Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
- Luyện viết nháp: trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch 
- HS lắng nghe và viết bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Các nhóm hoạt động.
- Lời giải đúng:
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng dậu phất phơ chòm khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
- HS lắng nghe.
 ***********************************
Luyện từ và Câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ (T17)
I. Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của TN đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4).
II. Đồ dùng dạy – học: Từ điển, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy – học:
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Lấy ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép?
2. Dạy bài mới: 
2.1.GV giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện tập(26’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa
vói từ ước mơ.
- HD giải nghĩa từ vừa tìm được. YC đặt câu với mỗi từ 
Bài 2: Từ cùng nghĩa với từ ước mơ
+ Bắt đầu bằng tiếng ước
+ Bắt đầu bằng tiếng mơ
- GV cung cấp thêm và giải nghĩa một số từ 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ghép thích hợp.
- Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho từng ước mơ đó.
3. Củng cố , dặn dò: (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các tục ngữ, thành ngữ.
- 2 HS lên bảng , lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- mong ước : mong muốn thiết tha 
VD: Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực 
- mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng 
- Làm theo nhóm
+ Ươc mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, 
+ Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, 
- Theo dõi, ghi nhớ
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
+ Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc , ước mơ dại dột.
- Trao đổi, nêu ví dụ
- HS nhận xét, sửa chữa.
- HS lắng nghe và thực hiện
 ***********************************
KHOA HỌC
 Baøi: PHOØNG CHOÁNG TAI NAÏN ÑUOÁI NÖÔÙC
I/-MUÏC TIEÂU:
-Keå teân 1 soá vieäc neân vaø khoâng neân laøm  ... ết kiến, cho, nhận, xin, dùi, làm, có thể, lặn .
b. mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có
- HS nghe
- Lớp chia thành 3 nhóm thi đua với nhau.
- Các nhóm biểu diễn- nhóm khác giành quyền nêu tên hoạt động.
- ĐT là những từ chỉ HĐ, trạng thái của sự vật .
- Lắng nghe .
 ****************************
KHOA HỌC: 
TIEÁT: 18 Baøi: OÂN TAÄP CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOEÛ
I/-MUÏC TIEÂU:
-Söï trao ñoåi chaát ôû cô theå ngöôøi vôùi moâi tröôøng.
-Caùc chaát dinh döôõng coù trong thöùc aên vaø vai troø cuûa chuùng.
-Caùch phoøng choáng beänh do thieáu hoaëc thöøa chaát dinh döôõng vaø caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
II/-CHUAÅN BÒ:
-Tranh SGK, ( rau quaû, caù gioáng baèng nhöïa )
- caâu hoûi oân taäp veà chuû ñeà” con ngöôøi vaø söùc khoeû”.
III/-HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC:
HĐGV
HĐHS
1/-Khôûi ñoäng: Haùt vui
2/-Kieåm tra baøi cuõ:GV kieåm tra vieäc hoaøn thaønh phieáu cuûa HS .
-Yeâu caàu HS nhaéc laïi tieâu chuaån veà 1 böõa aên caân ñoái.
-Trao ñoåi phieáu chuaån bò ôû nhaø kieåm tra cheùo.
-GVnhaän xeùt.
3/-Baøi môùi:
a/-Giôùi thieäu:” OÂn taäp con ngöôøi vaø söùc khoeû” 
b/-Phaùt trieån baøi:
*Hoaït ñoäng 1:
+Muïc tieâu:Söï trao ñoåi chaát cuûa cô theå ngöôøi vôùi moâi tröôøng.
Caùc chaát dinh döôõng coù trong thöùc aên vaø vai troø cuûa chuùng.
Caùch phoøng choáng beänh thieáy hoaëc thöøa dinh döôõng vaø beänh laây truyeàn qua ñöôøng tieâu hoaù.
+Caùch tieán haønh:Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän vaø trình baøy vôùi noäi dung:
Quaù trình trao doåi chaát cuûa con ngöôøi.
Caùc chaát dinh döôõng caàn cho cô theå ngöôøi.
Caùc beänh thoâng thöôøng.
Phoøng choáng tai naïn soâng nöôùc.
*yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm trình baøy caùc nhoùm khaùc chuaån bò caâu hoûi ñeå trao ñoåi
4/-Toång keát nhaän xeùt- daën doø:
-Nhaän xeùt –Tuyeân döông.
-Lieân heä giaùo duïc HS.
-Caû lôùp
- HS laëp laïi.
-Tieán haønh thaûo luaän nhoùm.
-Caùc nhoùm thaûo luaän trình baøy.
VD:
1-Trình baøy trong quaù trình soáng cuûa con ngöôøi phaûi laáy nhöõng gì töø moâi tröôøng vaø thaûi ra moâi tröôøng nhöõng gì?
2-Noùi veà caùc nhoùm chaát dinh döôõng, vai troø cuûa chuùng ñoái vôùi cô theå...
-Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän trao ñoåi. –VD:
Cô quan naøo coù vai troø chuû ñaïo trong quaù trình trao ñoåi chaát?
-Con ngöôøi caàn gì ñeå soáng.......
 **************************************
 Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (T45)
I. Mục tiêu : 
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn và thích học toán.
- Bài tập cần làm: 1a (tr 54); 1a (tr 55). (Ghép hai bài thực hành)
II. Chuẩn bị: - GV : Thước kẻ và êke – HS: Học bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)- Chấm vở BTT 5 HS
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu
3.2.Vẽ hình chữ nhật : (6’)
- GV vẽ HCN có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm A B
 2cm 
 D 4cm C
- Tổ chức thực hành vẽ hcn ABCD
3.3.Luyện tập : (19’)
Bài 1 : 
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV theo dõi và hướng dẫn
- Chữa bài
- GV nhận xét, ghi điểm
3.2.Vẽ hình vuông : (6’)
- GV vẽ hình vuông có cạnh là 3m(ở bảng lớn 3dm) 
 A B
 D 3cm C
-Tổ chức thực hành 
3.3.Luyện tập : (19’)
Bài 1 : 
- GV tổ chức làm cá nhân
- GV theo dõi và hướng dẫn
- Chữa bài, GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố : (4’)
- Ôn lại các dạng bài đã học . 
- GV nhận xét tiết học
- Lớp hát .
- HS nộp vở 
- Lắng nghe và nhắc nối tiếp đề bài .
- HS quan sát hình vẽ và nhận biết :
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D 
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C 
+ Nối A và B ta được hình chữ nhật ABCD
- HS vẽ hcn ABCD với AB = 4 cm, AC = 2 cm.
- HS tự làm - 2 HS vẽ 
a. 
 3 cm 
 5cm
- HS nhận xét
- HS quan sát hình vẽ và nhận biết :
+ Vẽ đoạn thẳng DC= 3dm
+Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D
+ Vẽ đường thẳngCB vuông góc với DC tại C
+ Nối A và B ta được hình vuông ABCD
- HS thực hành vẽ ABCD với AB= 3cm.
- HS tự làm vào vở trắng .
- 3 HS thực hành vẽ bảng,1 HS làm bài tập b
 a. 
 *******************************
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (T16)
I.Mục tiêu:
Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích
Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. .
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. - HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra : (4’)
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài, ghi bảng: (1’)
3.2. Phân tích đề bài : (4’)
- GV treo bảng phụ có ghi đề bài, hướng dẫn xác định yêu cầu
3.3. Xác định mục đích trao đổi . (4’)
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý 
- GV gợi ý để HS xác định mục đích :
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là ai ?
+ Mục đích trao đổi để làm gì ? 
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi?
+ Em chọn học thêm môn năngkhiếu?
3.4. Trao đổi nhóm đôi. (9’)
- GV tổ chức trao đổi nhóm đôi 
( GV đến từng nhóm để giúp đỡ.)
3.5. Thi trình bày trước lớp. (8’)
- GV tổ chức thi đóng vai 
- Tổ chức bình chọn
- GV nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố : (4’)
- Em cần nhớ điều gì khi trao đổi với người thân ?(GV giáo dục HS tinh thần và thái độ khi trao đổi ý kiến)
- HD chuẩn bị bài tuần 10
- Hát
- 2 HS kể câu chuyện Yết Kiêu.
- HS nhận xét
- Nghe và nhắc đề
- 2 HS đọc đề bài và xác định yêu cầu đề bài
 Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật, ). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh(chị) để anh(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi .
- HS đọc gợi ý 1,2,3 ở bảng phụ.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi :
+ trao đổi về nguyện vọng muốn theo học 
+ Anh hoặc chị của em .
+ Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em 
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị em
+ HS phát biểu theo ý thích .
- HS trao đổi để thống nhất dàn ý rồi đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện cho nhau .
- HS từng cặp trình bày phần đóng vai của mình .
- HS nhận xét 
- Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên .
- Nghe
 ********************************
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TIẾNG VIỆT:Ôn luyện tuần 9
I. Mục tiêu :
1. Củng cố, nâng cao kể và viết lại một câu chuyện về ước mơ của em .
2. Rèn kĩ năng kể và viết văn .
3. Giáo dục HS say mê học văn.
II. Chuẩn bị: - GV : Bài tập 
III. Hoạt động dạy và học: 
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra : (4’) Vở của HS .
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu
3.2 . Bài tập : (25’)
- GV ra bài tập 
Bài1: Kể về ước mơ đẹp của em (hoặc của bạn bè, người thân)
* Gợi y:
+ Giới thiệu ước mơ của em (hoặc của bạn ...)
+ Diễn biến của ước mơ đó
+ Kết thúc ước mơ 
- Tổ chức kể trong nhóm
- Tổ chức kể trước lớp
- Tổ chức nhận xét
- GV theo dõi nhận xét và ghi điểm
Bài2: Viết lại câu chuyện em kể ở bài 1 vào vở .
- Tổ chức chữa bài
- GV nhận xét sửa sai, ghi điểm
4. Củng cố: (4’)
- Em học điều gì qua tiết học này?
- GV giáo dục HS biết ước mơ 
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- Nghe và nhắc đề.
- HS xác định đề
- HS đọc nt các gợi ý
- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 4-5 HS trình bày trước lớp
 Sau khi kể HS trả lời các câu hỏi của bạn
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, ước mơ đẹp nhất
- HS viết bài vào vở .
- HS trình bày bài viết
 HS nhận xét sửa lỗi viết câu của bạn
- Em biết kể và viết ước mơ của mình (hoặc của bạn bè , người thân )
- Nghe
 ********************************
 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
I.Mục tiêu :-HS nắm được quang cảnh và nội dung ý nghĩa phòng truyền thống của nhà trường .
-Tổ chức vui chơi
-GD Hs yêu thích và có ý thức bảo vệ trường lớp ,ham thích trò chơi đã học .
II.Tiến hành :
HĐGV
HĐHS
1.Hướng dẫn tham quan :(15')
-Tìm hiểu những thành tích nhà trường đạt được thông qua các
hình ảnh-Tìm hiểu lịch sử tên trường : ĐINH TIÊN HOÀNG 
Ông quê ở vùng Hoa Lư ((Gia viễn ,Ninh Bình ) ngày nay .
Ông là một người có công dẹp loạn 12 sứ quân .Thống nhất được đất nước lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên hoàng ). Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
-Gv tổng hợp lại những thành tích tiêu biểu của nhà trường đã đạt được trong những năm qua .
-GD yêu trường mến lớp và có ý thức học tập ,rèn luyện để đạt được những thành tích cao góp phần xây dựng nhà trường ngày càng vững mạnh .
2.Tổ chức vui chơi :(15')
-Chơi một số trò chơi đã học 
-Nhắc nhở tinh thần đoàn kết an toàn khi tham gia chơi .
3.Tổng kết :(5')
Nhận xét đánh giá 
Nhắc HS thực hiện tốt những điều đã học .
-Thực hiện theo nhóm :quan sát ghi chép lại những thành tích theo các mảng 
Báo cáo chung 
-HS thực hiện học tập ,rèn luyện lao động :trồng và chăm sóc cây tham gia các hoạt động phong trào 
-Tổ trưởng ,lớp trưởng điều khiển các bạn vui chơi
 *****************************
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 9.
Nêu phương hướng hoạt động tuần 10.
II. Nội dung: 
HĐGV
HĐHS
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 9
GV HD cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ
GV nhận xét chung:
- Hạnh kiểm: Nhìn chung các em ngoan, thực hiện tốt nội quy trường, lớp, đoàn kết giúp đỡ nhau. 
- Học tập: Chuẩn bị bài tương đối tốt trước khi đến lớp.
Tham gia xây dựng bài sôi nổi, có tinh thần giúp đỡ bạn.
+ Chưa tiến bộ trong học tập.
- Lao động: Thực hiện tốt lao động vệ sinh chuyên theo khu vực. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 10
Tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ I theo lịch.Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm 10 tặng cô và mẹ. Tiếp tục đăng ký tiết học tốt.
Tham gia tập luyện thi An toàn giao thông.
Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
Tiếp tục rèn đọc, luyện viết cho một số bạn.
Tăng cường kiểm tra, đánh giá lẫn nhau.
Tham gia sinh hoạt Đội theo kế hoạch.
Tiếp tục làm vệ sinh chuyên theo khu vực.
3. Sinh hoạt văn nghệ
Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian Bahnar.
Các tổ trưởng báo cáo, nhận xét hoạt động của tổ mình.
Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
Thảo,Nga,Diệu 
 Phương,Quyên,Tâm
HS theo dõi
HS tham gia chơi.
 ***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 9(1).doc