Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 - Trường TH Đôn Xuân A

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 - Trường TH Đôn Xuân A

LUYỆN TOÁN( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

HS nhận biết được góc vuông, đường thẳng song song

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách toán buổi chiều

Phiếu BT

Thước êke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định

2. Luyện toán

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 - Trường TH Đôn Xuân A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TOÁN( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
HS nhận biết được góc vuông, đường thẳng song song
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách toán buổi chiều
Phiếu BT
Thước êke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2. Luyện toán 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS làm vào phiếu,GV đi từng bàn kiểm tra.
Bài tập 2
HS lam việc nhóm 2
Đại diện nhóm đứng dậy trả lời
GV nhận xét
Bài tập 3
GV vẽ hình lên bảng, 1 HS lên bảng làm
Dướ lớp làm vào vở.
Gọi một vài HS đứng dậy trả lời
Bài tập 4
HS làm việc cá nhân vào vở
GV đi hướng dẫn HS còn gặp lúng túng.
3.Củng cố - dặn dò
Nhắc nhở HS về nhà làm các bài tập. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Dùng ê ke để kiểm tra rồi đánh dấu (x) vào ô trống dưới hai đường thẳng vuông góc với nhau:
 Đúng ghi Đ, sai ghi S:
	 A	D	E
	 B	C	G
	Các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau ở hình trên là:
a) AB và BC 	£
b) BC và DC	£
c) DC và DE	£
d) DE và EG	£
 Viết tiếp vào chỗ chấm:
 	E	 G
 	 A F I B
C D
ở hình trên:
a) Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng EG là: ..........................
b) Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng AC là:........................
D
A
E
G
C
B
 Viết tiếp vào chỗ chấm:
ở hình trên:
a) Các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau là: 
......................................................................
b) Các cặp đoạn thẳng song song với nhau là: 
......................................................................
Luyện toán ( Tiết 1 )
 A- Mục tiêu bài học:
 - Củng cố cho HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 - Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình minh hoạ.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra đồ dùng học trập của HS
3.Bài mới 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu bài Toán .
 - Dùng ê ke để kiểm tra rồi đánh dấu (x) vào ô trống dưới hai đường thẳng vuông góc với nhau: 
- GV yêu cầu dưới lớp dùng ê ke kiểm tra và điền.
- GV quan sát và HD những HS còn lúng túng . 
- GV gọi HS nhận xét . 
- GV nhận xét-cho diểm .
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập .
 + Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
GVHDHS
- GV nhận xét +chữa bài .
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập. Viết tiếp vào chỗ chấm :
?Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
?Thế nào là 2 cặp cạnh song song với nhau?
- GV gọi 2 HS lên bảng giải bài toán.
- GV nhận xét + chữa bài + cho điểm.
* Bài tập 4: GV nêu yêu cầu bài tập:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
+ Viết tiếp vào chỗ chấm:
- GV chấm 4-5 vở + nhận xét.
4/ Củng cố - dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà ôn lại các dạng bài đã học .
 - Nhận xét tiết học .
- 1 HS nêu yêu cầu bài Toán.
- Lần lượt 5 HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra và điền dấu (x) vào ô trống .
	 x
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- 1-2 HS nhắc lại .
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
 A D E
 B C G
 Các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau ở hình trên là:
a) AB và BC Đ
b) CB và CD	 Đ
c) DC và DE Đ	
d) DE và EG	 S
- 1 HS nhận xét + Chữa bài ( nếu sai ) .
- 1-2 HS nêu lại yêu cầu bài tập .
+ Tìm các cặp cạnh song song với nhau .
+ Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau .
- 2 HS lần lượt lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
	 E	 G
 A F I B
 C D
 Ở hình trên:
a) Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng EG là : Cặp cạnh CD; AF; IB .
b) Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng AC là : Cặp cạnh BD; EF; GI .
 - HS nhận xét + Chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 4.
D
A
E
G
C
B
- HS tự làm bài tập vào vở.
Ở hình trên:
a) Các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau là : AB vuông góc với AG; BC vuông với góc với BA; CB vuông góc với CG; GC vuông góc với GA; GA vuông góc với GE; CD vuông góc với CB; DC vuông góc với DE; EG vuông góc với ED .
b) Các cặp đoạn thẳng song song với nhau là: AB song song với GC; GC song song với ED; AG song song với BC; GE song song với CD .
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét + chữa bài.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tiết 2.
LUYỆN TOÁN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
HS biết vẽ được các đường thẳng vuông góc, song song
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách toán buổi chiều
Phiếu BT
Thước êke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2. Luyện toán 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu BT
GV vẽ hình lên bảng
1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Bài tập 2
HS làm việc cá nhân vào vơ
GV đi từng bàn kiểm tra
Bài tập 3
GV vẽ hình lên bảng
Một vài em lên bảng lớp lam
Cả lớp làm vào vở.
Bài tập 4
Yêu cầu HS xung phong lên bảng lớp làm.
3.Củng cố - dặn dò
Nhắc nhở HS về nhà làm các bài tập. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD :
a) C	 D	b) C
 	.O 	.O
.
	 	 D
c)
	 C	 O	 D
 Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm O và song song với đường thẳng PQ :
O
	.
	 	 P	 Q
 Vẽ đường cao BH của hình 	
tam giác ABC :	A
	 B 	 C
 a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm :
b) Viết tiếp vào chỗ chấm :
Chu vi hình chữ nhật là: .....................................
Diện tích hình chữ nhật là: .................................
Toán
Luyện toán ( Tiết 2 )
A.Mục tiêu bài học:
 - Củng cố cho HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 - Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song với nhau, vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác.
B.Đồ dùng dạy học :
 	- Ê ke, thước mét
 	- Bảng phụ vẽ sẵn các hình SHS.
C.Các hoạt động dạy học:
 + Ổn định tổ chức . Hát đầu giờ.
1- Kiểm tra bài cũ :
 - GV yêu cầu 2 HS lên bảng .
 - GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. .
- Nhận xét + chữa bài .
2- Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện tập : 
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1.
 Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD :
 - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập thực hành vẽ .
 - GV quan sát HDHS còn gặp lúng túng.
 - GV nhận xét + cho điểm.
 * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu .
 Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm O và song song với đường thẳng PQ :
 ? Thế nào là 2 đường thẳng song song?
 - GV nhận xét + chữa bài.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu: 
 Vẽ đường cao BH của hình tam giác ABC : 
?Muốn vẽ đường cao AH ta vẽ như thế nào ?
 - GV nhận xét + cho điểm.
* Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập.
 a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm :
HDHS vẽ hình và cho HS làm vào vở.
 ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nhào ?
 ? Muốn tính diên tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
 b) Viết tiếp vào chỗ chấm :
 +Chu vi hình chữ nhật là: 
 +Diện tích hình chữ nhật là: 
 - GV chấm 4-5 vở + nhận xét.
 - GV nhận xét bài chữa trên bảng + cho điểm.
 3- Củng cố - dặn dò:
 - Bài học hôm nay các em nhận biết được những gì?
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
 - Nhận xét tiết học .
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 3 HS lên bảng. Lớp ve vào vở.
 C A D
 b) C
	ŸO
	O
 B A Ÿ B
c) Ÿ D
 C O D
- HS nhận xét + chữa bài.
- 1HS nhắc lại.
- Là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau.
- 2 HS lên bảng vẽ - Lớp vẽ vào vở .
 Ÿ
 O 
 P Q
- HS nhận xét, nêu kết quả đúng.
- 1 HS lên bảng làm – lớp vẽ vào vở.
 A 
 B H C
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS vẽ hình vào vở .
 6 cm
	4 cm
+Chu vi hình chữ nhật là: ( 6 + 4 ) 2 = 20(cm)
+Diện tích hình chữ nhật là: 6 4 = 24 (cm)
- 1 HS lên bảng làm phần a, 1HS làm phần b.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
ÔN LUYỆN BẢNG CHIA
I.Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố bảng chia . Ap dụng vào giải toán có lời văn, điền số thích hợp.
-Thuộc bảng chia , điền đúng số, giải đúng bài toán có liên quan đến bảng chia qua BT 1,2,3VBT.HS K-G thực hiện nhanh BT4, làm hết BT5.
-GD tính cẩn thận, rèn trí nhớ, thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV: VBT
2.HS: Bảng con, phấn, VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Gọi 2HS đọc bảng nhân - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
*Giới thiệu: Ghi tên bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nêu phép tính, gọi HS trả lời miệng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm cá nhân VBT
- Trò chơi: Tiếp sức. Gv chia lớp thành 2 đội, hướng dẫn cách chơi.TG: 5’
- Theo dõi, tuyên dương đội tạo được bông hoa nhiều cánh đúng.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc bài toán
-Gọi HS phân tích đề.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 tóm tắt vào nháp, giải VBT.
-GV cùng HS nhận xét bài trên bảng.
-Chốt, lời giải, kết quả, cho HS đối chiếu bài làm.
Bài 4: K-G
-Gọi HS khá đọc yêu cầu.
-Cho HS làm cá nhân VBT. GV theo dõi
-Gọi HS trả lời miệng.
-Nhận xét, tuyên dương HS làm nhanh.
3-Củng cố : Nhắc lại bi – lin hệ 
4-Nhận xét- Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép Giáo viên nhận xét tiết học
- 1HS đọc, lớp đọc thầm (Tính nhẩm)
- 1HS trả lời 1 phép tính, lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi, điền VBT.
-1HS đọc, lớp đọc thầm (Số?)
-Làm VBT
-Từng thành viên mỗi đội nối tiếp tạo “bông hoa số”với nhị là số 7, cánh là kết quả phép nhân với 7.
-Theo dõi.
-1HS đọc, lớp đọc thầm (Một lớp học )
-2HS phân tích, lớp theo dõi, bổ sung.
-Đại diện 1 nhóm làm bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi, sửa bài.
-1HS đọc, lớp theo dõi (Đếm thêm 7)
-HS làm VBT
-1HS nêu số, HS khác đếm thêm 7 và đọc số.
-Theo dõi
TOÁN 
ÔN TẬP
I/Mục tiêu :
	Rèn cho HS kỹ năng thực hiện tính nhanh ; tìm hai số khi biết tổng và hiệu 
II/Chuẩn bị: 
	Soạn bài tập 
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1 : Bài toán 
 Một tấm bìa hình chữ nhật có nữa chu vi là 216 cm, chiều dài hơn chiều rộng 28 cm . hỏi chiều dài , chiều rộng tấm bìa là bao nhiêu ? 
-Hướng dẫn tìm hiểu đề , tóm tắt đề rồi giải vào vở . 
Bài 2 : Tính bằng cách nhanh nhất 
a) 254 + 689 + 646 ; b) 1728 + 545 + 272 + 455
-Gọi HS phát hiện những cặp số hạng có đơn vị tròn chục . Hướng dẫn HS tìm K/q bằng phương pháp cộng các số tròn chục , tròn trăm , 
Bài 3: Tổng số tuổi của mẹ và con là 48 tuổi. Biết rằng mẹ hơn con 28 tuổi . Tính tuổi của mỗi người.
-Thu chấm vở , nhận xét .
-1 em lên bảng sửa bài 
Bài 4: Cho hình vẽ . Hãy :
a/ Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau.
b/ Nêu tên các góc vuông.
- GV HD , cho HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm .
3/nhận xét tiết học
-Thực hiện theo hướng dẫn .
cả lớp làm ... trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu cáu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phự hợp với nội dung, nhân vật.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 
 B. Đồ dung dạy học :
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1-2.
 C. Cỏc hoạt động dạy - học :
*Ôn định 
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu nội dung tiết học .
2. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 1.
a)Bài 1: GV đọc mẫu đoạn văn : Đôi dày ba ta màu xanh.
*Cho học sinh luyện đọc đoạn văn.
? Nêu những từ trong đoạn trích cần nhấn giọng.
- GV quan sát HD các nhóm .
-GV nhận xét khen thưởng nhóm đọc hay nhất .
b)Bài 2 : GV nêu yêucầu : Đọc đoạn “Sau này... nhảy tưng tưng” trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 81) và thực hiện các yêu cầu sau :
a) Trả lời câu hỏi bằng cách điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
 Tác giả phát hiện ra cậu bé Lái muốn có vật gì ?
- GV nhận xét, chữa bài + cho điểm .
3. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 2 : Thưa chuyện với mẹ.
 * Bài 1: Dựa vào lời chỉ dẫn cách đọc (cột B), hãy luyện đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại (cột A) :
- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét tuyên dương và cho điểm.
* Bài 2: GV nhêu yêu cầu.
 Đọc đoạn “Mẹ Cương như đã hiểu... như khi đốt cây bông” trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 85), ghi dấu ´ vào ô trống trước dòng nêu đúng các ý của Cương nêu ra để thuyết phục mẹ đồng ý cho đi học nghề thợ rèn.
- GV nhận xét,chữa bài + cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học , về nhà luyện đọc lại diễn cảm 2 đạon văn đã học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Hát
 - 2 học sinh nối tiếp đọc bài: Thưa chuyện với mẹ , trả lời câu hỏi 2-3.
 - Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh
 - 4 em nối tiếp đọc 
 - Quan sát tranh minh hoạ đoạn văn. 
 - HS tìm và nêu. 
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 - HS đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả đoạn văn .
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm .
 - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
 -1- 2 HS đọc đoạn “Sau này... nhảy tưng tưng”
- Lần lượt 1-2 HS trả lời .
 a) Tác giả phát hiện ra cậu bé Lái muốn có một đôi giày ba ta màu xanh.
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS mở SGK , nghe GVHD
- 2 HS đọc .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- 3-4 HS thi đọc .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS làm vào vở.
 X Nghề nào cũng đáng trọng ; chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
 Nghề nào cũng đáng trọng ; chỉ những ai không có nghề nào cả mới đáng bị coi thường.
 Nghề nào cũng đáng trọng ; làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. 
- 3 HS lần lượt nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện viết.
Luyện viết (tiết 2) 
A. Mục tiêu bài học :
 - Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
 - Viết được đầy đủ đoạn văn theo yêu cầu. 
 - Luyện cho HS kĩ năng viết văn bản, củng cố kĩ năng viết Tập làm văn .
B.Đồ dung dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
C.Các hoạt động dạy học :
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 + Đọc thuộc lũng 2 đoạn thơ trong bài : Thưa chuyện với mẹ. ( 3-4 HS )
 ? Cương muốn thưa chuyện với mẹ về việc gì ?
 + GV nhận xét + cho điểm.
 + Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
 * Bài tập 1: 
 Đọc lại đoạn Trong công xưởng xanh của trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài Tập đọc Tuần 7, SGK trang 70-71), dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự thời gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước :
 a) Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé điều gì ? Em bé đó trả lời ra sao ?
 b) Nghe câu trả lời của em bé, Mi-tin tò mò hỏi lại em bé thế nào ? Em bé trả lời ra sao ?
- GV nhắc nhở HS cách dùng câu, từ khi viết bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu :
 Đọc tiếp đoạn Trong khu vườn kì diệu của trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai, dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự không gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước :
 a) Vừa bước chân vào khu vườn, Mi-tin đã thấy một em bé mang vật gì trên đầu gậy đi tới ? Em bé hỏi Mi-tin thế nào ? 
 b) Khi Mi-tin khen em bé có chùm lê đẹp, em bé nói lại cho Mi-tin biết điều gì kì lạ ?
- GV quan sát HD nhóm còn lúng tong .
- GV nhận xét + Chữa bài.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét về hai cách kể chuyện ở hai bài tập trên :
 - GV nhận xét cho điểm.
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS kể lại toàn bộ đoạn : Trong công xưởng xanh .
- HS viết bài vào vở:
*Tham khảo :
 Đầu tiên, Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi : “Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy thế ?”. Em bé đáp : “Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất”. Mi-tin tò mò hỏi em bé xem vật đó ăn có ngon không, có ồn ào không. Em bé trả lời rằng không phải như vậy và hỏi bạn có muốn xem không.
- 2-3 HS kể lại câu chuyện trước lớp theo cách viết của mình .
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS đọc lại toàn bộ đoạn : Trong khu vườn kì diệu .
- HS làm việc theo nhóm .
- 2-3 HS đại diện nhóm kể lại đoạn của câu chuyện.
*Tham khảo :
 Trong khi Tin-tin đến thăm công xưởng xanh thì Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Vừa bước chân vào khu vườn, Mi-tin đã thấy một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy đi tới. Em bé hỏi Mi-tin : “Cậu thấy chùm quả của mình thế nào?”. Khi Mi-tin khen em bé có chùm lê đẹp, em bé nói lại cho Mi-tin biết rằng đó là chính là những quả nho do chính mình tìm ra cách trồng và chăm bón, sau này mọi quả nho đều to như thế.
 - Lớp nhận xét cách dùng câu, từ của các nhóm .
- HS làm vào vở .
- 2 HS nêu kết quả của bài tập.
 a) Về trình tự sắp xếp các sự việc:
 + Bài tập 1 : Kể theo trình tự thời gian (hai bạn cùng đi thăm công xưởng xanh rồi đến khu vườn kì diệu) – các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (sự việc xảy ra trước thì kể trước, sự việc xảy ra sau thì kể sau).
 + Bài tập 2 : Kể theo trình tự không gian (cùng một thời gian, mỗi bạn đi thăm một nơi) - có thể kể đoạn đi thăm công xưởng xanh trước rồi đến khu vườn kì diệu hoặc ngược lại (các sự việc xảy ra trong từng đoạn cũng được sắp xếp theo trình tự thời gian nhưng phải nêu rõ ý : các sự việc xảy ra trong cả hai đoạn là cùng một thời gian, VD : Trong khi... thì...).
 b) Về những từ ngữ nối hai đoạn
 – Cách kể ở bài tập 1 : Từ ngữ nối hai đoạn là Chia tay với các bạn ở công xưởng xanh (phù hợp với từ ngữ mở đầu đoạn 1 là Đầu tiên ).
 – Cách kể ở bài tập 2 : Từ ngữ nối hai đoạn là Trong khi Tin-tin đến thăm công xưởng xanh thì Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
 III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện viết .
 - Nhận xét tiết học .
Luyện viết ( tiết 2)
I.MỤC TIÊU
HS kể lại được các đoạn trong đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai
HS làm được và viết lại đoạn kịch theo trình tự thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách tiếng việt buổi chiều
Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2. Luyện đọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS kể lạ bằng cách viết vào vở theo trình tự thời gian.
Gọi một vài học sinh đọc bài làm của mình
Bài tập 2
Yêu cầu HS kể theo trình tự không gian ở đoạn kịch trong khu vườn kì diệu.
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu BT
HS làm việc cá nhân vào vở.
GV giúp đỡ một số bạn gặ khó khăn. 
3. củng cố-dặn dò
Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1. 	Đọc lại đoạn Trong công xưởng xanh của trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài Tập đọc Tuần 7, SGK trang 70-71), dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự thời gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước :
2. 	Đọc tiếp đoạn Trong khu vườn kì diệu của trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai, dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự không gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước :
3. 	Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét về hai cách kể chuyện ở hai bài tập trên :
Ôn Tập làm văn
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 - Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. Lời kể tự nhiên. 
- Rèn luyện viết văn hay chữ tốt
- Giao dục yêu văn học 
II.CHUẨN BỊ : Hs: SGK và vở tập làm văn.
 Gv: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi sẵn tiêu chí đánh giá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Ổn định : Hát, kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh:
- Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
Giáo viên và lớp nhận xét, ghi điểm. 
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài. 
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs tìm hiểu nội dung truyện:
+Truyện có mấy nhân vật?
+Nội dung truyện nói về điều gì?.
-Yêu cầu Hs trả lời theo các gợi ý . 
- Gv yêu cầu hs ghi nội dung chính của đoạn vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-HS làm việc cá nhân. 
- HS nối tiếp nhau nêu gợi ý .
-HS viết bài vào vở
- HS đọc bài trước lớp .
 -Lớp nhận xét 
4 .Củng cố : Nêu ý nghĩa truyện; 
5. Nhận xét -Dặn dò : Về à viết lại câu chuyện vào vở
 Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện- GV nhận xét tiết học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 9: Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao chào mừng 
đại hội liên đội và ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
I. Mục tiêu bài học :
 - Mỗi hs có ít nhất một tiết mục văn nghệ thể hiện trước lớp để mừng ngày phụ nữ VN.
 - Gv học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn phụ nữ VN .
II- Chuẩn bị : 
 - Khăn bàn ; lọ hoa , cây hoa ; các bông hoa gắn các câu hỏi , bài hát , bài thơ trang trí lớp . 
 - Lớp trưởng cùng với lớp phó văn thể dẫn chương trình .
 III- Cách thức tổ chức :
Lớp trưởng tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu .
lớp trưởng , lớp phó tổ chức cho các bạn trong lớp lên hái hoa và thể hiện .
Sau mỗi lần các bạn thực hiện cả lớp cùng vỗ tay cỗ vũ , động viên .
Lời phát biểu của GV chủ nhiệm .
Lớp trưởng bế mạc 
Cuối tiết học thu dọn lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Seqap tuan 9.doc