Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 12 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 12 năm học 2013

Toán: Tiết 56

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (Trang 66)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.

* HSKT biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số để tính nhanh, tính nhẩm.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích môn học toán

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ

III. Các hoạt đông dạy - học:

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 12 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12:
 Thứ hai ngày 2 tháng 9năm 2013
Giáo dục tập thể: 
Chào cờ
Toán: Tiết 56
Nhân một số với một tổng (Trang 66)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
* HSKT biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số để tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích môn học toán
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt đông dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát, vắng: ........................
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- 2 HS lên làm bài sau: 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000cm2
 100dm2 = 1m2 10 000cm2 = 1m2 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV: Nhắc lại kiến thức đã học, dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
- GV ghi bảng 2 biểu thức:
- HS: 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức sau đó so sánh 2 kết quả:
+ CH: Hai biểu thức đó như thế nào?
Hoạt động 3: Nhân 1 số với 1 tổng
+ CH: Biểu thức bên trái dấu bằng là gì?
+ CH: Biểu thức bên phải dấu bằng là gì?
+ CH: Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào? 
Hoạt động 4: Thực hành
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- GV: Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính nhẩm giá trị của các biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để điền
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- GV: Hướng dẫn HS làm bài
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- GV: Hướng dẫn HS làm bài, gọi HS nhận xét về cách nhân 1 tổng với 1 số.
- 2HS lên bảng tính, còn lại làm vở
+ CH: Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số
- GV chấm bài cho HS.
(1p)
(5p)
(5p)
(17p)
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
4 x (3 + 5) = 4 x 8 
 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 
 = 32
Vậy: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Hai biểu thức đó bằng nhau.
- Là nhân 1 số với 1 tổng.
- Là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
KL: Ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại.
 a x (b + c) = a x b + a x c
Bài 1 (66) Tính giá tri biểu thức rồi viết vào ô trống:
a
b
c
a x (b + c)
a x b + a x c
4
5
2
4 x (5 + 2)
= 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
........
........
Bài 2 (66) Tính bằng hai cách
a) 36 x (7 + 3)
Cách 1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10
 = 360
Cách 2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108
 = 360
b)
C1: 5 x38 + 5 x62 = 190 + 310 = 500
C2: 5 x(38+ 62) = 5 x100 = 500
Bài 3 (66) Tính, so sánh
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
(3 + 5) x 4 = 8 x 4
 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 
 = 32
(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
- ...Nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
4. Củng cố: (2p)
+ CH: Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào? (Ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại)
5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. 
Tập đọc: Tiết 23
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi (Trang 115)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc lưu loát, rành mạch, trôi chảy toàn bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chú vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
* HSKT: Đọc được bài.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giàu nghị lực và có ý trí vươn lên trong học tập cũng như cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS: Đọc bài: “có chí thì nên” và nêu nội dung bài? (Lời khuyên của các câu tục ngữ: Khảng định có ý trí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV sử dụng tranh minh họa trong SGK để giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc
- 1HS khá đọc bài. 
+ CH: Bài được chia làm mấy đoạn? 
- GV hướng dẫn giọng đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV kết hợp giải nghĩa từ
- 1HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- HS: Đọc đoạn 1, 2
+ CH: Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ CH: Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+ CH: Chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?
+CH: Đoạn 1,2 cho em biết điều gì?
- HS: Đọc đoạn 3, 4
+ CH: Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?
+ CH: Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
+ CH: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?
+ CH: Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? 
+ CH: Em hiểu thế nào là "một bậc anh hùng kinh tế" ?
+ CH: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
+ CH: Em hiểu thế nào là người đương thời?
+ CH: Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì?
+ CH: Nội dung chính của bài là gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ CH: Khi đọc bài các bạn đọc với giọng như thế nào?
- HS: Luyện đọc đoạn 1, 2
- HS: Luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và cho điểm.
(2p)
(10p)
(12p)
(5p)
- Chia 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu... cho ăn học
Đoạn 2: Năm 21 tuổi... nản chí.
Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi...Trưng Nhị.
Đoạn 4: Phần còn lại. 
- ... mồ côi cha từ nhỏ... đổi họ Bạch, được ăn học.
- Đầu tiên anh làm thư kí... lập nhà in, khai thác mỏ...
- Có lúc mất trắng tay... Bưởi không nản chí.
ý 1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
-... vào lúc những con tàu của người hoa... đường sông miền bắc.
- Bạch Thái Bưởi cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
- ... khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
- ... ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt.
- Là người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh. Là người anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường.....
- ... nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- người đương thời là những người sống cùng thời đại.
ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
4. Củng cố: (3p) 
+ CH: Nêu lại nội dung của bài? (Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy).
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học Tiết 23
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước 
 Trong tự nhiên (trang 48)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
* HSKT: Biết vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
2. Kĩ năng: Biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
3. Thái độ: Học sinh thích tìm hiểu khoa học
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
+ CH: Mây được hình thành như thế nào? Mưa được hình thành như thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- HS quan sát vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (SGK-48)
- HS biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
+ CH: Liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ?
 Mây Mây
Mưa Hơi nước
 Nước Nước
+ CH: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên?
Hoạt động 3: : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- HS vẽ và trình bày sơ đồ
- HS đọc yêu cầu của mục vẽ (SGK-49)
- HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu
- HS trình bày về kết quả làm việc
- GV nhận xét đánh giá
(1p)
(15p)
(11p)
+ Các đám mây: trắng và đen
+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống
+ Dãy núi...
+ Dòng suối chảy ra sông...
+ Bên bờ sông là đồng ruộng...
+ Các mũi tên
- Nước bay hơi -> Hơi nước bốc cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ -> đám mây, các giọt nước trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa...
4.Củng cố: (3p)
+ CH: Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- GV: Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: (1p) Ôn bài và chuẩn bị bài sau học.
Kĩ thuật Tiết 12 
Khâu viền đường gấp mép vải 
 bằng mũi khâu đột (Trang 23)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
* HSKT: Biết khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
2. Kĩ năng: Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật.
3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ đồ kĩ thuật
- HS: Bộ đồ kĩ thuật
III. các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- GV: Kiểm tra dụng cụ HS đã chuẩn bị
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- HS thực hành gấp mép vải 
- HS thực hiện thao tác gấp mép vải 
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng 
+ CH: Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
thưa?
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV, HS quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
(1p)
(20p)
(8p)
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau 
- Vạch một đường dấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược.
4. Củng cố: (2p)
+ CH: Nêu lại cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột 
thưa?
5. Dặn dò: (1p) Về nhà ôn bài. Chuẩn bị đồ dùng giờ sau học.
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
.............. ... ức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. Vai trò của hệ thống đê ven sông
* HSKT nêu được một số đặc điểm về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. 
2. Kĩ năng: Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ)
 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bản đồ địa lí việt nam
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- 2HS đọc ghi nhớ bài trước
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Đồng bằng lớn nhất ở miền Bắc:
* Làm việc cả lớp
- GV: Treo lược đồ đồng bằng Bắc Bộ
- HS: Chỉ trên lược đồ hình dạng và vị trí của đồng bằng Bắc Bộ
- GVkết luận:
* Làm việc cá nhân
+ CH: đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
+ CH: đồng bằng Bắc Bộ có diện tích bao nhiêu km2 ? Là đồng bằng có DT lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? 
Hoạt động 3: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
* Làm việc cả lớp
- HS: Quan sát hình 1 của mục 2
- 4 HS lên chỉ, lớp quan sát
- HS: Chỉ trên bản đồ địa lý TNVN một số sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ CH: Nhận xét về mạng lưới sông ở đồng bằng Bắc Bộ?
- GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ và giới thiệu về hai con sông này.
+ CH: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường như thế nào?
+ CH: Vào mùa mưa nước mực nước trên các con sông ở đây ntn?
* Thảo luận nhóm
- HS: Quan sát hình 3, 4 (T99)
+ CH: Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
+ CH: Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+ CH: Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- GV nêu tác dụng của đê ngăn lũ lụt. cung cấp nước tưới cho đồng ruộng và rút ra bài học sgk
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
(1p)
(12p)
(16p)
- Hình dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt trì, đáy là đường bờ biển.
- Sông Hồng và sông Thái Bình
- ...khoảng 15.000km2 là đồng bằng lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ.
- Nhiều sông
- Vì có nhiều phù sa trong nước, nước sông quanh năm có mầu đỏ, do đó sông có tên gọi là sông Hồng.
- Dâng lên rất nhanh gây ngập lụt.
- Nước sông lên nhanh, tràn về làm ngập cả đồng ruộng...
- Để ngăn lũ
- ...đắp cao, vững chắc dài hơn nghìn km (1.700km)
- Người dân đào kênh mương tưới tiêu nước.
Bơm nước tưới cho đồng ruộng.
4. Củng cố: (2p) GV cùng hs hệ thống lại bài 
5. Dặn dò: (1p) Về nhà ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Tiết 24 
 Kể chuyện (Trang 124)
 (Kiểm tra viết)
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng yêu cầu của bài có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc).
* HSKT thực hành viết một bài văn kể chuyện 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật,dùng từ hay.
3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức viết bài
II. Đồ dùng dạy hoc :
- HS: Giấy bút làm bài kiểm tra.
III. Các hoạt động day học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV tiết hôm nay các em thực hành viết bài văn kể chuyện hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Thực hành viết bài
- GV viết các đề bài lên bảng
- 3 HS đọc gợi ý các đề bài
- HS chọn đề bài phù hợp.
- GV nhắc lại dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện
- GV: Nhắc HS trước khi làm bài. trình bày bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, kết bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- GV theo dõi, nhắc nhở HS còn lúng túng.
- GV: Thu bài - chấm bài.
(2p)
(28p) 
Đế 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
Đề 2: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
4. Củng cố: (2p) GV cùng hs hệ thống lại bài 
5. Dặn dò: (1p) Về nhà ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Giáo dục tập thể:
	 Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần từ đó có hướng khắc phục. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 13
- HS mạnh dạn đóng góp ý kiến riêng của mình để đa phong trào lớp đi lên.
II. Đồ dùng dạy học
- Sổ tay của GV có ghi chép đầy đủ các ưu, nhược điểm trong tuần
III. Các hoạt động dạy- học: 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt giáo dục trong tuần
- GV nhận xét về : 
 + Đạo đức
 + Học tập
 + Lao động, vệ sinh, thể dục
- HS nghe và nêu ý kiến
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần 13
- Đạo đức: Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp thực hiện an toàn giao thông.
- Học tập :+ Đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép. Có đủ đồ dùng học tập. Học và làm bài đầy đủ 
- Lao động, thể dục, vệ sinh: Hoàn thành tốt vệ sinh khu vực được phân công, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Thể dục xếp hàng nhanh và tập đều, múa hát tập thể có đầy dủ bông và hoa
- Các hoạt động khác : Thu nộp các khoản tiền đóng góp
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Nhận xét của tổ chuyên môn
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Nhận xét của ban giám hiệu
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục. Tiết 23
 Học động tác thăng bằng
 Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học động tác thăng bằng, HS nắm được kĩ thuật động tác. 
- Trò chơi " con cóc là cậu ông trời". 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tương đối đúng động tác thăng bằng, nắm được luật chơi của trò chơi. 
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ. chơi trò chơI tự giác, tích cực và chủ động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối
- HS chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân
Hoạt động 2: Phần cơ bản
a) Bài thể dục phát triển chung
- HS Ôn 5 động tác đã học
 + Lần 1: GV điều khiển
 + Lần 2: Cán sự điều khiển
- GV hướng dẫn HS học động tác thăng bằng 
- GV phân tích động tác
- GV làm mẫu vừa làm mẫu vừa hướng dẫn.
- HS tập theo cô
- GV điều khiển
- HS: Cán sự điều khiển
- GV quan sát sửa sai
- HS tập 6 động tác đã học
b, Trò chơi vận động
 Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
Hoạt động 3: Phần kết thúc
- HS đứng vỗ tay và hát
- HS thực hiện động tác thả lỏng
- GV hệ thống lại bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đã học, chơi trò chơi mà mình thích
* Đội hình tập hợp
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
- Ôn bài thể dục phát triển chung
* Đội hình tập luyện
 x x x x x x x Tổ 1
 x x x x x x x Tổ 2
 x x x x x x x Tổ 3
- Trò chơi vận động
* Đội hình trò chơi
(Đội hình hình vòng tròn)
Thể dục Tiết 24
Học động tác nhảycủa bài thể dục phát 
triển chung . Trò chơi "Mèo đuổi chuột"
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- Học động tác nhảy 
- Trò chơi Mèo đuổi chuột.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ tên tập đúng động tác, thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật
 - Tham gia chơi đúng luật
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi.
III. Các hoạt động dayhoc 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- HS: Khởi động các khớp
- HS: Chơ trò chơi: Làm theo hiệu Hoạt động 2: Phần cơ bản
a. Trò chơi vận động : Trò chơi Mèo đuổi chuột
- GV hướng dẫn hs chơi trò chơi
- HS chơi trò chơi
b. Ôn bài thể dục phát triển chung:
- HS: Ôn 6 động tác đã học
c. Học động tác nhảy
- GV nêu tên động tác- tập mẫu
- HS theo dõi, tập theo GV
- HS tập theo tổ
- GV quan sát uốn nắn các em
- HS: Tập hoàn chỉnh 7 động tác
Hoạt động 3: Phần kết thúc 
- HS: Chạy quanh sân ( nhẹ nhàng)
- HS: Tâp các động tác thả lỏng
- GV: Hệ thống lại bài
- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn 7 động tác đã học
(8p)
(20p)
(7p)
* Đội hình tập hợp
x x x x x x x
 x x x x x x x GV
x x x x x x x
* Trò chơi vận động
* Ôn bài thể dục phát triển chung
* Học động tác nhảy

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1-2.doc