Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 16 - Trường tiểu học KhánhThới

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 16 - Trường tiểu học KhánhThới

Tiết 2 – Môn : Tập đọc

Bài 31 : KÉO CO

I. MỤC TIÊU :

1 - Kiến thức :

- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.

2 - Kĩ năng :

- Bước đầu biết diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

3 - Giáo dục :

- HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Tranh minh hoạ nội dung bài học.

+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 16 - Trường tiểu học KhánhThới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 16
(Từ ngày 02/12 đến ngày 06/12/2013)
Thứ
Tiết
Tiết
PP 
Môn
Bài dạy
HAI
2/12
1
2
3
4
5
16
31
16
76
31
Chào cờ
Tập đọc
Kỹ thuật
Tốn
Khoa học
Chào cờ
Kéo co.
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (T2)
Luyện tập
Khơng khí cĩ những tính chất gì?
BA
3/12
1
2
3
4
16
16
77
21
Kể Chuyện
Lịch sử
Tốn
TLV
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Thương có chữ số 0
Luyện tập giới thiệu địa phương 
TƯ
4/12
1
2
3
4
5
32
32
31
78
16
Tập đọc
Khoa học
LTVC
Tốn
Đạo đức
Trong quán ăn “Ba cá bóng”
Khơng khí gồm những thành phần nào?
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
Chia cho số có ba chữ số
Yêu lao động (T1)
NĂM
5/12
1
2
3
4
32
16
79
16
LTVC
Chính tả
Tốn
Địa lý
Câu kể
Nghe -viết : Kéo co
Luyện tập
Thủ đô Hà Nội
SÁU
6/12
1
2
3
4
5
32
16
80
16
16
Tập Làm Văn
Ơn tập TV
Tốn
Ơn tập Tốn
Sinh hoạt
Luyện tập miêu tả đồ vật
Ơn tập
Chia cho số có ba chữ số (TT)
Ơn tập
SHL
 Chuyên môn duyệt 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 – Môn : Tập đọc
Bài 31 : KÉO CO
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức :
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
2 - Kĩ năng :
- Bước đầu biết diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3 - Giáo dục :
- HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : HD luyện đọc. 
- GV kết hợp hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, giúp HS hiểu các từ mới (giáp).
- GV đọc diễn cảm cả bài, giọng đọc sôi nổi, hào hứng.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
* Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp.
- Hãy giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Tráp ?
* Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
- Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? 
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ.// Có năm/ bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài : Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài thơ - đọc 2, 3 lượt.
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
- Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.
 - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong diáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
- Đá cầu, đấu vật, đu bay, múa võ, thổi cơm thi, 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
Tiết4:: Kĩ thuật 
Tiết PPCT: 16
Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2)
A. MỤC TIÊU:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh quy trình của các bài đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bµi cị 
GV kiĨm tra vỊ dơng cơ thùc hµnh cđa HS
Gäi HS nªu c¸c c¸ch kh©u thªu ®· häc
Gäi HS nhËn xÐt- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
2. Bµi míi:
H§1: HS thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän.
GVnªu yªu cÇu thùc hµnh vµ lùa chän s¶n phÈm
Tuú kh¶ n¨ng vµ ý thÝch HS cã thĨ c¾t , kh©u, thªu nh÷ng s¶n phÈm ®¬n gi¶n nh­
Yªu cÇu HS thùc hµnh tiÕp bµi thùc hµnh cđa tiÕt tr­íc
HS thùc hµnh theo nhãm, GV theo dâi nh¾c như thªm nh÷ng HS cßn lĩng tĩng vỊ c¸ch thªu, c¸ch kÕt thĩc s¶n phÈm ®ĩng kÜ thuËt.
H§2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS. 
 GV tỉ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm thùc hµnh lªn tr­íc líp GV nªu c¸c tiªu chÝ ®Ĩ ®¸nh gi¸
GV cïng HS ®¸ng gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh vµ cđa b¹n
 GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng HS cã s¶n phÈm ®Đp.
3. Cđng cè, dỈn dß:
(H) Nªu c¸ch thøc thùc hµnh c¾t, kh©u, thªu kh¨n tay ntn? 
(H) Nªu c¸ch thùc hµnh c¾t, kh©u thªu tĩi rĩt d©y ®Ĩ ®ùng bĩt ntn?.
GV nhËn xÐt tiÕt häc- Tuyªn d­¬ng HS tÝch cùc tham gia x©y dùng bµi, thùc hµnh kh©u tèt.
ChuÈn bÞ dơng cơ vËt liƯu tiÕt sau c¾t, kh©u. thªu s¶n phÈm tù chän (TT)
S¶n phÈm tù chän ®­ỵc thùc hiƯn vËn dơng nh÷ng kÜ n¨ng c¾t kh©u thªu ®· häc.
1/ C¾t kh©u thªu kh¨n tay
2/ C¾t kh©u thªu tĩi rĩt d©y ®Ĩ ®ùng bĩt.
3/ C¾t kh©u thªu s¶n phÈm kh¸c nh­ v¸y liỊn, ¸o cho bĩp bª.
4/ Gèi «m
HS thùc hµnh thªu theo nhãm
GV theo dâi giĩp ®ì HS cßn lĩng tĩng.
+ VÏ hoỈc sang ®­ỵc h×nh d¸ng,®Đp bè trÝ c©n ®èi. 
+Thªu ®­ỵc c¸c bé ph©n cđa kh¨n tay
+ Thªu ®ĩng kÜ thuËt, c¸c mịi thªu t­¬ng ®èi ®Ịu, kh«ng bÞ dĩm.
+ Mịi thªu cuèi ®­êng thªu bÞ chỈn ®ĩng qui c¸ch.
+ Mµu s¾c chØ thªu ®­ỵc lùa chän vµ phèi mµu hỵp lÝ.
+ Hoµn thµnh s¶n phÈm ®ĩng néi dung qui ®Þnh. 
Tiết 4 – Môn : Toán
Bài 76 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
+ Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
+ Giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng học nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài mới
2/ Giảng bài :
* Bài tập 1:(HS làm dòng 1, 2).
- Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số.
* Bài tập 2:
- HS đọc đề bài, tự làm rồi chữ bài.
* Bài tập 3:
- Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 4: (dành cho HS khá giỏi).
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính để tìm thương và số chia => Tìm ra chỗ sai.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
1/ HS đặt tính rồi tính :
 a) 4725 : 15 = 315
 4674 : 82 = 57
 4935 : 44 = 112 (dư 7)
 b) 35136 : 18 = 1952
 18408 : 52 = 354
 17826 : 48 = 371 (dư 18)
2/ Bài giải 
 - Số mét vuông nền nhà lát được là :
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số : 42 m2
3/ Bài giải
- Trong ba tháng đội đó làm được là :
 855 + 920 + 1350 = 3125 (SP)
- TB mỗi người làm được là :
 3125 : 25 = 125 (SP)
 Đáp số : 125 sản phẩm
4/ a) Sai ở lần chia thứ 2 : 564 chia cho 67 được 7. Do đó số dư (95) lớn hơn số chia (67). Từ đó dẫn đến việc kết quả của phép chia (1714) là sai.
b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47). GV nên tổ chức cho HS thực hiện phép chia này để tìm thương (184) và số dư đúng (17).
Tiết 5 : Khoa học
Tiết PPCT: 31
Bài: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ
A. MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe, 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KiĨm tra bµi cị:
- Nªu nh÷ng tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: 
- Nªu MT tiÕt häc.
2. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* Ho¹t ®éng 1: X¸c ®Þnh thµnh phÇn chÝnh cđa kh«ng khÝ.
B­íc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
- KiĨm tra viƯc chuÈn bÞ c¸c dơng cơ ®Ĩ lµm thÝ nghiƯm.
- Yªu cÇu HS ®äc mơc thùc hµnh ®Ĩ biÕt c¸ch lµm.
- HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm, GV theo dâi giĩp ®ì HS. 
B­íc 2: Lµm viƯc c¶ líp. 
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc cđa nhãm.
- H: T¹i sao nÕn t¾t, n­íc l¹i d©ng vµo trong cèc.
- GV: PhÇn kh«ng khÝ bÞ mÊt ®i chÝnh lµ chÊt khÝ duy tr× sù ch¸y, chÊt ®ã lµ « xi.
- PhÇn kh«ng khÝ cßn l¹i cã duy tr× sù ch¸y kh«ng? T¹i sao em biÕt?
-H: Qua TN trªn kh«ng khÝ gåm mÊy thµnh phÇn chÝnh? 
 KÕt luËn: mơc b¹n cÇn biÕt SGK.
* Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu mét sè thµnh phÇn kh¸c cđa kh«ng khÝ.
B­ ... O VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
- GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ?
- Trả lời các câu hỏi của mục 1/ SGK
- Từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?
b) Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm đôi
- Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
- Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
- Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
c) Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị ( nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước)
+ Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp , thương mại , giao thông)
+ Trung tâm văn hoá, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng)
- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học...)
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
- Nhận xét, đánh giá tiết học sau.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát bản đồ hành chính VN treo tường kết hợp lược đồ SGK
- HS quan sát bản đồ giao thông (SGK) & trả lời.
- Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
* Hà Nội đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, năm 1010 có tên là Thăng Long,về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột)
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ.
Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 – Môn : Tập làm văn
Bài 32 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Dựa vào dàn ý đã lập trong (tiết TLV, tuần 15), HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn một dàn ý bất kì.
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- KT sự chuẩn bị của HS.
II. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: HD HS chuẩn bị viết bài.
* HD HS nắm vững yêu cầu của bài :
- GV gọi 1, 2 HS khá, giỏi đọc lại dàn ý của mình.
* HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài :
 - Chọn cách MB trực tiếp hay gián tiếp :
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) :
- Chọn cách kết bài.
b) HS viết bài :
- GV theo dõi bao quát cả lớp khi HS viết bài.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đô vật .
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm dàn ý đã chuẩn bị.
- HS đọc thầm lại M trong SGK.
- 1 HS trình bày mẫu thân bài của mình (MB trực tiếp).
- 1 HS trình bày mẫu cách kết bài (MB gián tiếp).
- HS đọc thầm lại M trong SGK.
- 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thành bài của mình.
- 1 HS đọc mẫu cách KB không mở rộng.
- 1 HS trình bày mẫu cách KB mở rộng.
- HS viết bài.
Tiết 2: THỰC HÀNH TIẾNG – VIỆT
LUYỆN VIẾT BÀI CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.MỤC TIÊU:
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ 
-Luyện viết đúng các từ dễ lẫn
-Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Cĩ ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vài đồ chơi như: chong chĩng, chĩ lái xe, tàu thủy 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động trị
-GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng cĩ vần ât / âc 
-GV nhận xét & chấm điểm
Tiết học hơm nay các em Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ và rèn luyện kỹ năng viết từ dễ lẫn.
Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
-GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
Hướng dẫn luyện viết từ HS thường mắc lỗi
-GV hướng dẫn HS rèn luyện viết các từ thường mắc lỗi.
-GV hướng dẫn sửa lỗi
-GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trị chơi) dễ hiểu nhất. 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để khơng viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Kéo co 
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS nhận xét
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
-HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng 
-HS luyện viết bảng con
-HS nghe – viết
-HS sốt lại bài
-HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính tả
- HS viết theo HD
- HS nghe
Tiết 3 – Môn : ToáN
Bài 80 :CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI : 
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : Trường hợp chia hết 
41535 : 195 = ?
a. Đặt tính.
b. Tính từ trái sang phải.
- Tìm chữ số đầu tiên của thương.
- Tìm chữ số thứ 2 của thương.
- Tìm chữ số thứ 3 của thương.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
b) Hoạt động 2 : Trường hợp chia có dư 
 80 120 : 245 = ?
- Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ).
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
* Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
c) Hoạt động 3 : Thực hành
* Bài tập 1:
- Lưu ý giúp HS tập ước lượng.
* Bài tập 2:
- Không làm (giảm tải).
* Bài tập 3:
- Không làm (giảm tải).
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS đặt tính.
- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu cách thử.
- HS đặt tính.
- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu cách thử.
1/ Đặt tính rồi tính :
a) 62321 : 307 = 203
b) 81350 : 187 = 435 (dư 5)
Tiết 4: THỰC HÀNH TỐN
 ƠN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép tính chia cho số cĩ hai chữ số .
- Giải bài tốn cĩ lời văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng sửa.
- Gọi hSNX.
- GVNX
Bài 2 
 - Gọi HS đọc đề
 - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
 - Gọi HS lên bảng giải.
- Gọi HSNX.
- GVNX.
Bài 3:
Gọi HS đọc đề.
Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
Y/C HS giải bài tốn.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trật tự
- 1 HS nêu, cả lớp nghe.
a. 4 725 : 15 = 315
 4674 : 82 = 57
 4 935 : 44 = 112 (dư 7)
b. 35 136 : 18 = 1 952
 18 408 : 52 = 354
 17 826 : 48 = 371 (dư 18)
- 1 HS đọc đề, cả lớp nghe.
- HS tự tóm tắt và giải.
Tóm tắt
25 viên : 1 m2
 1500 viên : ? m2
Giải
Số m vuông nền nhà lát được là:
1 050 : 25 = 42 m2
Đáp số : 42 m2
- 1 HS đọc đề, cả lớp nghe.
- HS trả lời
- Thực hiện y/c của GV.
- HS lắng nghe và thực hiện..
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I. Nội dung:
- Nhận xét sơ kết các hoạt động của tuần 16 và đưa ra phương hướng tuần 17
- Các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của mình trong tuần qua.
II. Nhận xét chung:
- Về học tập: đa số các em về nhà đến lớp đều học bài và làm
bài đầy đủ như: 
Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều em chưa quan tâm đến việc học, chưa học bài và làm bài đầy đủ, chưa tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài 
 - Về đạo đức: Đa số các em đều ngoan, vâng lời thầy cô.
 - Về trực nhật, lao động vệ sinh: các em thực hiện tốt phút vệ sinh môi trường , quét dọn trường lớp sạch sẽ.
 - Về chuyên cần : Các em đi học đầy đu ûvà không có học sinh nghĩ học không có lí do.
 -Về trang phục: Các em ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ đúng qui định đầu tóc gọn gàng.
III. Phương hướng Tuần 17:
- Phát huy những mặt mạnh và ưu điểm của tuần 16.
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và làm bài đầy đủ
- Nhắc nhở học sinh đi học chuyên cần, không nghĩ bỏ học mà không có lí do chính đáng
- Nhắc nhở học sinh rèn chữ giữ vở
- Xây dựng và duy trì việc khảo bài đầu giờ học
IV.Sinh Hoạt Vui Chơi 
 - Hát tập thể, cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc