Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 24 năm 2014 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 24 năm 2014 (chi tiết)

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

 * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 24 năm 2014 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bieát ñoïcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
 - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi trong SGK).
 * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:
 Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Bải cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và nội dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
- GV chia đoạn
- Hướng dẫn HS đọc
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?..........
- GV ghi ý chính 1 lên bảng
- Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
- Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
- Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng.
+ Bài đọc có nội dung chính là gì?
- GV ghi ý chính của bài lên bảng.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
- Nhận xét cho điểm HS.
3 . Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.
- 3 - 5 HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS nhận xét.
- HS đọc nối tiếp lần 1
- Hs đọc nối tiếp lần 2
- 1 Hs đọc chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
Đọc thầm, 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận,
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn.
+ Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng
+ Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+ Sôi nổi
- Nghe
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời
+ Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú
+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải..
- HS đọc lại ý chính đoạn 2
- HS nghe
+ Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- Nghe
+ Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
+ 3 - 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
 Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
2) HD luyện tập:
Bài 1: Viết lên bảng phép tính +
- Gọi hs nêu cách thực hiện. 
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Y/c hs thực hiện B câu b,c 
*Bài 2: Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? 
- Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. 
- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? 
- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm ntn? 
- Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- Bài sau: Phép trừ phân số
- Nhận xét tiết học 
a) = 
b) =
- Lắng nghe 
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 hs lên thực hiện 
3 + = 
b) 
c) 
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
- Lắng nghe 
- 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng 
- Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
- Vài hs đọc 
- 1 hs đọc đề toán
- Ta lấy (dài+rộng)x2 
- Ta lấy dài + rộng
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 +
 Đáp số: 
- HS nêu lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 ♣ KNS*: - Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.
GD BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp.
- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. 
- Nhận xét, cho điểm. 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
 2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài 
- Gọi hs đọc đề bài 
- Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi hs đọc gợi ý trong SGK 
- GV gợi ý: 
- Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp. 
KNS*: - Giao tiếp.
	 - Thể hiện sự tự tin.
3) Thực hành kể chuyện
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi hs đọc 
- Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. 
- Thi KC trước lớp. 
KNS*: - Ra quyết định.
	 - Tư duy sáng tạo.
- Cùng hs bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp.
GD BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh. 
- 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Theo dõi 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý 
- Lắng nghe 
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú. bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. 
+ Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng. 
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi 
- Một vài hs nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người.
+ Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào?
+ Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên.
-Bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
i. MỤC TIÊU :
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT 2, mục III).
- HS KG viết được 4, 5 câu kể theo YC BT2
ii.ĐỒ DÙNG:
- Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét.
- Ba tờ phiếu- mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu:
+ Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp.
+ Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phần Ghi nhớ
Bài 1,2: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 
- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì?..........
- VD:+Ai là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta? Trả lời: Đây là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV nêu:- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diêu Chi là kiểu câu Ai là gì?.
+ Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho những câu hỏi nào?.
Bài 4: - GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Câu kể Ai là gì? Gồm những bộ phận nào? Chúng có tác dụn ... ¬ng ph¶ng phÊt bay ra.
2. §äc ®o¹n v¨n Tr¸i v¶i tiÕn vua (SGK TiÕng ViÖt 4, tËp hai, trang 51), t×m hiÓu vÒ c¸ch miªu t¶ bé phËn cña c©y cèi (t¶ qu¶) qua c¸c bµi tËp sau :
a) §iÒn vµo chç trèng c¸c tõ ng÷ gîi t¶ h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm cña tr¸i v¶i mµ t¸c gi¶ ®· sö dông trong ®o¹n v¨n :
– H×nh d¸ng tr¸i v¶i : .....................................
– §Æc ®iÓm cña vá : .......................................
– Hét v¶i ®­îc so s¸nh : .................................
– Cïi v¶i ®­îc so s¸nh : .................................
b) G¹ch d­íi c¸c tõ ng÷ t¶ ®Æc ®iÓm hÊp dÉn cña cïi v¶i (tr¸i v¶i) trong c©u sau :
§Æt lªn l­ìi, c¾n mét miÕng th× n­íc chan hoµ, ngät s¾t, nhai th× mÒm mµ l¹i gißn, nhai khe khÏ th× chÝnh tai m×nh thÊy nh­ sËm sùt.
3. ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 5 c©u) t¶ hoa hoÆc qu¶ cña mét c©y mµ em thÝch. 
* Gîi ý :
– Cã thÓ viÕt c©u më ®o¹n ®Ó nªu ý chung vÒ hoa (qu¶) em t¶.
– Th©n ®o¹n cÇn nªu cô thÓ, ch©n thùc nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ bé phËn ®· chän t¶ (hoa hoÆc qu¶) ; dïng tõ ng÷ gîi t¶, sö dông c¸ch so s¸nh, nh©n ho¸ thÝch hîp ®Ó ®o¹n v¨n thªm sinh ®éng, hÊp dÉn (t¶ hoa cÇn quan s¸t kÜ mµu s¾c, h­¬ng th¬m ; t¶ qu¶ cÇn quan s¸t thªm mïi vÞ).
– C©u kÕt ®o¹n cã thÓ nªu nhËn xÐt, c¶m nghÜ vÒ hoa (qu¶) ®· miªu t¶. 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Chính tả(nghe - viết)
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe – vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng bài văn xuôi.
 - Laøm ñöôïc baøi tập chính taû phương ngữ (2) a.
II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:
- 3 bảng nhóm vieát noäi dung BT2a
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chợ Tết
- Gọi hs đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết, cả lớp viết vào B 
(họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.)
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
 2) HS viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân 
- HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. 
- Đoạn văn nói về điều gì? 
b) HD viết từ khó: 
- Trong bài có những từ nào cần viết hoa? 
- Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó dễ viết sai trong bài
- HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Gọi hs đọc lại các từ khó.
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài
c) Viết chính tả
- Đọc cho hs viết bài theo qui định
d) Soát lỗi, chấm bài
- Đọc lại bài
- Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét 
3) HD hs làm BT chính tả
Bài 2a) Gọi hs đọc yc
- Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống sao cho đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng) 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức cho hs hoạt động dưới dạng trò chơi.
- Chia lớp thành 3 dãy, gọi 1 hs lên làm chủ trò. Khi chủ trò đọc câu thơ đố, các nhóm giơ tay xin trả lời. Nhóm nào giơ tay trước được trả lời. Trả lời đúng được chơi tiếp, sai bị loại. Nhóm nào trả lời được nhiều chữ là thắng. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác
- Bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển
- Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Đọc phần chú giải 
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. 
- Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. 
- HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Lần lượt phân tích và viết vào B 
- 2 hs đọc lại 
- Nghe-viết-kiểm tra 
- Lắng nghe 
- Viết bài 
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài 
- 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc kết quả
a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. 
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc y/c
- Thực hiện trò chơi 
a) Nho - nhỏ - nhọ 
b) Chi - chì - chỉ - chị. 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
Tieát 48: TÓM TẮT TIN TỨC 
# GIẢM TẢI: BÀI NÀY KHÔNG DẠY THAY THẾ BÀI Ở TIẾT 47 VÀ CÓ BỔ SUNG
CỦNG CỐ ÑOAÏN VAÊN TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI
I. MUÏC TIEÂU:
 - Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi mieâu taû caây coái.
 - Nhaän bieát vaø bieát xaây döïng caùc ñoaïn vaên taû caây coái
 - Coù yù thöùc baûo veä caây xanh .
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC:
 Tranh, aûnh một vài loại cây ( neáu coù)
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
1.Kieåm tra baøi cuõ: 1 HS ñoïc ñoaïn vaên taû moät loaøi hoa hay thöù quaû maø em thích - 1 HS noùi veà caùch taû cuûa taùc giaû trong ñoaïn vaên ñoïc theâm Hoa mai vaøng hoaëc Traùi vaûi hieán vua.
2. Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
a/Hoaït ñoäng 1: Củng cố kiến thức về ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên
+Muïc tieâu: Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái
+Caùch tieán haønh:
- Hs nêu lại đặc điểm nội dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái theo nhóm bàn.
- Goïi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv chốt kiến thức
- HS neâu
- HS phaùt bieåu
b/Hoaït ñoäng2: Phaàn luyeän taäp
+Muïc tieâu: Vieát được ñoaïn vaên noùi veà ích lôïi cuûa loaøi caây(BT2)
+Caùch tieán haønh:
Baøi taäp 2/ 53: ( Thay đổi )
- Goïi HS ñoïc ycaàu BT: Viết 1 đoạn văn tả về thời kì ra hoa của một cây ăn quả mà em thích.
- GV hoûi : Ñoaïn vaên noùi veà thời kì ra hoa của caây thöôøng naèm ôû ñaâu trong toaøn baøi vaên ?
- Ycaàu HS töï laøm vaøo vôû
- GV nhaän xeùt, söûa baøi
- Goïi 1soá HS ñoïc ñoaïn vaên -> Nhaän xeùt 
- HS ñoïc
- HS thaûo luaän caëp
- HS nghe
- Hs phát biểu
- HS làm bài
- 5HS ñoïc
3.Cuûng coá, daën doø
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Yeâu caàu HS veà nhaø hoaøn chænh laïi ñoaïn vaên taû moät boä phaän cuûa caây, vieát laïi vaøo vôû
- GV daën HS ñoïc tröôùc noäi dung cuûa tieát TLV tôùi
- HS nghe
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* v bài 5 * dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về phép công và phép trừ các phân số
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số 
- YC hs thực hiện vào B 
Bài 2: Muốn thực hiện các phép tính 
1+ ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở 
Bài 3: - Gọi hs phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ 
- YC hs làm vào vở 
*Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Vậy muốn tính ta làm ntn? 
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở 
*Bài 5: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs tự làm bài, phát phiếu cho 2 học sinh 
- YC hs lên dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Yêu cầu hs đổi vở nhau kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta làm ntn? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Phép nhân phân số 
- Lắng nghe 
- Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu 
b) 
 c) 
- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở 
b) 
c) 1+ 
- 3 hs phát biểu trước lớp 
- Tự làm bài 
a) = b) x - 
 x = x = 
c) x = 
- Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện 
- Ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để thực hiện 
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở 
b)- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài 
- Lên dán phiếu và trình bày 
 Số hs học Tiếng anh và Tin học chiếm số phần là:
 (tổng số hs)
 Đáp số : tổng số hs
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 2 hs trả lời 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán (TC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết
 - Giải bài toán có lời văn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 :- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp
Bài 3 : HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm 3 câu a ,b và c 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
	TÝnh :
 	a) =  b) = ....... 
 c)= 	d)=
	TÝnh :
 a) = b) =
	T×m x :
a) 
 ....
 b) 
 ....
c) 
 ....
	Hai vßi n­íc ch¶y vµo mét bÓ, trong cïng mét thêi gian vßi thø nhÊt ch¶y ®­îc bÓ n­íc, vßi thø hai ch¶y ®­îc bÓ n­íc. Hái vßi thø hai ch¶y ®­îc nhiÒu h¬n vßi thø nhÊt bao nhiªu phÇn bÓ n­íc?
Bµi gi¶i
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Sinh hoạt lớp
. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* 4. Phương hướng tuần25:
- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm.
- Phổ biến công việc chính của tuần 25
- Thực hiện tốt công việc của tuần 25
- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm.
- Đẩy mạnh việc học chuẩn bị KT giữa HKII
- Tuyên truyền , nhắc nhở HS mặc ấm, phòng dịch bệnh. 
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 T24 Duyen.doc